1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

decision eng qd cu sv thuc tap thao pham weo master ntu

1 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 22,45 KB

Nội dung

decision eng qd cu sv thuc tap thao pham weo master ntu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỨC TẬP CHỦ NHIỆM LỚP …………………… Họ và tên giáo sinh: …………………………………… Ngành :…SP T Dục-Đội… Khoa: …Năng khiếu Thực tập sư phạm từ ngày : …27.09.2010… đến ngày: …09.10.2010 … Thực tập tại trường : …THCS Lương Thế Vinh …… Xã (Phường) : Lý Thường Kiệt…Huyện (Tp) Quy Nhơn. Lớp chủ nhiệm: …7A3…… Tổ phụ trách: ….… Việc được giao: …………………… …………… Họ và tên giáo viên hướng dẫn: ……… Lê Văn Bình………………………………………………………… A. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : 1.Ưu điểm: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2. Nhược điểm: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… B. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP CHỦ NHIỆM 1.Đánh giá quá trình thực hiện Nội dung đánh giá Điểm của từng nội dung đánh giá quá trình Tổng cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Nội dung 1 (2đ) Nội dung 2 (2đ) Nội dung 3 (3đ) Nội dung 4 (3đ) Tổng cộng 2.Thao diễn các buổi TT Nội dung đánh giá Điểm của từng nội dung đánh giá hoạt động Tổng cộng 1 Sinh hoạt lớp (10 đ) 2 Sinh hoạt khác (10 đ) Trung bình cộng Kết quả thực tập chủ nhiệm lớp (CNL): -điểm : . -Xếp loại: …………………. Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Giáo viên hướng dẫn BCĐTTSP TRƯỜNG PT-MN (ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG Trang 20 Mẫu GVCN 01 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT Họ và tên giáo sinh: …………………………………… Ngành :…SP T Dục-Đội… Khoa: …Năng khiếu… Thực tập sư phạm từ ngày : ….27.09.2010 … đến ngày: … 09.10.2010……… Thực tập tại trường : ….THCS Lương Thế Vinh …. Xã (Phường) : …Lý Thường Kiệt Huyện(Tp) Quy Nhơn TT giảng dạy lớp : …… Môn 1: ………………………… và lớp : …………………………. Môn 2: ……… Họ và tên GVHD dạy môn 1: Nguyễn Văn Hương . Họ và tên GVHD dạy môn 2: Nguyễn Văn Chinh . Thực tập chủ nhiệm lớp: …7A3…Tổ phụ trách: ………… Việc được giao: ………………………………… Họ và tên giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm : … Lê Văn Bình …………………………………………………. A. NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ : 1.Ưu điểm: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2. Nhược điểm: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… B. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT Nội dung đánh giá Giáo sinh tự đánh giá Nhóm giáo sinh đánh giá GVHD đánh giá Nội dung 1 (2đ) Nội dung 2 (2đ) Nội dung 3 (2đ) Nội dung 4 (2đ) Nội dung 5 (2đ) Tổng cộng Kết quả ý thức tổ chức kỷ luật (TCKL): -điểm : . -Xếp loại: …………………. Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Người đánh giá BCĐTTSP TRƯỜNG PT-MN (ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG Trang 21 Mẫu GV KL 01 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THU HOẠCH Họ và tên giáo sinh: …………………………………… Ngành :…SP T Dục-Đội… Khoa: …Năng khiếu… VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY OF HANOI Ref.: /QĐ-ĐHKHCN SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence – Freedom- Happiness Hanoi, 2017 DECISION On sending students for abroad internship RECTOR OF UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY OF HANOI Pursuant to Decision No 2067/QD-TTg on December 09 th, 2009 by the Prime Minister on the establishment of University of Science and Technology of Hanoi (USTH); Pursuant to Decision No 2557/QD-TTg on December 30 th, 2016 by the Prime Minister on issuing the Regulation of USTH Organization and Operation; Pursuant to Academic policy issued in Decision No 06/QĐ-ĐHKHCNHN on January 08th, 2013 by the Rector of University of Science and Technology of Hanoi; Pursuant to ………… letter dated ………… of …………., ………….; Pursuant to study plan of the Department of …………., and on proposal of Director of …………., DECIDES: Article To send the following student to go oversea for the ………… Internship in the …………., ………… from ………… to ………….: Student’s name: ………… DOB: ………… Gender: ………… Training program: ………… Specialty: ………… Student No.: ………… ID No.: ………… Article Students are subject to strict assignment, administration and execution of time, regulations and disciplines of the host institution, and are entitled to all rights in accordance with internship agreement between University of Science and Technology of Hanoi and ……………… Article Director of …………., the related units and student listed in Article are responsible for implementing this decision./ Recipients: - As article 1,3; - To Vice Rector - For filling: VT, ĐT RECTOR PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP CHỦ NHIỆM LỚP …………………… Họ và tên giáo sinh: …………………………………… Ngành :…SP T Dục-Đội… Khoa: …Năng khiếu Thực tập sư phạm từ ngày : …27.09.2010… đến ngày: …09.10.2010 … Thực tập tại trường : …THCS Lương Thế Vinh …… Xã (Phường) : Lý Thường Kiệt…Huyện (Tp) Quy Nhơn. Lớp chủ nhiệm: …7A3…… Tổ phụ trách: ….… Việc được giao: …………………… …………… Họ và tên giáo viên hướng dẫn: ……… Lê Văn Bình………………………………………………………… A. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : 1.Ưu điểm: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2. Nhược điểm: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… B. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP CHỦ NHIỆM 1.Đánh giá quá trình thực hiện Nội dung đánh giá Điểm của từng nội dung đánh giá quá trình Tổng cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Nội dung 1 (2đ) Nội dung 2 (2đ) Nội dung 3 (3đ) Nội dung 4 (3đ) Tổng cộng 2.Thao diễn các buổi TT Nội dung đánh giá Điểm của từng nội dung đánh giá hoạt động Tổng cộng 1 Sinh hoạt lớp (10 đ) 2 Sinh hoạt khác (10 đ) Trung bình cộng Kết quả thực tập chủ nhiệm lớp (CNL): -điểm : . -Xếp loại: …………………. Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Giáo viên hướng dẫn BCĐTTSP TRƯỜNG PT-MN (ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG Trang 20 Mẫu GVCN 01 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT Họ và tên giáo sinh: …………………………………… Ngành :…SP T Dục-Đội… Khoa: …Năng khiếu… Thực tập sư phạm từ ngày : ….27.09.2010 … đến ngày: … 09.10.2010……… Thực tập tại trường : ….THCS Lương Thế Vinh …. Xã (Phường) : …Lý Thường Kiệt Huyện(Tp) Quy Nhơn TT giảng dạy lớp : …… Môn 1: ………………………… và lớp : …………………………. Môn 2: ……… Họ và tên GVHD dạy môn 1: Nguyễn Văn Hương . Họ và tên GVHD dạy môn 2: Nguyễn Văn Chinh . Thực tập chủ nhiệm lớp: …7A3…Tổ phụ trách: ………… Việc được giao: ………………………………… Họ và tên giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm : … Lê Văn Bình …………………………………………………. A. NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ : 1.Ưu điểm: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2. Nhược điểm: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… B. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT Nội dung đánh giá Giáo sinh tự đánh giá Nhóm giáo sinh đánh giá GVHD đánh giá Nội dung 1 (2đ) Nội dung 2 (2đ) Nội dung 3 (2đ) Nội dung 4 (2đ) Nội dung 5 (2đ) Tổng cộng Kết quả ý thức tổ chức kỷ luật (TCKL): -điểm : . -Xếp loại: …………………. Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Người đánh giá BCĐTTSP TRƯỜNG PT-MN (ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG Trang 21 Mẫu GV KL 01 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THU HOẠCH Họ và tên giáo sinh: …………………………………… Ngành :…SP T Dục-Đội… Khoa: …Năng khiếu… Thực tập sư phạm từ ngày : ….27.09.2010 … đến ngày: … 09.10.2010……… Hàn chì BÀI 5 SỬ DỤNG DỤNG CỤ VÀ THỰC TẬP HÀN CHÌ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Sinh viên nắm vững tác phong công nghiệp và tập hàn. - Biết sử dụng và bảo quản một số dụng cụ đồ nghề cơ bản. II. NỘI DUNG 1. Dụng cụ 1.1. Mỏ hàn điện Dùng điện trở đốt nóng, không dùng mỏ hàn đốt nóng theo nguyên lý ngắn mạch thứ cấp biến áp (nhằm tránh các ảnh hưởng của từ trường lên linh kiện khi hàn, nhất là đối với các IC CMOS). Công suất thông thường của mỏ hàn khoảng 40W; nếu dùng mỏ hàn có công suất lớn hơn 40W có thể gặp phải các trở ngại như sau: - Nhiệt lượng quá lớn phát ra từ mỏ hàn khi tiếp xúc vào linh kiện có thể gây hư hỏng linh kiện. - Nhiệt lượng phát ra nhiều lại dễ gây ra tình trạng oxyt hóa bề mặt các dây dẫn bằng đồng ngay lúc hàn, mối hàn lúc đó lại khó hàn hơn. Khi đó, nếu dùng nhựa thông để tẩy nhẹ các lớp oxyt tại mối hàn thì có thể làm nhựa thông cháy và bám thành lớp đen tại mối hàn, làm giảm độ bóng cho mối hàn, tính chất mỹ thuật của mối hàn bị giảm sút. - Mỏ hàn chỉ để tiếp xúc nơi cần hàn, truyền nhiệt sao cho nhanh để nhiệt độ nơi hàn và đầu mỏ hàn bằng nhau. 1.2. Chì hàn, nhựa thông. Chì hàn dùng trong quá trình lắp ráp các mạch điện tử là loại chì hàn dễ nóng chảy (ta thường gọi là chì nhẹ lửa chì có pha 40% đến 60% thiếc), nhiệt độ nóng chảy khoảng 60°C đến 80°C). Loại chì hàn thường gặp trên thị trường Việt Nam ở dạng sợi ruột đặc (cuộn trong lõi hình trụ), đường kính sợi chì hàn khoảng 1mm. Sợi chì hàn này đã được bọc một lớp nhựa thông ở mặt ngoài (đối với một số chì hàn của nước ngoài, nhựa thông được bọc ở mặt trong của sợi chì và sợi chì hàn là loại hình trụ ruột rỗng). Lớp nhựa thông bọc sợi chì dùng làm chất tẩy ngay trong quá trình nóng chảy chì tại điểm cần hàn. Đối với những loại chì hàn có bọc sẵn nhựa thông, khi nhìn vào sợi chì ta cảm nhận được độ sáng óng ánh của kim loại. Với các loại chì hàn khác (ví dụ chì hàn cho các loại cọc bình accu, chì hàn nối dây dẫn cáp điện truyền tải) là các loại chì hàn nóng chảy ở nhiệt độ cao và thường không được pha trộn với nhựa thông khi chế tạo, các loại chì này thường màu sáng và không có độ óng ánh của kim loại khi quan sát bằng mắt. Thực tập Trang 32 Hàn chì Ta nên chứa nhựa thông vào hộp để tránh tình trạng vỡ vụn. Trong quá trình hàn ta dùng thêm nhựa thông để tăng cường chất tẩy khi lớp nhựa thông bọc trong chì hàn không đủ sử dụng; những trường hợp phải dùng thêm nhựa thông bên ngoài thường gặp như xi chì trên dây dẫn, xi chì lên đầu của các mỏ hàn điện mới trước khi sử dụng. Ngoài ra, nhựa thông còn được pha với hỗn hợp xăng và dầu lửa (dầu hôi) để tạo thành dung dịch sơn phủ bề mặt cho các lớp đồng của mạch in, tránh oxyt hóa đồng và đồng thời dễ hàn dính (sơn phủ để bảo vệ bề mặt trước khi hàn lắp ráp linh kiện lên mạch in). 1.3. Đồng hồ vạn năng. 1.4. Các loại kềm Trong quá trình lắp ráp, sửa chữa, chúng ta cần đến hai dạng kìm: kìm cắt và kìm mỏ nhọn (đầu nhọn). H ình 2.1 a) Kìm cắt; b) Kìm mỏ nhọn a) b) Kìm cắt dùng cắt sát các chân linh kiện trong quá trình hàn lắp ráp, cắt các đoạn dây dẫn khi hàn nối. Điều cần lưu ý khi sử dụng kìm cắt là: tương ứng với mỗi loại kìm cắt ta chỉ cắt được dây dẫn có đường kính tối đa tương ứng. Nếu dùng kìm cắt loại nhỏ để cắt dây dẫn có đường kính quá lớn hoặc quá cứng, có thể làm mẻ miệng kìm, thậm chí có thể gãy kìm. Đối với kìm mỏ nhọn, ta dùng giữ các đoạn dây đồng (khi xi chì trên diện tích bề mặt chung quanh của dây dẫn), giữ chân linh kiện khi cần gập vuông góc hoặc giữ chặt Ngày soạn: 04/09/2009 Ngày dạy: 08/09/2009 Tuần 3 Bài 3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I Mục tiêu: 1 Kiến thức Biết một số dụg cụ đo thể tích chất lỏng Biết cách xác định thể tích của thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp 2 Kỹ năng Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng 3 Thái độ Rèn tính chung thực, tỉ mỉ.thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo khi đo thể tích chất lỏng II Chuẩn bị: Giáo viên; Một số vật dựng sẵn chất lỏng, 1 số ca để có sẵn chất lỏng Học sinh chuẩn bị bình chia độ mỗi nhóm 3,4 bình III Tổ chức hoạt động 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra: ? Giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất là gì?: Đúng 5Đ’ ? Tại sao trước khi đo ta phải ước lượng rồi mới chọn thước. Đúng 5Đ’ Trả lời: Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất của thước, độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước Để chọn thước có dài phù hợp 3 Bài mới Hoạt động 1 Tình huống học tập Tạo tình huống học tập: yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi trong sách giáo khoa. Giáo viên: yêu cầu 1 số học sinh đưa ra phương án. Dẫn đắt; để trả lời được câu hỏi này chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Ghi bài mới. Học sinh ghi tên đầu bài Hoạt động 2 : Đơn vị đo thể tích Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc phần I trong sách giáo khoa 1 Học sinh đọc bài Giáo viên. thông báo lại lần nữa.Như vậy là tất cả các vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích nhất định và chúng ta đều có thể đo được thể tích của nó. Người ta sử dụng hai đơn vị đo thể tích chủ yếu là mét khối(m 3 ) và lít(l) ngoài ra thì người ta còn sử dụng thêm các đơn vị khác như ml, cm 3 , v tuỳ từng vào mục đích đo Yêu cầu 1 học sinh đọc câu C 1 , một học sinh làm bài, học sinh còn lại tự làm vào vở Học sinh: tự làm vào vở Giáo viên;Nhận xét bài làm của học sinh và cho học sinh dười lớp ghi vào vở của mình Ta biết rằng cứ 1 lít bằng 100ml và bằng 100cc Câu trả lời: 1m 3 = 1000dm 3 = 100000cm 3 1m 3 = 1000 l = 100000ml = 100000cc Các em hãy nhìn sang hình 3.1 đổi cho thầy 5 lít mắm ra ml và so sánh 5 lít nước mắm với 5 lít nước muối. Trên đây là các đơn vị để đo thể tích của một vật bất kỳ giờ chúng ta sẽ đi đo thể tích các chất lỏng Hoạt động 3: Đo thể tích chất lỏng 1, Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc câu C 2 và gọi 1 học sinh làm bài, 1 học sinh nhận xét Đáp án: GHĐ 5lít, 0.5 lít, và 1 lít ĐCNN 1 lít và 0.5lít Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu C 3 và 1 học sinh trả lời Học sinh: Trả lời câu hỏi. các học sinh khác từ khi câu trả lời vào vở mình Đáp án: tuỳ từng học sinh Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc câu C 4 Học sinh trả lời câu hỏi Đáp án: GHĐ là 100ml,250ml và 300m ĐCNN là 2ml, 50ml và 50ml Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc câu C 5 Học sinh Trả lời câu hỏi, các học sinh khác ghi vào vở Đáp án: Những dụng cụ đo chất lỏng gồm : bình chia độ, can, ca chia độ, cốc, ống chia độ Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc câu C 6 và 1 học sinh trả lời. Học sinh: Đọc bài và một học sinh trả lời Giáo viên: ? Vì sao 2 Đáp án: Bình b đặt đúng vị trí. Vì nó đặt thẳng đứng và thăng bằng Giáo viên; Yêu cầu học sinh đọc câu C 7 và 1 học sinh trả lời Học sinh: Đọc bài và 1 học sinh trả lời và các học sinh khác ghi vào vở Giáo viên: ? Vì sao Đáp án: Cách b. Vì đặt mắt vuông góc với vạch chia độ Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc câu C 8 và 1 học sinh trả lời câu hỏi Học sinh: Đọc câu hỏi và trả lời các học sinh ghi bài vào vở Đáp án: 70cm 3 , hơn 50cm 3 và gần 40cm 3 Giáo viên Yêu cầu 1 học sinh đọc phần rút ra kết luận và 1 học sinh trả lời Học sinh đọc câu hỏi và 1 học sinh trả lời các học sinh khác ghi bài vào vở Giáo viên: nhận xét câu trả lời và cho học sinh ghi vào vở Đáp án: a: Thể tích b: GHĐ và ĐCNN c: Thẳng đứng d: Ngang e: Gần nhất Giáo viên : Cho học sinh đọc lại phần rút ra kết luận trước ghi di làm thực hành 4. Vận dụng Giáo viên: yêu cầu học sinh lấy dụng cụ thí nghiệm đã chuẩn bị trước Học sinh hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm lên lấy dụng cụ: gồm 1 bình chia độ, 1 bình đựng nước đầy , và 1 bình Người soạn: Trần Công Giang Người hướng dẫn : Lê Thị Luyến Trường thực tập THCS NGuyễn Phúc Lớp 6B Tiết 1 Ngày soạn 29/02/09 Ngày dạy 05/03/09 Tiết 24 Bài 21 Một số ứng dụng sự nỏ vì nhiệt I Mục tiêu 1 Kiến thức * Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm dược thí dụ về hiện tượng này * Mô tả được thí nghiệm và hoạt động của băng kép * Mô tả và giải thích được các hình vẽ 21.2. 21.3 và 21.5 2 Kỹ năng * Giải thích được các hiện tượng đơn giản về sự nỏ vì nhiệt 3 Thái độ * Yêu thích môn học, nghiêm túc khi học bài 4 Tư duy * Từ thực tiễn suy luận và áp dụng vào thực tế II Thiết bị dạy học GIÁO VIÊN: -1 Giá thí nghiệm hình 21.1 đầy đủ -1Chốt gang -1 ít bông và cồn -2 Thanh kép -1 Đèn cồn -2 Giá thí nghiệm -1 Hình 21.5 -1 Bảng phụ có nôi dung như sau 3 Rút ra kết luận C 4 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống a) Khi thanh thép………vì nhiệt nó gây ra một ………….rất lớn b) Khi thanh thép co lại ……….nó cũng gây ra một ………rất lớn Học sinh:bị bài mới học kỹ bài cũ 1 III Tiến trình dạy học Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới * Kiểm tra bài cũ: ? Em nào hãy nêu cho thầy biết sự nở vì nhiệt của chất rắn? ? Em nào hãy nêu cho thầy biết sự nở vì nhiệt của chất khí? * Đặt vấn đề: Như vậy là ở bài trước các em đã được học sự nở vì nhiệt của các chất hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt của các chất Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Tiết 24 Bài 21 Một số ứng dụng của vì nhiệt Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt * Như các em đã được học từ những bài trước thì chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Trên hình 21.1 là 1 thí nhiệm ứng dụng tính chất đó. Dụng cụ thí nghiệm của chúng ta bao gồm 1 giá thí nghiệm như trên đây và chúng ta sẽ sử dụng một ít bông đã tẩm cồn và một cáci bật lửa * Các em hãy quan sát thí nghiệm của thầy làm. Cho học sinh quan sát thí nghiệm diễn ra trong sau khi tiến hành song thí nghiệm(7) ? Yêu cầu 1 học sinh đọc câu C 1 và 1 học sinh trả lời. Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nóng lên? ? Yêu cầu 1 học sinh đọc câu C 2 và 1 học sinh trả lời. Hiện tượng đối với thanh chốt ngang chứng tỏ điều gì? C 1 : Thanh thép nở ra C 2 : Khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn I Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt 1 Thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi C 1 : Thanh thép nở ra C 2 : Khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn C 3 : Khi co lại vì nhiệt nếu bi ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn C 4 : 1 nở ra 2 lực 3 vì nhiệt 4 lực 2 ? Yêu cầu 1 học sinh đọc câu C 3 * Với cách thí nghiệm như trên nhưng sau khi đốt nóng thanh sắt bằng bông tẩm cồn người ta phủ ngay ngăn tẩm nước lên thanh sắt thì thanh chốt ngang của chúng ta cũng bị gãy như trường hợp trên ? Từ đó các em rút ra kết luận gì? Hướng dẫn cho học sinh: Thanh chốt gang bọ gãy chứng tỏ cái gì đã được sinh ra? * Sau khi trả lời các câu hỏi học sinh hoàn thành vào vở tiến hành sang phần rút ra kết luận ? Yêu cầu 1 học sinh đọc và làm câu C 4 lên bảng phụ? C 3 : Khi co lại vì nhiệt nếu bi ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn C 4 : 1 nở ra 2 lực 3 vì nhiệt 4 lực Hoạt động 3: Vận dụng ? Yêu cầu 1 học sinh đọc câu C 5 và 1 học sinh trả lời? Nếu học sinh không trả lời được gợi ý: Nếu bây giờ các chỗ ghép này không có khe hở mà khít lại thì khi trời nóng sắt trên đường ray sẽ làm sao? Vậy bây giờ hãy trở lời câu C 5. Em có nhận xét gì ? Tại sao người ta phải làm như thế? ? Yêu cầu học sinh đọc câu C 6 và 1 học sinh trả lời? Hai gối đỡ cầu có cấu tạo giống nhau hau không? Tại sao một gối đỡ cầu đặt trên các con lăn? Nếu học sinh không trả lời được thì gợi ý: Hãy áp dụng

Ngày đăng: 24/10/2017, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w