1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đe KT chuong II - Hình 7

5 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

TR¦êNG THCS H¶I T¢Y Hä vµ tªn: Líp: 7A ®Ị kiĨm tra ch¬ng i m«n: h×nh häc 7 (Thêi gian lµm bµi: 45') §iĨm NhËn xÐt cđa gi¸o viªn 1. Đề bài I . Phần 1 ( Trắc nghiệm) (4đ) §iỊn ch÷ §(®óng) hc S (sai) vµo « vu«ng trong các câu trả lời sau: 1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh 3. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song 4. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc 5. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy 6. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 7. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy 8. Nếu có một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì các góc so le trong bằng nhau II. Phần 2 ( Tự luận 6 đ ) Câu 1 ( 1đ) : Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Vẽ đường trung trực của đoạn MN, nêu rõ cách vẽ. Câu 2(1đ) :điền vào chố trống (…………) trong các câu sau : Câu 2 (2đ) : Hãy phát biểu đònh lí được diễn tả bởi hình vẽ. Viết giả thiết và kết luận của đònh lí đó bằng kí hiệu. Câu 3 (2đ): Cho hình vẽ sau : Biết a b, A =47 o , B= 30 o . tính số đo của góc AOB ? nói rõ vì sao tính được như vậy. c b a a b A B O 47 o 30 o c B A b a 1 2 4 3 1 2 3 4 1. A 1 = B 1 ( vì …………) 2. A 4 = B 2 ( vì …………) 3. A 1 + B 4 = 180 o ( vì …………) ? Bµi lµm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ô Tuần: 26 Tiết PPCT: 46 KIỂM TRA CHƯƠNG II A/ MỤC TIÊU * Về kiến thức: • Học sinh nhận biết nắm đựợc phương pháp chứng minh tam giác cân, đều, vuông cân • Học sinh nắm đuợc định lí góc, góc ngoài, định lí Py-Ta-Go tam giác vuông, * Về kỹ năng: • Học sinh vận dụng định lí góc để tìm số đo góc, tam giác thường dạng tam giác đặc biệt • Học sinh vận dụng thành thạo định lí Py-Ta-Go để tính số đo cạnh tam giác vuông, định lí Py-Ta-Go đảo để chứng minh tam giác tam giác vuông * Về thái độ: • Rèn thái độ cẩn thận, nghiêm túc, tính trung thực kiểm tra B/ CHUẨN BỊ * Giáo viên: đề kiểm tra * Học sinh: dụng cụ kiểm tra ô C/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Chủ đề Định lí góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Các trường hợp hai ∆ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Định lí Pitago Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tam giác đều, cân, vuông cân Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ % Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp TNKQ Nhận biết định lí góc 0,5 5% TL TNKQ TL TNKQ TL Định lí Pitago đảo nhận biết ∆ vuông 0,5 5% TNK Q TL 1,0 10% 1,0 10% Vận dụng chứng minh hai đường thẳng song song 1,0 10% 1,0 10% Tính độ dài cạnh ∆ vuông 3,0 30% Nhận biết tam giác cân C/ ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ cao Tính số đo góc tam giác 0,5 5% Chứng minh hai cạnh 1,5 15% 2,0 20% Cộng 4,0 40% 2,0 20% 3,5 35% Chứng minh tam giác cân, 2,0 20% 2,0 20% 1,0 10% 3,5 45% 12 câu 10 100% ô TRƯỜNG THCS HỌ VÀ TÊN: LỚP KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN HÌNH HỌC THỜI GIAN 45 PHÚT ĐỀ BÀI: I TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn câu trả lời Câu 1: Tổng ba góc tam giác là: A 900 B 1800 C 3600 D 1000 µ = 900 , B µ = 450 ∆ ABC tam giác: Câu 2: ∆ ABC có A A cân B vuông C vuông cân D Câu 3: Trong tam giác cân có góc đỉnh 110 Mỗi góc đáy có số đo là: A 700 B 350 C 500 D 1100 Câu 4: ∆ ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = kết luận: ∆ ABC A vuông C B cân C vuông B D Câu 5: ∆ ABC = ∆ DEF theo trường hợp Cạnh - Góc - Cạnh nếu: µ =E µ ; BC = EF A AB = DE; B µ =E µ ; BC = DF B AB = EF; B µ =F µ ; BC = EF µ =D µ ; BC = EF C AB = DE; B D AB = DF; B Câu 6: Tam giác cân muốn trở thành tam giác cần có số đo góc là: A 450 B 900 C 600 D 300 II TỰ LUẬN (7 điểm): Bài 1: (7,0 điểm) Cho ∆ ABC cân A kẻ AH ⊥ BC (H∈ BC) · a) (2 đ) Chứng minh: ∆ ABH = ∆ ABH suy AH tia phân giác BAC b) (1,5 đ) Kẻ HD ⊥ AB (D ∈ AB) , HE ⊥ AC (E ∈ AC) Chứng minh ∆ HDE cân c) (1,5 đ) Nếu cho AB = 29 cm, AH = 20 cm Tính độ dài cạnh AB? d) (1,0 đ) Chứng minh BC // DE  e) (1,0 đ) Nếu cho BAC = 1200 ∆ HDE trở thành tam giác gì? Vì sao? BÀI LÀM ô D/ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Câu ĐA A C B C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 D 0,5 C 0,5 Tổng 3,0 II TỰ LUẬN (7 điểm): Bài Nội dung a) HC = 16cm b) BC = BH + HC = 21cm • Điểm 2,0 đ 1,0 đ Tổng 3,0 đ A D B E H C a) Chứng minh: HB = HC ∆ AHB = ∆ AHC (caïnh huyền – cạnh góc vuông) ⇒ HB = HC b) Chứng minh ∆ HDE cân: ∆ BDH= ∆ CEH (cạnh huyền - góc nhọn) ⇒ DH = HE Vậy ∆ HDE cân H c) Chứng minh: ∆ HED ) ˆ = CAH = 1200 : = 600 ∆ HED tam giác DAH ) ˆ = ACH = 900 − 600 = 300 ⇒ ADH ) ˆ = ADH ˆ + ACH = 300 + 300 = 600 ⇒ DHE Tam giác cân có góc 600 tam giác d) Gọi I = AH ∩ DE ∆ DIH = ∆ EIH (c.g.c) ) ) ⇒ DIH = EIH ) ) Mà DIH + EIH = 1800 ) ) Do đó: DIH = EIH = 1800 : = 900 ⇒ AH ⊥ DE Mặt khác: AH ⊥ BC Do đó: DE // BC 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 4,0 đ ô · Bài 1: (7,0 điểm) Cho ∆ ABC vuông A ( AB < AC) Tia phân giác ABC cắt AC M Trên cạnh BC lấy điểm I cho BI = BA a) (2 đ) Chứng minh: ∆ BAM = ∆ BIM suy MI ⊥ BC b) (1,5 đ) Kéo dài MI cắt tia BA E Chứng minh: ∆ AME = ∆ IMC c) (1,5 đ) Nếu cho AB = cm, BE = 15 cm Tính độ dài cạnh EI? d) (1,0 đ) Chứng minh AI // EC · e) (1,0 đ) Nếu cho ABC = 600 Tính số đo góc ∆ MEC ? Đề 1 Câu 1: a) Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác? b) Cho ∆ ABC và ∆ DEF có AB = DE, µ µ A D= , BC = EF. Hỏi hai tam giác trên có bằng nhau không? Câu 2: Đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng? a) Tam giác vuông có một góc 45 0 là tam giác vuông cân. b) Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó. Câu 3: Cho ∆ ABC có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC) a) Chứng minh HB = HC và · · BAH CAH= b) Tính độ dài đoạn thẳng AH? c) Kẻ HD vuông góc với AB tại D, kẻ HE vuông góc với AC tại E. Chứng minh rằng ∆ HDE là tam giác cân? Đề 2 Câu 1: a) Nêu định nghĩa tam giác cân? Tính chất tam giác cân? b) Vẽ ∆ ABC cân tại A, µ 0 70B = , BC = 3cm. Tính góc A? Câu 2: Đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng? a) Nếu ba góc của tam giác này lần lượt bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. b) Tam giác cân có một góc bằng 60 0 là tam giác đều. Câu 3: Cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm trên tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vuông góc với Ox tại A, MB vuông góc với Oy tại B. a) Chứng minh MA = MB và ∆ OAB là tam giác cân? b) Tia BM cắt Ox tại D, tia AM cắt Oy tại E. Chứng minh MD = ME? c) Chứng minh OM vuông góc với DE Đề 3 Câu 1: a) Nêu định nghĩa tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác đều. b) Cho tam giác đều ABC, trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB. Tính góc ADB? Câu 2: Đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng? a) Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. b) Nếu góc B là góc đáy của một tam giác cân thì µ 0 90B < Câu 3: Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DF và DE. a) Chứng minh EM = EN và · · DEM DFN= b) Gọi K là giao điểm của EM và FN. Chứng minh KE = KF. c) Chứng minh DK là tia phân giác của · EDF và DK kéo dài đi qua trung điểm H của EF. d) Chứng minh DH ⊥ EF. Đề 4 Câu 1: a) Nêu định nghĩa tam giác cân, tính chất về góc của tam giác cân? b) Vẽ ∆ ABC cân tại B có µ 0 40B = , AB = 3cm. Tính µ A ? Câu 2: Đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng? a) Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân. b) Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. Câu 3: Cho ∆ ABC có AC = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ đường thẳng CI vuông góc với AB (I ∈ AB). a) Chứng minh IA = IB. b) Tính độ dài đoạn thẳng IC? c) Kẻ IH vuông góc với AC tại H, IK vuông góc với BC tại K. So sánh IH và IK? Đề 5 Câu 1: a) Phát biểu định lý Pytago? Vẽ hình và ghi GT-KL của định lý? b) Cho ∆ ABC có góc A bằng 90 0 , AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài cạnh BC? Câu 2: Đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng? a) Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó. b) Trong tam giác vuông, cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông. Câu 3: Cho ∆ ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE. a) Chứng minh BE = CD. b) Chứng minh · · ABE ACD= c) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao? Đề 6 Câu 1: Cho ∆ ABC đều. Vẽ điểm D sao cho B là trung điểm của CD, vẽ điểm E sao cho C là trung điểm của BE. Tính số đo các góc của ∆ ADE. Câu 2: Đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng? a) Nếu ∆ ABC và ∆ DEF có AB = DE, BC = EF, µ µ C F= thì hai tam giác đó bằng nhau. b) Nếu một tam giác vuông cân có mỗi cạnh góc vuông là 1dm thì cạnh huyền bằng 2 dm Câu 3: Cho góc nhọn xOy, gọi C là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ CA vuông góc với Ox (A ∈ Ox), CB vuông góc với Oy (B ∈ Oy) a) Chứng minh CA = CB. b) Tia BC cắt Ox tại D, tia AC cắt Oy tại E. So sánh CD và CE c) Cho OC = 13cm, OA = 12cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC? Trường THCS Mỹ Hoà *** ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn : Hình học 7 Người ra đề: HUỲNH NAM Đơn vị : Tổ Toán - Lý MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu ĐTN TL TN TL TN TL Góc, hai đường thẳng vuông góc Câu Đ 2 1 1 0.5 1 1 4 2.5 Hai đường thẳng song song Câu Đ 2 1 1 0.5 1 2.5 4 4 Liên hệ giữa tính vuông góc và song song Câu Đ 1 0.5 1 0.5 1 1 1 1.5 4 3.5 TỔNG Câu 5 4 3 12 Đ 2.5 2.5 5 10 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn kết quả đúng (1câu / 0.5 điểm) Câu 1 Trong các câu sau, câu nào sai. A. Hai góc có mổi cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia là hai góc đối đỉnh B. Hai góc không đối đỉnh là không bằng nhau C. Hai góc không bằng nhau thì không đối đỉnh D. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Câu 2 Nội dung đúng của tiên đề ƠClít A. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, có một đường thẳng song song với a B. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, không có quá hai đường thẳng song song với a C. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, chỉ có một đường thẳng song song với a D. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, có nhiều hơn một đường thẳng song song với a Câu 3 Cho 10 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại một điểm. Số cặp góc đối đỉnh khác góc bẹt là A. 90 B. 100 C. 45 D. 60 Câu 4 Cho a ⊥ b và b ⊥ c thì A. c//a B. b//c C. a//b//c D. a ⊥ c Câu 5 đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB khi A. d ⊥ AB B. d ⊥ AB hoặc đi qua trung điểm AB C. d đi qua trung điểm AB D. d ⊥ AB và đi qua trung điểm AB Câu 6 Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng d có A. Có hai đường vuông góc với đường thẳng d B. Có duy nhất một đường vuông góc với đường thẳng d C. Có ít nhất một đường thẳng vuông góc với đường thẳng d D. Có vô số thẳng vuông góc với đường thẳng d Câu 7 Nếu một đờng thẳng a cắt hai đường thẳng song song b và c thì A. Hai góc so le trong bằng nhau B. Hai góc đồng vị bằng nhau C. Hai góc trong cùng phía bù nhau D. Cả ba ý trên Câu 8 Cho hình vẽ Số đo của x là? A. 90 o B. 30 o C.60 o D. 120 o Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1: (1,5 điểm ) Vẽ hình minh họa, viết giả thiết vàkết luận định lý sau bằng kí hiệu “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” Bài 2 : ( 1,5 điểm ) Vẽ hình theo diễn đạt của lời văn sau: ( Lưu ý: vẽ trên một hình ) Cho tam giác ABC. Qua A vẽ đường thẳng d song song với BC. Gọi x là đường trung trực của AB; y là đường thẳng qua B và vuông góc với AC tại H Bài 3: ( 3 điểm ) Cho hình vẽ. Biết: a ⊥ d; b ⊥ d; góc AMN = 125 o Góc xPc’= 55 o ; góc CNP = 65 o . Chứng minh a) a//b b) c ⊥ d c) Tính số đo góc BCN, ĐÁP ÁN Phần 1 : TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án B C A A D B D C Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu Đáp án Điểm Câu 1 Vẽ hình GT a//c; b//c KL a//b 0.5 1 Câu 2 Vẽ đúng, sai 1 ý trừ 0.5 điểm 1.5 Câu 3 3 a .a ⊥ d; b ⊥ d => a//b .Chứng minh được: a//c .Chứng minh được: c ⊥ d .Tính được: Góc BNP = 125 o .Tính được: Góc BNC = 60 o 1 0.5 0.5 0.5 0.5 120 o x d A B C a b c M N P c’ x b c a Tuần : 27 Tiết : 46 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: Về kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về tam giác: tính chất tổng ba góc của một tam giác , tính chất goác ngoài của tam giác, một số dạng tam giác đặc biệt, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Về kó năng: - Đo đạt, vẽ hình, tính toán, chứng minh hình học. - Kỹ năng quan sát, tính caanr thận, chính xác. II. Ma trận đề: Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tổng ba góc của một tam giác. 3 1,5 3 1,5 Hai tam giác bằng nhau, ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2 1 1 3 3 4 Tam giác cân 1 0,5 1 0,5 2 1 Đònh lí Py-ta-go 1 0,5 1 3 2 3,5 Tổng 6 3 2 1 2 6 10 10 III. Nội dung đề: A. Trắc nghiệm: I .(2 điểm)Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Cho tam giác ABC ta có : A. µ µ µ + + = 0 A B C 90 B. µ µ µ + + = 0 A B C 180 C. µ µ µ + + = 0 A B C 45 D. µ µ µ + + = 0 A B C 0 2. Tam giác có một góc vuông gọi là: A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân 3.Trong tam giác đều, mỗi góc bằng : A. 45 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 180 0 4.Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : A 7m, 7m, 10m. B. 3cm, 4cm, 5cm. C. 6dm, 7dm, 8dm II. (2 điểm) Điền (Đúng, Sai) cho các khẳng đònh sau đây: TT Nội dung Đúng, Sai 1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. 2 µ µ =V V V VNếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, B = E thì ABC DEF. 3 Trong một tam giác, có ít nhất là hai goc nhọn. 4 Nếu µ A là góc ở đáy của một tam giác cân thì µ < 0 A 90 . B. Tự luận: Bài 1. (3 điểm) Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Trên cạnh EF lấy hai điểm I,K sao cho EI = KF. Chứng minh DI = DK. Câu 2: (3 điểm) Cho ABC , kẻ AH ⊥ BC . Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (hình vẽ). Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC Đáp án và thang điểm: A. Trắc nghiệm: I. II. B. Tự luận: TT Đáp án Thang điểm 1 A 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 TT Đáp án Thang điểm 1 Sai 0,5 2 Đúng 0,5 3 Đúng 0,5 4 Đúng 0,5 T T Đáp án Thang điểm 1 GT Cho DEF cân (DE = DF), EI = KF KL DI DK = V µ $ Xét DEI và DFK có: DE DF (gt) EI = FK (gt) E F ( DEF cân ở D) Do đó: DEI = DFK (c.g.c) Suy ra: DI = DK (hai cạnh tương ứng) = = V V V V V 1 1 0,5 0,5 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Áp dụng đònh lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABH, ta có: AB AH BH AH AB BH Thay số: AH 5 3 25 9 16 AH 16 4 = + ⇒ = − = − = − = = = Ta có: BH + HC = BC (H BC) HC = BC - BH thay số: 10 - 3 = 7 ∈ ⇒ 2 2 2 2 2 2 Áp dụng đònh lý Py-ta-go vào tam giác vuông ACH, ta có: AC AH CH Thay số: AC 4 7 16 49 65 AC 65 = + = + = + = = 1 1 1 TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT Ngày tháng năm 2010 Trường ………………………………… Lớp 7A…. Họ và tên: …………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hình học 7 Thời gian: 45 phút Điểm Đề: A. Trắc nghiệm: I .(2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Cho tam giác ABC ta có : A. µ µ µ + + = 0 A B C 90 B. µ µ µ + + = 0 A B C 180 C. µ µ µ + + = 0 A B C 45 D. µ µ µ + + = 0 A B C 0 2. Tam giác có một góc vuông gọi là: A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân 3.Trong tam giác đều, mỗi góc bằng : A. 45 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 180 0 4.Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : A 7m, 7m, 10m. B. 3cm, 4cm, 5cm. C. 6dm, 7dm, 8dm II. (2 điểm) Điền (Đúng, Sai) cho các khẳng đònh sau đây: TT Nội dung Đúng, Sai 1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. 2 µ µ =V V V VNếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, B = E thì ABC DEF. 3 Trong một tam giác, có ít nhất là hai goc nhọn. 4 Nếu µ A là góc ở đáy của một tam giác cân thì µ < 0 A 90 . B. Tự luận: Bài 1. (3 điểm) Cho tam Năm học: 2010-2011 Tuần : 23 Tiết : 46 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: Về kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về tam giác: tính chất tổng ba góc của một tam giác , tính chất goác ngoài của tam giác, một số dạng tam giác đặc biệt, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Về kó năng: - Đo đạt, vẽ hình, tính toán, chứng minh hình học. - Kỹ năng quan sát, tính caanr thận, chính xác. II. Ma trận đề: Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tổng ba góc của một tam giác. 3 1,5 3 1,5 Hai tam giác bằng nhau, ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2 1 1 3 3 4 Tam giác cân 1 0,5 1 0,5 2 1 Đònh lí Py-ta-go 1 0,5 1 3 2 3,5 Tổng 6 3 2 1 2 6 10 10 Đáp án và thang điểm: A. Trắc nghiệm: I. II. TT Đáp án Thang điểm 1 A 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 TT Đáp án Thang điểm 1 Sai 0,5 2 Đúng 0,5 3 Đúng 0,5 4 Đúng 0,5 Năm học: 2010-2011 B. Tự luận: TT Đáp án Thang điểm 1 GT Cho DEF cân (DE = DF), EI = KF KL DI DK = V µ $ Xét DEI và DFK có: DE DF (gt) EI = FK (gt) E F ( DEF cân ở D) Do đó: DEI = DFK (c.g.c) Suy ra: DI = DK (hai cạnh tương ứng) = = V V V V V 1 1 0,5 0,5 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Áp dụng đònh lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABH, ta có: AB AH BH AH AB BH Thay số: AH 5 3 25 9 16 AH 16 4 = + ⇒ = − = − = − = = = Ta có: BH + HC = BC (H BC) HC = BC - BH thay số: 10 - 3 = 7 ∈ ⇒ 2 2 2 2 2 2 Áp dụng đònh lý Py-ta-go vào tam giác vuông ACH, ta có: AC AH CH Thay số: AC 4 7 16 49 65 AC 65 = + = + = + = = 1 1 1 Năm học: 2010-2011 Trường ………………………………… Lớp 7B…. Họ và tên: …………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hình học 7 Thời gian: 45 phút Điểm Đề: A. Trắc nghiệm I .(2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Cho tam giác ABC ta có : A. µ µ µ + + = 0 A B C 90 B. µ µ µ + + = 0 A B C 180 C. µ µ µ + + = 0 A B C 45 D. µ µ µ + + = 0 A B C 360 2. Tam giác có một góc vuông gọi là: A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân 3.Trong tam giác đều, mỗi góc bằng : A. 45 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 180 0 4.Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : A 7m, 7m, 10m. B. 3cm, 4cm, 5cm. C. 6dm, 7dm, 8dm II. (2 điểm) Điền (Đúng, Sai) cho các khẳng đònh sau đây: TT Nội dung Đúng, Sai 1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. 2 µ µ ∆ ∆ ∆ = ∆Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, B = E thì ABC DEF 3 Trong một tam giác, góc ngoài của tam giác bằng tổng một góc trong không kề với nó 4 Trong tam giác vuông cân có hai góc ở đáy bằng 45 0 B. Tự luận Bài 1. (3 điểm) Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Trên cạnh EF lấy hai điểm I,K sao cho EI = FK. Chứng minh DI = DK. Câu 2: (3 điểm) Cho ABC , kẻ AH ⊥ BC . Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (hình vẽ). Nm hc: 2010-2011 Tớnh ủoọ daứi caực caùnh AH, HC, AC. ... đáy có số đo là: A 70 0 B 350 C 500 D 1100 Câu 4: ∆ ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = kết luận: ∆ ABC A vuông C B cân C vuông B D Câu 5: ∆ ABC = ∆ DEF theo trường hợp Cạnh - Góc - Cạnh nếu: µ =E µ... Tam giác cân muốn trở thành tam giác cần có số đo góc là: A 450 B 900 C 600 D 300 II TỰ LUẬN (7 điểm): Bài 1: (7, 0 điểm) Cho ∆ ABC cân A kẻ AH ⊥ BC (H∈ BC) · a) (2 đ) Chứng minh: ∆ ABH = ∆ ABH... 20% 2,0 20% 1,0 10% 3,5 45% 12 câu 10 100% ô TRƯỜNG THCS HỌ VÀ TÊN: LỚP KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN HÌNH HỌC THỜI GIAN 45 PHÚT ĐỀ BÀI: I TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn câu trả lời Câu 1: Tổng ba góc

Ngày đăng: 25/10/2017, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w