de kt chuong i hinh hoc 7 81976

3 171 1
de kt chuong i hinh hoc 7 81976

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: Lớp 7 Kiểm tra 45 phút chơng 1 Hình học lớp 7 Đề I: I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng Câu 2: Hai đờng thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau tạo thành: A. một góc vuông B. hai góc vuông C. bốn cặp góc vuông. D. bốn góc vuông Câu 3: Đờng trung trực của đoạn thẳng AB là: A. đờng thẳng vuông góc với AB tại điểm A B. đờng thẳng vuông góc với AB tại điểm B C. đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB D. đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB. Câu 4: Tiên đền Ơclít đợc phát biểu là: Qua một điểm ở ngoài một đờng thẳng A. có một đờng thẳng song sonh với đờng thẳng đó. B. có nhiều hơn một đờng thẳng song sonh với đờng thẳng đó. C. có vô số đờng thẳng song sonh với đờng thẳng đó. D. chỉ có một đờng thẳng song sonh với đờng thẳng đó. Câu 5: Hai đờng thẳng song song là: A. Hai đờng thẳng không cắt nhau B. hai đờng thẳng không có điểm chung C. hai đờng thẳng không vuông góc với nhau. D. hai đờng thẳng phân biệt. II Tự luận: Câu 7: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng sao cho AB = 4cm, BC = 6cm. Hãy vẽ các đ- ờng trung trực của hai đoạn thẳng ấy. Câu 9: Cho định lý: Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau. a) Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. b) Chứng minh định lý trên. Câu 10: Cho hai đờng thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm P sao cho ã 0 BPD 90 , từ điểm P vẽ tia PQ sao cho PB là tia phân giác của ã QPD . Chứng minh ã ã APC QPB= ./. Câu 1: Cho 3 đờng thẳng xx', yy', zz' cùng đi qua điểm O. Khẳng định nào sau đây đúng: A. ã ã ZOyvà x'Oy' l hai góc đối đỉnh. B. ã ã yOx x'Oy'= C. ã ã yOxvà z'Oy' đối đỉnh D. ã ã zOxvà x'Oy' đối đỉnh 15 15 O z' z y' y x' x Câu 6: Cho hình vẽ. Hãy nối mỗi dòng cột trái với một dòng cột phải để đợc một khẳng định đúng. a) Cặp góc A 2 , B 4 là cặp góc 1) Đồng vị b) Cặp góc A 1 , B 1 là cặp góc 2) so le trong c) Cặp góc A 3 , B 4 là cặp góc 3) trong cùng phía 4) ngoài cùng phía b a B A 4 3 2 1 4 3 2 1 Câu 8: Cho hình vẽ. bbiết a // b, c a;  = 65 0 . a) đờng thẳng c có vuông góc với đờng thẳng b không ? tại sao? b) Tính số đo của góc B d B A c b a ? 65 Họ và tên: Lớp 7 Kiểm tra 45 phút chơng 1 Hình học lớp 7 Đề II: I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng Câu 2: Hai đờng thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau tạo thành: A. hai góc vuông B. một góc vuôngC. bốn góc vuông D. bốn cặp góc vuông. Câu 3: Đờng trung trực của đoạn thẳng AB là: A. đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB B. đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB. C. đờng thẳng vuông góc với AB tại điểm B D. đờng thẳng vuông góc với AB tại điểm A Câu 4: Tiên đền Ơclít đợc phát biểu là: Qua một điểm ở ngoài một đờng thẳng A. có vô số đờng thẳng song sonh với đờng thẳng đó. B. chỉ có một đờng thẳng song sonh với đờng thẳng đó. C. có một đờng thẳng song sonh với đờng thẳng đó. D. có nhiều hơn một đờng thẳng song sonh với đờng thẳng ONTHIONLINE.NET KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG I HÌNH HỌC I MỤC TIÊU : *Về kiến thức: - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh,khái niệm góc vuông, góc nhọn ,góc tù - Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc - Biết tiên đề Ơ-clit tính chất hai đường thẳng song song *Về kĩ năng: - Biết sử dụng tên gọi góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng: Góc so le trong, góc đồng vị,góc phía, phía - Biết dùng e6ke vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước qua điểm cho trước nằm đường thẳng *Thái độ: - Giáo dục thái độ tự giác, tích cực làm II CHUẨN BỊ: - GV: Đề KT - HS : Bút mực,giấy nháp III NỘI DUNG: MA TRẬN Cấp độ Nhận biêt TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL Tổng Chủ đề Chủ đề 1: Hai góc đối đỉnh.Hai đường thẳng vuông góc Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Góc tạo một đường thẳng cắt hai đường thẳng.Hai đường thẳng song song.Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Định lý Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Biết khái niệm hai góc đối đỉnh,hai đường thẳng vuông góc Tính chất hai góc đối đỉnh 20% Biết nôi dung tiên đề Ơ-clit, dấu nhận biết hai đường thẳng song song Biết tìm số đo góc dựa váo tính chất hai góc đối đỉnh 10% Vẽ hình theo kí hiệu Áp dụng tính chất từ vuông góc đến song song 3 30% Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để tìm góc 1,5 15% Biết xác định tính chất viết dạng định lý ghi giả thuyết,kết luận định lý 1,5 15% 10 2 20% 5,5 20% 55% 1,5 15% 50% 16 30% 20% 10 100% CÂU HỎI A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ) (Hãy chọn đáp án đúng cách khoanh tròn từ các chữ cái a,b,c,d từ các kết quả đã cho.) Câu 1: Điền vào chỗ trống(… ) để hoàn thiện câu sau: Hai góc có cạnh góc tia đối cạnh góc gọi hai góc……………… Câu 2: Hai dường thẳng a a’ vuông góc với kí hiệu : a ⊥ a’ a Đúng b Sai Câu 3: Góc xOy có số đo 1000 Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là: a 500 b 800 c 1000 d 1200 Câu 4: Góc tạo hai đường thẳng vuông góc có số đo là: a 450 b 600 c 800 d 900 Câu 5: Trong phát biểu sau phát biểu với nội dung tiên đề Ơ-clit: a Qua điểm M nằm đường thẳng a, có vô số đường thẳng qua M song song với a b Có đường thẳng song song với đường thẳng cho trước c Qua điểm đường thẳng, có đường thẳng song song với đường thẳng d Qua điểm đường thẳng có đường thẳng song song đường thẳng Câu 6: Nếu hai dường thẳng song song thì: a Cặp góc phía bù b Cặp góc soletrong c Cặp góc đồng vị bù d Tất ý điều Câu 7: Trong định lí đươc phát biểu dạng nếu…thì phần giả thiết đứng ở: a Trước từ “thì” b Sau từ “thì” c Trước từ “nếu” d Một kết khác Hãy giả thiết kết luận định lí : “ Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau” câu câu Câu 8: Phần giả thiết định lí : a Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba b chúng song song với Câu :Phần kết luận định lí là: a Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba b chúng song song với Câu 10: Cho đường thẳng a // b, nếu đường thẳng c ⊥ a thì: a a ⊥ b b b ⊥ c c c // a d b // c B PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5đ) · Bài 1: (1 đ) Cho hai đường thẳng xx’ yy’ cắt O Biết xOy = 1200 Tính x· ' Oy ' Bài 2: (2 đ) a Vẽ đường thẳng a ⊥ c b Vẽ đường thẳng b ⊥ c c Đường thẳng a đường thẳng b có song song với không? Vì sao? Bài 3: (2 đ) Cho hình vẽ Biết a // b µA1 = 650 µ a Tính B A a ¶ b Tính B b B ĐÁP ÁN A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ)Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án Đối đỉnh 10 a c d c d a a b b B PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5đ) x Bài 1: · Ta có x· ' Oy ' = xOy ( Đối đỉnh) (0,5 điểm) · mà xOy =1200 nên x· ' Oy ' =1200 Bài 2: a Vẽ c ⊥ a (0,5 điểm) (0,5 điểm) y O c y’ x’ a b b Vẽ a ⊥ b (0,5 điểm) c a // b ( theo tính chất hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau)(1 điểm) µ =µ A1 = 650 ( soletrong) (1 điểm) Bài 3: a B ¶ +B µ =1800 ( hai góc kề bù) b B ¶ =1800 − B µ =1800 − 650 =1150 (1 điểm) ⇒B TR¦êNG THCS H¶I T¢Y Hä vµ tªn: Líp: 7A ®Ị kiĨm tra ch¬ng i m«n: h×nh häc 7 (Thêi gian lµm bµi: 45') §iĨm NhËn xÐt cđa gi¸o viªn 1. Đề bài I . Phần 1 ( Trắc nghiệm) (4đ) §iỊn ch÷ §(®óng) hc S (sai) vµo « vu«ng trong các câu trả lời sau: 1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh 3. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song 4. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc 5. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy 6. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 7. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy 8. Nếu có một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì các góc so le trong bằng nhau II. Phần 2 ( Tự luận 6 đ ) Câu 1 ( 1đ) : Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Vẽ đường trung trực của đoạn MN, nêu rõ cách vẽ. Câu 2(1đ) :điền vào chố trống (…………) trong các câu sau : Câu 2 (2đ) : Hãy phát biểu đònh lí được diễn tả bởi hình vẽ. Viết giả thiết và kết luận của đònh lí đó bằng kí hiệu. Câu 3 (2đ): Cho hình vẽ sau : Biết a b, A =47 o , B= 30 o . tính số đo của góc AOB ? nói rõ vì sao tính được như vậy. c b a a b A B O 47 o 30 o c B A b a 1 2 4 3 1 2 3 4 1. A 1 = B 1 ( vì …………) 2. A 4 = B 2 ( vì …………) 3. A 1 + B 4 = 180 o ( vì …………) ? Bµi lµm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng GD &ĐT An Khê Trường THCS Lê Hồng Phong Ngày soạn :8 / 10/ 2010 KIỂM TRA CHƯƠNG I Tuần :9 Tiết :18 I.Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra HS về việc nắm kiến thức cơ bản về hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn và một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Kỉ năng: Kiểm tra kỉ năng tính toán, trình bày bài giải của HS. - Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận trong làm bài, có ý thức tự giác. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị đề kiểm tra, đáp án. - HS: Ôn tập kiến thức trong chươngI, xem lại các dạng bài tập đã giải. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2 1.0 1 0.5 1 2.0 4 3.5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn 1 0.5 2 1.0 1 1.0 4 2.5 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 1 0.5 1 0.5 2 3.0 4 4.0 Tổng 4 2.0 3 2.0 5 6.0 10 10 GV: Nguyễn Thị Thanh Hương Trang 42 y Phòng GD &ĐT An Khê Trường THCS Lê Hồng Phong ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 45 phút I)TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em chọn Câu 1: Cho hình vẽ, sinα bằng: A. AB AH B. BC AB C. AB BH D. BH AH Câu 2: Cho hình vẽ, độ dài a bằng : A. b.cotgα B. c.sinα C. c.cotgα D. b.tgα Câu 3: Cho hình vẽ, trong các công thức sau công thức nào sai ? A. b.h = a.c B. c 2 = b.c’ C. h 2 = a’.c’ D. a 2 = a’.c’ Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 3, CH = 9, đường cao AH bằng: A. 27 B. 12 C. 12 D. 3 3 Câu 5: Cho biết 1 sin 2 α = , giá trị của cos α bằng: A. 2 2 B. 3 2 C. 3 3 D. 2 1 Câu 6: Cho hình vẽ, độ dài x là bao nhiêu ? A. 15 cm B. 15 2 cm C. 15 3 cm D. 5 3 cm Câu 7: Giá trị của biểu thức: sin 36 o – cos 54 o bằng: A. 0 B. 1 C. 2sin 36 o D. 2cos 54 o Câu 8: Cho ABC ∆ vuông tại A, hệ thức nào không đúng: A. sin B = cos C B. sin 2 B + cos 2 B = 1 C. cos B = sin (90 o – B) D. sin C = cos (90 o – B) II) TỰ LUẬN : ( 5 đ ) (Ghi chú: Độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba, góc làm tròn đến độ) Bài 1: (2đ) Tìm x, y có trên hình vẽ sau : Bài 2: (1đ) Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau từ nhỏ đến lớn : cos 48 0 ; sin 25 0 ; cos 62 0 ; sin 75 0 ; sin 48 0 Bài 3: (1đ) Giải tam giác DEF vuông tại D biết : DE = 9 cm; góc F = 47 0 . GV: Nguyễn Thị Thanh Hương Trang 43 C B A α b a c B A CH a a’ c’ h c b B A CH α 60 0 x 30c m CB A A B CH 25 9 x Phòng GD &ĐT An Khê Trường THCS Lê Hồng Phong Bài 4: ( 2đ) Cho tam giác ABC,BC=15cm, 0 0 ˆ ˆ 34 , 40B C= = . Kẻ AH vuông góc BC (H ∈ BC ). Tính độ dài đoạn thẳng AH. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi câu đúng ghi 0.5điểm Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: A Câu 8: D II. TỰ LUẬN: ( 6đ) Câu Điểm Baì 1: (2 đ) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A ta có: AH 2 = BH. CH hay: x 2 = 9. 25 suy ra: x = 15 AC 2 = CH . BC hay: y 2 = 25 . 34 = 850 Suy ra: y ≈ 29,155 (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) Baì 2: (1 đ) Ta có: cos 48 0 = sin 42 0 ; cos 62 0 = sin 28 0 Khi góc nhọn α tăng dầntừ 0 0 đến 90 0 thì sin α tăng dần: sin 25 0 < sin 28 0 < sin 42 0 < sin 48 0 < sin 75 0 Do đó:sin 25 0 < cos 62 0 < cos 48 0 < sin 48 0 < sin 75 0 (nếu chỉ có kết quả thì chấm nửa số điểm) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) Baì 3: (1đ) Xét tam giácDEF vuông tại D ta có µ µ 0 0 0 0 90 90 47 43E F= − = − = 0 . 9. 43 8,393DF DE tgE tg= = ≈ (cm) 0 .sin 9 12,306( ) sin sin 47 DE EF F DE EF cm F = ⇒ = = ≈ Bài4: ( 2đ) Kẻ CK ⊥ AB Áp dụng hệ thức về cạnh và góc vào ∆ CKB vuông tại K Tacó: CK=BC. SinB=15.Sin34 0 ≈ 8,388(cm) Mà: 0 ˆ ˆ 90KCB B+ = 0 0 0 0 ˆ ˆ 90 90 34 56KCB B⇒ = − = − = Do đó: 0 0 0 ˆ ˆ ˆ 56 40 16KCB KCB ACB= − = − = Áp dụng hệ thức về cạnh và góc vào CKAV vuông tại K: 0 8,388 8,726( ) ˆ cos16 cos CK AC cm KCA ⇒ = ≈ ≈ Áp dụng hệ thức về cạnh và góc vào ACH∆ vuông tại H: GV: Nguyễn Thị Thanh Hương Trang 44 D E F 9 47 0 40 ° 34 ° K B C A H Phòng GD &ĐT An Khê Trường THCS PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH MÔN: TOÁN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌCI MÔN TOÁN – LỚP 7 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Đường trung trực của đoạn thẳng -Biết định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng, nắm được cách vẽ hình và nêu các bước vẽ đường trung trực của đoạn thẳng Số câu Số điểm % 2 2 2 2 20% 2. Quan hệ từ vuông góc đến song song Nhận biết được quan hệ giữa vuông góc và song song Số câu Số điểm % 1 2 1 2 20% 3. Tính chất của hai đường thẳng song song -Nhận biết được vị trí các góc so le trong, trong cùng phía, đồng vị, nắm được cách tính các góc -Biết vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song để tìm số đo các góc (so le trong, trong cùng phía,…) Số câu Số điểm % 1 2 1 4 2 6 60% Tổng số câu: Tổng số điểm: % 3 4 40% 1 2 20% 1 4 40% 5 10 100% Trang 1 PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH MÔN: TOÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I - HỌCI MÔN TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) a/. Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? b/. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ và nêu cách vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB? Câu 2: (2 điểm) Hãy phát biểu và ghi giả thiết – kết luận của định lý diễn đạt bởi hình vẽ sau: c b a Câu 3: (2 điểm) Cho hình vẽ sau, hãy tính số đo · BDC biết · 0 ACD 120= 120 0 B A D C c b a Câu 4: (4 điểm) Hãy tính số đo góc AOB trong hình vẽ sau, biết a // b: 15 0 0 45 0 B A O b a Trang 2 PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH MÔN: TOÁN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Câu 1: (2 điểm) a/. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó b/. Vẽ hình: I B A d Cách vẽ: -Vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm -Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB -Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB 0,5 0,75 0,75 Câu 2: (2 điểm) Định lý: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau GT a ⊥ c b ⊥ c KL a // b 1 1 Câu 3: (2 điểm) Vì a ⊥ c và b ⊥ c Nên: a // b Suy ra: · · 0 BDC ACD 180+ = ( hai góc trong cùng phía) · · 0 0 0 0 BDC 180 ACD 180 120 60 = − = − = 1 1 Câu 4: (4 điểm) 2 1 c 150 0 45 0 B A O b a 1 Trang 3 PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH MÔN: TOÁN Từ O kẻ đường thẳng c sao cho c // a, mà a // b nên a // b // c Vì a // c nên ¶ µ 0 1 O A 45= = (hai góc so le trong) Vì c // b nên ¶ µ 0 2 O 180 B = − (hai góc trong cùng phía) 0 0 0 180 150 30= − = Vậy: · ¶ ¶ 0 0 0 1 2 AOB O O 45 30 75= + = + = 1 1 1 Trang 4 ... câu sau: Hai góc có cạnh góc tia đ i cạnh góc g i hai góc……………… Câu 2: Hai dường thẳng a a’ vuông góc v i kí hiệu : a ⊥ a’ a Đúng b Sai Câu 3: Góc xOy có số đo 1000 Góc đ i đỉnh v i góc xOy có... Hãy giả thiết kết luận định lí : “ Hai đường thẳng phân biệt song song v i đường thẳng thứ ba chúng song song v i nhau” câu câu Câu 8: Phần giả thiết định lí : a Hai đường thẳng phân biệt... 1000 d 1200 Câu 4: Góc tạo hai đường thẳng vuông góc có số đo là: a 450 b 600 c 800 d 900 Câu 5: Trong phát biểu sau phát biểu v i n i dung tiên đề Ơ-clit: a Qua i m M nằm đường thẳng a, có vô

Ngày đăng: 31/10/2017, 05:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan