Mục lụcA. Lời mở đầuB. Nội dung :I. Những vấn đề cơ bản để phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài :1. Các khái niệm 2. Vai trò của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài II. Thực trạng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam :1. Thành tựu đạt được :1.1. Lợi thế của Việt Nam để thu hút vốn đầu tư nước ngoài 1.2. Kết quả đạt được 2. Khó khăn và hạn chế 3. Đánh giá thực trạng III. Giải pháp phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài : 1. Cải thiện nhanh chóng môi trường đầu tư 2. Ổn định chính sách vĩ mô, nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước 3. Đa dạng hoá hình thức và mở rộng lĩnh vực đầu tư nước ngoài 4. Xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của đầu tư nước ngoài C. Kết luận1
A. Lời mở đầu :Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành xu thế khách quan chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Với vai trò quyết định của nguồn vốn trong nước thì không thể không phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đảng và nhà nước ta đã nhận thấy rõ vai trò to lớn của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Nên đã tạo mọi điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển. Thực tế cho thấy vốn đầu tư nước ngoài đã góp phần quan trọng vào công nghiệp hoá – hiện đại hoá, và đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Mới đây, công ty cơ cấu tư vấn và nghiên cứu kinh tế lớn nhất của Mỹ - Stratfor đã công bố báo cáo cho hay, Việt Nam đã trở thành một trong những khu vực điểm nóng đầu tư trên thế giới có sức hấp dẫn nhất. B. Nội dung :I. Những vấn đề cơ bản về phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài :1. Các khái niệm :- Đầu tư nước ngoài: đầu tư nước ngoài có biểu hiện là một hình thức cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là một quá trình trong đó tiền vốn của nước này di chuyển sang nước khác, hoặc hai hay nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vốn để xây dựng và triển khai một dự án đầu tư quốc tế nhằm mục đích sinh lợi.- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): là hình thức đầu tư mà quyền sở hữu và quyền sử dụng quản lý vốn của người đầu tư thống 2
nhất với nhau, tức là người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý và điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận. có nhiều hình thức đầu tư trực tiếp như: người đầu tư tự lập xí nghiệp mới, mua hoặc liên kết với xí nghiệp ở nước đầu tư, mua cổ phiếu…qua các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài mà các khu chế xuất, khu công nghiệp mới, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Số: /QĐ-ĐHKHCN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 QUYẾT ĐỊNH Về việc cho phép sinh viên thực tập nước HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Căn Quyết định số 2067/QĐ-TTg ngày 09 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội; Căn Quyết định số 2557/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế Tổ chức Hoạt động Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội; Căn Thư mời ngày ……………… ………………, ………………; Căn kế hoạch đào tạo khoa ………………và xét theo đề nghị Trưởng khoa ………………, QUYẾT ĐỊNH: Điều Cho phép sinh viên có tên tham dự chương trình ……………… ………………, ……………… từ ngày ……………… đến ngày ………………: ……………… Ngày sinh: ……………… Giới tính: …… Hệ đào tạo: ………… Ngành: ……………… Số sinh viên: …………… Số CMND: ……………… Điều Sinh viên thực tập phải chịu phân công, điều hành thực nghiêm túc thời gian, ý thức tổ chức, kỷ luật nơi thực tập, hưởng quyền lợi theo thoả thuận thực tập Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội …………… Điều Trưởng khoa ………………, đơn vị liên quan sinh viên có tên điều có trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - Như Điều 1,3; - PHT (để p/h); - Lưu: VT, ĐT HIỆU TRƯỞNG PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỨC TẬP CHỦ NHIỆM LỚP …………………… Họ và tên giáo sinh: …………………………………… Ngành :…SP T Dục-Đội… Khoa: …Năng khiếu Thực tập sư phạm từ ngày : …27.09.2010… đến ngày: …09.10.2010 … Thực tập tại trường : …THCS Lương Thế Vinh …… Xã (Phường) : Lý Thường Kiệt…Huyện (Tp) Quy Nhơn. Lớp chủ nhiệm: …7A3…… Tổ phụ trách: ….… Việc được giao: …………………… …………… Họ và tên giáo viên hướng dẫn: ……… Lê Văn Bình………………………………………………………… A. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : 1.Ưu điểm: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2. Nhược điểm: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… B. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP CHỦ NHIỆM 1.Đánh giá quá trình thực hiện Nội dung đánh giá Điểm của từng nội dung đánh giá quá trình Tổng cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Nội dung 1 (2đ) Nội dung 2 (2đ) Nội dung 3 (3đ) Nội dung 4 (3đ) Tổng cộng 2.Thao diễn các buổi TT Nội dung đánh giá Điểm của từng nội dung đánh giá hoạt động Tổng cộng 1 Sinh hoạt lớp (10 đ) 2 Sinh hoạt khác (10 đ) Trung bình cộng Kết quả thực tập chủ nhiệm lớp (CNL): -điểm : . -Xếp loại: …………………. Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Giáo viên hướng dẫn BCĐTTSP TRƯỜNG PT-MN (ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG Trang 20 Mẫu GVCN 01 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT Họ và tên giáo sinh: …………………………………… Ngành :…SP T Dục-Đội… Khoa: …Năng khiếu… Thực tập sư phạm từ ngày : ….27.09.2010 … đến ngày: … 09.10.2010……… Thực tập tại trường : ….THCS Lương Thế Vinh …. Xã (Phường) : …Lý Thường Kiệt Huyện(Tp) Quy Nhơn TT giảng dạy lớp : …… Môn 1: ………………………… và lớp : …………………………. Môn 2: ……… Họ và tên GVHD dạy môn 1: Nguyễn Văn Hương . Họ và tên GVHD dạy môn 2: Nguyễn Văn Chinh . Thực tập chủ nhiệm lớp: …7A3…Tổ phụ trách: ………… Việc được giao: ………………………………… Họ và tên giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm : … Lê Văn Bình …………………………………………………. A. NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ : 1.Ưu điểm: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2. Nhược điểm: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… B. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT Nội dung đánh giá Giáo sinh tự đánh giá Nhóm giáo sinh đánh giá GVHD đánh giá Nội dung 1 (2đ) Nội dung 2 (2đ) Nội dung 3 (2đ) Nội dung 4 (2đ) Nội dung 5 (2đ) Tổng cộng Kết quả ý thức tổ chức kỷ luật (TCKL): -điểm : . -Xếp loại: …………………. Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Người đánh giá BCĐTTSP TRƯỜNG PT-MN (ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG Trang 21 Mẫu GV KL 01 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THU HOẠCH Họ và tên giáo sinh: …………………………………… Ngành :…SP T Dục-Đội… Khoa: …Năng khiếu… PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP CHỦ NHIỆM LỚP …………………… Họ và tên giáo sinh: …………………………………… Ngành :…SP T Dục-Đội… Khoa: …Năng khiếu Thực tập sư phạm từ ngày : …27.09.2010… đến ngày: …09.10.2010 … Thực tập tại trường : …THCS Lương Thế Vinh …… Xã (Phường) : Lý Thường Kiệt…Huyện (Tp) Quy Nhơn. Lớp chủ nhiệm: …7A3…… Tổ phụ trách: ….… Việc được giao: …………………… …………… Họ và tên giáo viên hướng dẫn: ……… Lê Văn Bình………………………………………………………… A. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : 1.Ưu điểm: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2. Nhược điểm: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… B. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP CHỦ NHIỆM 1.Đánh giá quá trình thực hiện Nội dung đánh giá Điểm của từng nội dung đánh giá quá trình Tổng cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Nội dung 1 (2đ) Nội dung 2 (2đ) Nội dung 3 (3đ) Nội dung 4 (3đ) Tổng cộng 2.Thao diễn các buổi TT Nội dung đánh giá Điểm của từng nội dung đánh giá hoạt động Tổng cộng 1 Sinh hoạt lớp (10 đ) 2 Sinh hoạt khác (10 đ) Trung bình cộng Kết quả thực tập chủ nhiệm lớp (CNL): -điểm : . -Xếp loại: …………………. Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Giáo viên hướng dẫn BCĐTTSP TRƯỜNG PT-MN (ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG Trang 20 Mẫu GVCN 01 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT Họ và tên giáo sinh: …………………………………… Ngành :…SP T Dục-Đội… Khoa: …Năng khiếu… Thực tập sư phạm từ ngày : ….27.09.2010 … đến ngày: … 09.10.2010……… Thực tập tại trường : ….THCS Lương Thế Vinh …. Xã (Phường) : …Lý Thường Kiệt Huyện(Tp) Quy Nhơn TT giảng dạy lớp : …… Môn 1: ………………………… và lớp : …………………………. Môn 2: ……… Họ và tên GVHD dạy môn 1: Nguyễn Văn Hương . Họ và tên GVHD dạy môn 2: Nguyễn Văn Chinh . Thực tập chủ nhiệm lớp: …7A3…Tổ phụ trách: ………… Việc được giao: ………………………………… Họ và tên giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm : … Lê Văn Bình …………………………………………………. A. NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ : 1.Ưu điểm: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2. Nhược điểm: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… B. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT Nội dung đánh giá Giáo sinh tự đánh giá Nhóm giáo sinh đánh giá GVHD đánh giá Nội dung 1 (2đ) Nội dung 2 (2đ) Nội dung 3 (2đ) Nội dung 4 (2đ) Nội dung 5 (2đ) Tổng cộng Kết quả ý thức tổ chức kỷ luật (TCKL): -điểm : . -Xếp loại: …………………. Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Người đánh giá BCĐTTSP TRƯỜNG PT-MN (ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG Trang 21 Mẫu GV KL 01 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THU HOẠCH Họ và tên giáo sinh: …………………………………… Ngành :…SP T Dục-Đội… Khoa: …Năng khiếu… Thực tập sư phạm từ ngày : ….27.09.2010 … đến ngày: … 09.10.2010……… Hàn chì BÀI 5 SỬ DỤNG DỤNG CỤ VÀ THỰC TẬP HÀN CHÌ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Sinh viên nắm vững tác phong công nghiệp và tập hàn. - Biết sử dụng và bảo quản một số dụng cụ đồ nghề cơ bản. II. NỘI DUNG 1. Dụng cụ 1.1. Mỏ hàn điện Dùng điện trở đốt nóng, không dùng mỏ hàn đốt nóng theo nguyên lý ngắn mạch thứ cấp biến áp (nhằm tránh các ảnh hưởng của từ trường lên linh kiện khi hàn, nhất là đối với các IC CMOS). Công suất thông thường của mỏ hàn khoảng 40W; nếu dùng mỏ hàn có công suất lớn hơn 40W có thể gặp phải các trở ngại như sau: - Nhiệt lượng quá lớn phát ra từ mỏ hàn khi tiếp xúc vào linh kiện có thể gây hư hỏng linh kiện. - Nhiệt lượng phát ra nhiều lại dễ gây ra tình trạng oxyt hóa bề mặt các dây dẫn bằng đồng ngay lúc hàn, mối hàn lúc đó lại khó hàn hơn. Khi đó, nếu dùng nhựa thông để tẩy nhẹ các lớp oxyt tại mối hàn thì có thể làm nhựa thông cháy và bám thành lớp đen tại mối hàn, làm giảm độ bóng cho mối hàn, tính chất mỹ thuật của mối hàn bị giảm sút. - Mỏ hàn chỉ để tiếp xúc nơi cần hàn, truyền nhiệt sao cho nhanh để nhiệt độ nơi hàn và đầu mỏ hàn bằng nhau. 1.2. Chì hàn, nhựa thông. Chì hàn dùng trong quá trình lắp ráp các mạch điện tử là loại chì hàn dễ nóng chảy (ta thường gọi là chì nhẹ lửa chì có pha 40% đến 60% thiếc), nhiệt độ nóng chảy khoảng 60°C đến 80°C). Loại chì hàn thường gặp trên thị trường Việt Nam ở dạng sợi ruột đặc (cuộn trong lõi hình trụ), đường kính sợi chì hàn khoảng 1mm. Sợi chì hàn này đã được bọc một lớp nhựa thông ở mặt ngoài (đối với một số chì hàn của nước ngoài, nhựa thông được bọc ở mặt trong của sợi chì và sợi chì hàn là loại hình trụ ruột rỗng). Lớp nhựa thông bọc sợi chì dùng làm chất tẩy ngay trong quá trình nóng chảy chì tại điểm cần hàn. Đối với những loại chì hàn có bọc sẵn nhựa thông, khi nhìn vào sợi chì ta cảm nhận được độ sáng óng ánh của kim loại. Với các loại chì hàn khác (ví dụ chì hàn cho các loại cọc bình accu, chì hàn nối dây dẫn cáp điện truyền tải) là các loại chì hàn nóng chảy ở nhiệt độ cao và thường không được pha trộn với nhựa thông khi chế tạo, các loại chì này thường màu sáng và không có độ óng ánh của kim loại khi quan sát bằng mắt. Thực tập Trang 32 Hàn chì Ta nên chứa nhựa thông vào hộp để tránh tình trạng vỡ vụn. Trong quá trình hàn ta dùng thêm nhựa thông để tăng cường chất tẩy khi lớp nhựa thông bọc trong chì hàn không đủ sử dụng; những trường hợp phải dùng thêm nhựa thông bên ngoài thường gặp như xi chì trên dây dẫn, xi chì lên đầu của các mỏ hàn điện mới trước khi sử dụng. Ngoài ra, nhựa thông còn được pha với hỗn hợp xăng và dầu lửa (dầu hôi) để tạo thành dung dịch sơn phủ bề mặt cho các lớp đồng của mạch in, tránh oxyt hóa đồng và đồng thời dễ hàn dính (sơn phủ để bảo vệ bề mặt trước khi hàn lắp ráp linh kiện lên mạch in). 1.3. Đồng hồ vạn năng. 1.4. Các loại kềm Trong quá trình lắp ráp, sửa chữa, chúng ta cần đến hai dạng kìm: kìm cắt và kìm mỏ nhọn (đầu nhọn). H ình 2.1 a) Kìm cắt; b) Kìm mỏ nhọn a) b) Kìm cắt dùng cắt sát các chân linh kiện trong quá trình hàn lắp ráp, cắt các đoạn dây dẫn khi hàn nối. Điều cần lưu ý khi sử dụng kìm cắt là: tương ứng với mỗi loại kìm cắt ta chỉ cắt được dây dẫn có đường kính tối đa tương ứng. Nếu dùng kìm cắt loại nhỏ để cắt dây dẫn có đường kính quá lớn hoặc quá cứng, có thể làm mẻ miệng kìm, thậm chí có thể gãy kìm. Đối với kìm mỏ nhọn, ta dùng giữ các đoạn dây đồng (khi xi chì trên diện tích bề mặt chung quanh của dây dẫn), giữ chân linh kiện khi cần gập vuông góc hoặc giữ chặt Ngày soạn: 04/09/2009 Ngày dạy: 08/09/2009 Tuần 3 Bài 3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I Mục tiêu: 1 Kiến thức Biết một số dụg cụ đo thể tích chất lỏng Biết cách xác định thể tích của thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp 2 Kỹ năng Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng 3 Thái độ Rèn tính chung thực, tỉ mỉ.thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo khi đo thể tích chất lỏng II Chuẩn bị: Giáo viên; Một số vật dựng sẵn chất lỏng, 1 số ca để có sẵn chất lỏng Học sinh chuẩn bị bình chia độ mỗi nhóm 3,4 bình III Tổ chức hoạt động 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra: ? Giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất là gì?: Đúng 5Đ’ ? Tại sao trước khi đo ta phải ước lượng rồi mới chọn thước. Đúng 5Đ’ Trả lời: Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất của thước, độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước Để chọn thước có dài phù hợp 3 Bài mới Hoạt động 1 Tình huống học tập Tạo tình huống học tập: yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi trong sách giáo khoa. Giáo viên: yêu cầu 1 số học sinh đưa ra phương án. Dẫn đắt; để trả lời được câu hỏi này chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Ghi bài mới. Học sinh ghi tên đầu bài Hoạt động 2 : Đơn vị đo thể tích Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc phần I trong sách giáo khoa 1 Học sinh đọc bài Giáo viên. thông báo lại lần nữa.Như vậy là tất cả các vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích nhất định và chúng ta đều có thể đo được thể tích của nó. Người ta sử dụng hai đơn vị đo thể tích chủ yếu là mét khối(m 3 ) và lít(l) ngoài ra thì người ta còn sử dụng thêm các đơn vị khác như ml, cm 3 , v tuỳ từng vào mục đích đo Yêu cầu 1 học sinh đọc câu C 1 , một học sinh làm bài, học sinh còn lại tự làm vào vở Học sinh: tự làm vào vở Giáo viên;Nhận xét bài làm của học sinh và cho học sinh dười lớp ghi vào vở của mình Ta biết rằng cứ 1 lít bằng 100ml và bằng 100cc Câu trả lời: 1m 3 = 1000dm 3 = 100000cm 3 1m 3 = 1000 l = 100000ml = 100000cc Các em hãy nhìn sang hình 3.1 đổi cho thầy 5 lít mắm ra ml và so sánh 5 lít nước mắm với 5 lít nước muối. Trên đây là các đơn vị để đo thể tích của một vật bất kỳ giờ chúng ta sẽ đi đo thể tích các chất lỏng Hoạt động 3: Đo thể tích chất lỏng 1, Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc câu C 2 và gọi 1 học sinh làm bài, 1 học sinh nhận xét Đáp án: GHĐ 5lít, 0.5 lít, và 1 lít ĐCNN 1 lít và 0.5lít Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu C 3 và 1 học sinh trả lời Học sinh: Trả lời câu hỏi. các học sinh khác từ khi câu trả lời vào vở mình Đáp án: tuỳ từng học sinh Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc câu C 4 Học sinh trả lời câu hỏi Đáp án: GHĐ là 100ml,250ml và 300m ĐCNN là 2ml, 50ml và 50ml Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc câu C 5 Học sinh Trả lời câu hỏi, các học sinh khác ghi vào vở Đáp án: Những dụng cụ đo chất lỏng gồm : bình chia độ, can, ca chia độ, cốc, ống chia độ Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc câu C 6 và 1 học sinh trả lời. Học sinh: Đọc bài và một học sinh trả lời Giáo viên: ? Vì sao 2 Đáp án: Bình b đặt đúng vị trí. Vì nó đặt thẳng đứng và thăng bằng Giáo viên; Yêu cầu học sinh đọc câu C 7 và 1 học sinh trả lời Học sinh: Đọc bài và 1 học sinh trả lời và các học sinh khác ghi vào vở Giáo viên: ? Vì sao Đáp án: Cách b. Vì đặt mắt vuông góc với vạch chia độ Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc câu C 8 và 1 học sinh trả lời câu hỏi Học sinh: Đọc câu hỏi và trả lời các học sinh ghi bài vào vở Đáp án: 70cm 3 , hơn 50cm 3 và gần 40cm 3 Giáo viên Yêu cầu 1 học sinh đọc phần rút ra kết luận và 1 học sinh trả lời Học sinh đọc câu hỏi và 1 học sinh trả lời các học sinh khác ghi bài vào vở Giáo viên: nhận xét câu trả lời và cho học sinh ghi vào vở Đáp án: a: Thể tích b: GHĐ và ĐCNN c: Thẳng đứng d: Ngang e: Gần nhất Giáo viên : Cho học sinh đọc lại phần rút ra kết luận trước ghi di làm thực hành 4. Vận dụng Giáo viên: yêu cầu học sinh lấy dụng cụ thí nghiệm đã chuẩn bị trước Học sinh hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm lên lấy dụng cụ: gồm 1 bình chia độ, 1 bình đựng nước đầy , và 1 bình