1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chỉ giành cho sv thực tập

3 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 04/09/2009 Ngày dạy: 08/09/2009 Tuần 3 Bài 3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I Mục tiêu: 1 Kiến thức Biết một số dụg cụ đo thể tích chất lỏng Biết cách xác định thể tích của thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp 2 Kỹ năng Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng 3 Thái độ Rèn tính chung thực, tỉ mỉ.thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo khi đo thể tích chất lỏng II Chuẩn bị: Giáo viên; Một số vật dựng sẵn chất lỏng, 1 số ca để có sẵn chất lỏng Học sinh chuẩn bị bình chia độ mỗi nhóm 3,4 bình III Tổ chức hoạt động 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra: ? Giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất là gì?: Đúng 5Đ’ ? Tại sao trước khi đo ta phải ước lượng rồi mới chọn thước. Đúng 5Đ’ Trả lời: Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất của thước, độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước Để chọn thước có dài phù hợp 3 Bài mới Hoạt động 1 Tình huống học tập Tạo tình huống học tập: yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi trong sách giáo khoa. Giáo viên: yêu cầu 1 số học sinh đưa ra phương án. Dẫn đắt; để trả lời được câu hỏi này chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Ghi bài mới. Học sinh ghi tên đầu bài Hoạt động 2 : Đơn vị đo thể tích Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc phần I trong sách giáo khoa 1 Học sinh đọc bài Giáo viên. thông báo lại lần nữa.Như vậy là tất cả các vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích nhất định và chúng ta đều có thể đo được thể tích của nó. Người ta sử dụng hai đơn vị đo thể tích chủ yếu là mét khối(m 3 ) và lít(l) ngoài ra thì người ta còn sử dụng thêm các đơn vị khác như ml, cm 3 , v tuỳ từng vào mục đích đo Yêu cầu 1 học sinh đọc câu C 1 , một học sinh làm bài, học sinh còn lại tự làm vào vở Học sinh: tự làm vào vở Giáo viên;Nhận xét bài làm của học sinh và cho học sinh dười lớp ghi vào vở của mình Ta biết rằng cứ 1 lít bằng 100ml và bằng 100cc Câu trả lời: 1m 3 = 1000dm 3 = 100000cm 3 1m 3 = 1000 l = 100000ml = 100000cc Các em hãy nhìn sang hình 3.1 đổi cho thầy 5 lít mắm ra ml và so sánh 5 lít nước mắm với 5 lít nước muối. Trên đây là các đơn vị để đo thể tích của một vật bất kỳ giờ chúng ta sẽ đi đo thể tích các chất lỏng Hoạt động 3: Đo thể tích chất lỏng 1, Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc câu C 2 và gọi 1 học sinh làm bài, 1 học sinh nhận xét Đáp án: GHĐ 5lít, 0.5 lít, và 1 lít ĐCNN 1 lít và 0.5lít Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu C 3 và 1 học sinh trả lời Học sinh: Trả lời câu hỏi. các học sinh khác từ khi câu trả lời vào vở mình Đáp án: tuỳ từng học sinh Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc câu C 4 Học sinh trả lời câu hỏi Đáp án: GHĐ là 100ml,250ml và 300m ĐCNN là 2ml, 50ml và 50ml Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc câu C 5 Học sinh Trả lời câu hỏi, các học sinh khác ghi vào vở Đáp án: Những dụng cụ đo chất lỏng gồm : bình chia độ, can, ca chia độ, cốc, ống chia độ Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc câu C 6 và 1 học sinh trả lời. Học sinh: Đọc bài và một học sinh trả lời Giáo viên: ? Vì sao 2 Đáp án: Bình b đặt đúng vị trí. Vì nó đặt thẳng đứng và thăng bằng Giáo viên; Yêu cầu học sinh đọc câu C 7 và 1 học sinh trả lời Học sinh: Đọc bài và 1 học sinh trả lời và các học sinh khác ghi vào vở Giáo viên: ? Vì sao Đáp án: Cách b. Vì đặt mắt vuông góc với vạch chia độ Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc câu C 8 và 1 học sinh trả lời câu hỏi Học sinh: Đọc câu hỏi và trả lời các học sinh ghi bài vào vở Đáp án: 70cm 3 , hơn 50cm 3 và gần 40cm 3 Giáo viên Yêu cầu 1 học sinh đọc phần rút ra kết luận và 1 học sinh trả lời Học sinh đọc câu hỏi và 1 học sinh trả lời các học sinh khác ghi bài vào vở Giáo viên: nhận xét câu trả lời và cho học sinh ghi vào vở Đáp án: a: Thể tích b: GHĐ và ĐCNN c: Thẳng đứng d: Ngang e: Gần nhất Giáo viên : Cho học sinh đọc lại phần rút ra kết luận trước ghi di làm thực hành 4. Vận dụng Giáo viên: yêu cầu học sinh lấy dụng cụ thí nghiệm đã chuẩn bị trước Học sinh hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm lên lấy dụng cụ: gồm 1 bình chia độ, 1 bình đựng nước đầy , và 1 bình đựng ít nước Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm: B 1 : ước lượng thể tích cần đo chứa trong 2 bình B 2 : Tiến hành đo thể tích hai bình và ghi kết quả vào vở ghi B 3 : Các nhóm đọc kết quả và giáo viên chuẩn xác 5:Củng cố và dặn dò Giáo viên: yêu cầu 1 học sinh đọc lại phần rút ra kết luận và ghi nhớ Yêu cầu học sinh về làm các bài tập trong sách giáo khoa và đọc qua bài mới Yêu cầu học sinh về kẻ sẵn bảng 4.1 ra giấy để thực hành giờ sau Ban giám hiệu ký duyệt 3 . trả lời và cho học sinh ghi vào vở Đáp án: a: Thể tích b: GHĐ và ĐCNN c: Thẳng đứng d: Ngang e: Gần nhất Giáo viên : Cho học sinh đọc lại phần rút ra kết luận trước ghi di làm thực hành 4 liên tiếp trên thước Để chọn thước có dài phù hợp 3 Bài mới Hoạt động 1 Tình huống học tập Tạo tình huống học tập: yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi trong sách giáo khoa. Giáo viên: yêu cầu 1 số học. kết luận và ghi nhớ Yêu cầu học sinh về làm các bài tập trong sách giáo khoa và đọc qua bài mới Yêu cầu học sinh về kẻ sẵn bảng 4.1 ra giấy để thực hành giờ sau Ban giám hiệu ký duyệt 3

Ngày đăng: 07/07/2014, 04:00

Xem thêm: chỉ giành cho sv thực tập

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w