ÔNTẬPTƯTƯỞNG HCM I TƯTƯỞNG HCM VỀ ĐẠO ĐỨC Nội dung TT HCM đạo đức a Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức - Khái niệm: Đạo đức quan niệm thiện ác, lương tâm, trách nhiệm… hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh thái độ, hành vi người mối quan hệ - Đạo đức gốc cách mạng: + Là nguồn nuôi dưỡng phát triển người Giống gốc cây, nguồn sông suối + Con người phải có sức mạnh gánh nặng xa Người CM phải có đạo đức CM làm tảng hoàn thành nhiệm vụ - Đối với nước ta: + Đi lên từ CNXH sản xuất nhỏ, bỏ qua chế độ TBCN, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề nên gặp nhiều khó khăn, gian khổ Cần người có đủ tài đức thực thành công Đòi hỏi phấn đấu không ngừng người, hệ + Sự nghiệp độc lập dân tộc CNXH to lớn, khó khăn, nặng nề lâu dài + Nó gánh nặng đường xa Vậy phải chăm lo gốc, nguồn, tảng Đây công việc thường xuyên toàn Đảng, toàn dân, gia đình người xã hội ta - Quan hệ đức tài + Khi có trí, đức đảm bảo cho người CM giữ vững chủ nghĩa mà giác ngộ, chấp nhận, theo + Có đức mà tài chẳng khác ông bụt, không hại chẳng có ích + Có tài mài đức có hại cho nước cho dân, nghiệp thân sớm muộn đổ vỡ - Biểu người có đức thật + Cố gắng học tập, nâng cao trình độ, lực, tài để hoàn thành công việc giao + Khi thấy sức không vươn lên sẵn sàng học tập, ủng hộ nhường bước cho người tài Đây láy nghĩ “đức gốc” - Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn CNXH - Đạo đức thước đo lòng cao thượng người - - b Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng: có phẩm chất Trung với nước, hiếu với dân Đối với cá nhân + Mối quan hệ với đất nước, nhân dân, dân tộc lớn + “Trung với nước hiếu với dân” phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm Bác sử dụng khái niệm Trung, Hiếu truyền thống, đưa vào nội dung Đối với cán đảng viên: + Điều chủ chốt tâm suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho CM, tận trung, tận hiếu với Đảng, với dân - - - - + Phải hết lòng phục vụ nhân dân, gần dân, gắn bó với dân, kính trọng học tập dân, dực hẳn vào dân, lấy dân làm gốc Phải nắm vững dân tình, tìm hiểu rỏ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, để dân hiểu rõ quyền trách nhiệm + Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, nguyên tắc tự phê bình cách chân thành, nghiêm túc + Chống thái độ dĩ hòa vi quý, bao che sai lầm khuyết điểm, bè cánh, “yêu nên tốt, ghét nên xấu” Làm tồn thất cho Đảng, cho CM, nhân dân Thương yêu người Đây phẩm chất đạo đức cao đẹp + Đó tình cảm rộng lớn dành cho ng khổ, ng lao động bị áp + Thể quan hệ gia đình, bạn bè, đồng chí người sống Thương yêu người đòi hỏi: + Nghiêm khắc với mình, rộng rãi độ lượng với người khác + Tôn trọng người, nâng ng lên, không hạ thấp, vùi dập ng khác + Đối vs ng có khuyết điểm nhận sửa chữa, ng lầm đường, kể kẻ thù bị thương, bị bắt, đầu hàng Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Đây hoạt động phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày ng Vì phẩm chất đc Bác đề cập thường xuyên nhất, từ Đường Kách mệnh đến Di chúc cuối Từng phẩm chất Bác giải thích sau: + Cần: Lao động cần cù, siêng Lao động có kế hoạch, sáng tạo, suất cao Lao động vs tinh thần thự lực cánh sinh, ko lười biếng, ko ý lại, dựa dẫm Coi alọ động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc + Kiệm: tiết kiệm Sức lao động, giờ, tiền của dân, nước, thân Từ to đến nhỏ Ko xa xỉ, ko hoang phí, ko bừa bãi, ko phô trương, ko liên hoan chè chén lu bù + Liêm: Luôn tôn trọng gìn giữ công dân Không xâm phạm đồng xu, hạt thóc Nhà nước, dân Trong không tham lam Không tham địa vị, tiền tài sung sướng Không ham người tâng bốc Quang minh đại, không Hủ hóa Chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến Nghĩa không tà, thẳng thắn, đứng đắn Đối với – không tự cao, tự đại, chịu khó học tập, tự kiểm điểm để tiến Đối với người – không nịnh hót ng trên, không coi khinh ng Đối với việc – để việc công lên việc tư, việc nhà Làm việc có trách nhiệm cao, việc thiện nhỏ làm, việc ác nhỏ Mấy tránh + Chí công vô tư: Đem lòng chí công vô tư mà đối vs ng, vs việc Khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng + Chính: - - - - - - Thụ nên sau Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ Thực chất nối tiếp Cần, Kiệm, Liêm, Chính Bồi dưỡng đức tính Cần,Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư làm cho ng đứng vững trước thử thách Tinh thần cuốc tế sáng, thủy chung Đó tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản với dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động nước, với ng tiến giới Vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến XH XHCN, hợp tác hữu nghị dân tộc c Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức Nói đôi với làm, phải nêu gương đạo đức + Đối với ng: Lời nói phải đôi vs việc làm mang lại hiệu thiết thực Chống: nói nhiều làm ít, nói ko làm, nói đằng, làm nẻo, ko gương mẫu + Quần chúng quý mến ng có tư cách đạo đức, Mình phải làm chuẩn mực hướng dẫn đc ng khác + Mac kết luận: Ng ta soi qua ng khác để điều chỉnh hành vi + Tấm gương ng tiêu biểu quan trọng Bác Hồ gương lớn Xây phải đôi với chống, tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi + Xây dựng đạo đức (3 xây): Nâng cao ý thức trách nhiệm Tăng cường quản lý kinh tế, tài Cải thiện kỹ thuật +Chống vô đạo đức (3 chống): Tham ô Lãng phí Quan liêu + Phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời: + Đạo đức CM ko phải trời rơi cuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Ngọc mài sáng, vàng luyện + Đối với ng: việc tu dưỡng đạo đức thực hoạt động thực tiễn, lao động, học tập tất mối quan hệ XH Học tập làm theo gương đạo đức HCM a Yêu cầu khách quan Môi trường xã hội Thực trạng đạo đức b Nội dung liên quan Liên hệ chuẩn mực đạo đức Biện pháp tu dưỡng, rèn luyện II BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TƯTƯỞNG HCM Bối cảnh lịch sử - xã hội - Trước thực dân Pháp xâm lược (trước 1858): + VN quốc gia phong kiến độc lập tình trạng cô lập, trì trệ, lạc hậu + Chính sách cai trị vừa bảo thủ, vừa phản động, lỗi thời, không tạo hội cho đất nước phát triển - - - - - - - + Không giao thương buôn bán vs nc + Ngăn cấm du nhập văn hóa phương Tây + Bóc lột dân chúng phục vụ quan lại Chìm đói nghèo, lạc hậu, đấu tranh nông dân, không đủ sức gìn giữ độc lập, chống ngoại xâm Khi thực dân Pháp xâm lược (từ 1858): + Năm 1858, liên quân Pháp- Tây xâm lược, nhà Nguyễn chống trả yếu ớt đầu hàng, làm nô lệ cho đế quốc, nhân dân rơi vào cảnh nước nhà tan, lầm than cực + Tình thế: nhân dân lúc phải chống lực thực dân đế quốc địa chủ phong kiến làm tay sai cho thực dân đế quốc + Phong trào yêu nước chống Pháp sĩ nhân dân diễn sôi khắp nc (VD: Phong trào Cần Vương, PT Duy Tân, Đông Du, khởi nghĩa Yên Bái, ) Vậy cuối kỷ 19, đầu TK 20, VN hoàn toàn nằm ách đô hộ thực dân Pháp Các phong trào cách mạng Việt Nam dù diễn theo xu hướng thất bại, bế tắc, tình hình xã hội VN tăm tối lối thoát Nguyễn Tất Thành sinh lớn lên hoàn cảnh đó, Người ngưỡng mộ phong trào đấu tranh bậc cha không lòng với đường lối cách mạng họ Người cho nguyên nhân thất bại phong trào thiếu đg lối đắn 5/6/1911, Người để tìm đg CM mới, đg cứu nc Chuyến kéo dài 30 năm, khắp châu bốn bể Bối cảnh quê hương gia đình Là yếu tố quan trọng việc hình thành tưtưởngHồChíMinh thời kỳ niên thiếu Quê hương Nghệ Tĩnh, Nam Đàn: vùng địa linh nhân kiệt có truyền thống yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm, có nhiều bậc danh nhân anh hùng dân tộc (Ng Du, Phan Bội Châu, ) Gia đình: HồChíMinh sinh gia đình Nho học nghèo có nề nếp gia phong mẫu mực, giữ đạo hiếu có truyền thống hiếu học yêu thương đùm bọc Cha cụ Nguyễn Sinh Sắc: người yêu nước, thương dân, ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành nhân cách HCM Các anh chị HCM tham gia phong trào chống Pháp, bị tù đày, tra Cảnh nước nhà tan nỗi khổ nhục người dân nô lệ quê hương mà Người tận mắt chứng kiến thúc Người chí tìm đường cứu nước, cứu dân Bối cảnh thời đại HCM bước vào vũ đài trị CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ hình thành hệ thống xạ hội đối lập nhau, mâu thuẫn chồng chất xuất PTCM khác hỗ trợ cho nhau: + MT giai cấp vô sản vs tư sản PT công nhân + MT nông dân vs địa chủ PK PT nông dân + MT nước thuộc địa vs đế quốc PT giải phóng thuộc địa + MT CNXH vs CNTB PT CNXH Chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá rộng rãi vào phong trào cách mạng giới, trở thành hệ tưtưởng tiên tiến nhất, cách mạng thời đại HCM tiếp cận - - - Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thành công, mở thời đại - Thời đại độ từ CNTB lên CNCS phạm vi toàn giới ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới Luận cương Lênin tạo bước ngoặt chất phát triển nhận thức, tưtưởng lập trường trị Nguyễn Ái Quốc: Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lênin Từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp Từ người yêu nước trở thành người cộng sản Con đường cách mạng sau mười năm tìm kiếm (1911 - 1920) HồChíMinh khẳng định dứt khoát : +“ Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Lenine” +“Chỉ có CNXH CNCS giải phóng dân tộc bị áp giai cấp công nhân toàn giới” III NGUỒN GỐC VÀ GIÁ TRỊ CỦA TƯTƯỞNG HCM Nguồn gốc (Tiền đề tưtưởng lý luận) a Giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc - Trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam có truyền thống vô tốt đẹp truyền lại cho cháu muôn đời - TT HồChíMinh thể đầy đủ đậm nét giá trị văn hóa truyền thống VN đặc biệt truyền thống yêu nước, bất khuất trước kẻ thù - VD: Lòng yêu nước, Lòng nhân ái, Cần cù lao động, Ham học hỏi,… b Tinh hoa văn hóa nhân loại Văn hóa phương Đông Nho giáo: đạo đức, phép ứng xử, triết lý hành động, văn hóa, lễ giáo, hiếu học, triết lý nhân sinh ảnh hưởng tới nhân cách bậc nho sinh có Bác + Sống xứng đáng kiếp ng + Học thành tài giúp đời + Không khuất phục kẻ mạnh, thương cảm, che chởcho kẻ yếu + Phải có chuẩn mực, làm chủ thân, không để hoàn cảnh xô đẩy, hoen ố danh - Phật Giáo: vị tha, từ bi, bác ái, bình đẳng, dân chủ, sống giản dị tao sạch, làm điều thiện, coi trọng lao động, sống gắn bó hoà nhập với cộng đồng dân tộc - Chủ nghĩa tam dân: “Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc” Văn hóa phương Tây - Tưtưởng dân chủ nhà khai sáng Pháp như: Voltaire , Montesquieu, Rousseau - Tưtưởng “Tự do, bình đẳng, bác ái” Tuyên ngôn 1791 Đại cách mạng Pháp - Tưtưởng cách mạng Mỹ Tuyên ngôn Độc lập 1776, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc người - Tưtưởng Thiên Chúa giáo: Bác , xả thân chịu chết để cứu chúng sinh c Chủ nghĩa Mac – Lênin - Chủ nghĩa Mác – Lênin yếu tố định chất tưtưởngHồChíMinh - Nó học thuyết cách mạng nhất, đắn nhất, chắn - Nó cung cấp cho HCM giới quan phương pháp luận khoa học - “Cuốn cẩm nang thần kỳ… mặt trời soi sáng cho tới thắng lợi cuối cùng” d Phẩm chất cá nhân HCM: HồChíMinh người hội tụ tất phẩm chất cao quí người là: - Có tư độc lập tự chủ, có óc phê phán tinh tường sáng suốt, nhạy cảm - - - - - - Có tinh thần học tập không mệt mỏi nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức, vốn kinh nghiệm nhân loại Sống có lý tưởng cao đẹp, ýchí cách mạng mạnh mẽ Yêu nước, yêu thương người, có đạo đức cá nhân sáng khiêm tốn, giản dị, bao dung Giá trị a TưtưởngHồChíMinh soi sáng đường giải phóng phát triển dân tôc Là tài sản tinh thần vô giá dân tộc Tưtưởng HCM trước hết đúc kết giá trị văn hóa hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại mà trở thành tài sản tinh thần vô giá dân tộc ta Là tảng tưtưởng kim nam cho hoạt động thực tiễn cách mạng Việt Nam Dưới ánh sáng tưtưởngHồChíMinh cách mạng Việt Nam vượt qua muôn trùng khó khăn gian khổ để từ thắng lợi đến thắng lợi khác b TưtưởngHồChíMinh phát triển giới Phản ánh khát vọng thời đại TưtưởngHồChíMinh thể cách mạnh mẽ khát vọng độc lập dân tộc tự do, hạnh phúc nhân dân Việt Nam Đồng thời khát vọng chung dân tộc bị áp toàn giới Ở đâu có áp bất công có HồChíMinh Việt Nam - HồChíMinh trở thành biểu tượng của phong trào giải phóng dân tộc hòa bình tiến giới Tìm tòi giải pháp đấu tranh giải phóng người Chúng ta phải đối đầu vs đế quốc hùng mạnh tân tiến Dưới ánh sáng tưtưởngHồChíMinh tìm giải pháp hữu hiệu để chiến thắng kẻ thù, bình tĩnh lèo lái thuyền cách mạng đến thành công Cổ vũ dân tộc đấu tranh mục tiêu cao Đối với bạn bè nhân dân giới tưtưởngHồChíMinh trở thành khích lệ, thành niềm tin bất diệt cổ vũ họ đứng lên tranh đấu cho hòa bình, tự do, cho tình hữu nghị dân tộc IV TƯTƯỞNG VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA HCM Độc lập, tự quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm dân tộc o Dân tộc có quyền hưởng tự độc lập: để minh chứng bác Hồ khéo léo sử dụng tuyên ngôn độc lập Mỹ Pháp nói quyền tự bình đẳng: :” Mọi người sinh bình đẳng, tạo hóa ban chohọ quyền tất yếu bất khả xâm phạm, có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc “ “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải luôn tự bình đẳng quyền lợi Đó lẽ phải không chối cãi được.” Sau khái quát hóa lên cho dân tộc: Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do, HồChíMinh phát triển tuyên ngôn lên tầm cao o Độc lập, tự tài sản quý báu dân tộc Xuất phát từ chân lý hiển nhiên: “Trên đời ngàn Cay đắng chitự do” vạn điều cay đắng Khái quát lên thành :” Không có quý độc lập tự o Độc lập dân tộc phải gắn liền với hạnh phúc nhân dân: o Phải tự đứng lên giành gìn giữ độc lập : • độc lập dân tộc hạnh phúc nhân dân có quan hệ biện chứng tách rời Nhân dân muốn có hạnh phúc nước phải độc lập, nước độc lập dân phải hạnh phúc, không độc lập chẳng có ý nghĩa Chúng ta xây dựng nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhưng nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự độc lập chẳng có nghĩa lý phủ phải thực điều: Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ Làm cho dân có học hành” mục đích muốn dân hạnh phúc HồChíMinh kêu gọi nhân dân ta phải tự lực tự cường không dựa dẫm, ỷ lại người khác, phê phán tưtưởng thái độ thụ động Tổng kết: Dân tộc Việt Nam có quyền lợi đáng hưởng độc lập, Đó tài sản quý báu dân tộc, cần phải tự đứng lên giành lấy gìn giữ nó, song song phải đảm bảo hạnh phúc nhân dân mối quan hệ biện chứng tách rời hạnh phúc nhân dân độc lập Ngoài người không quên nêu lên mối quan hệ độc lập dân tộc CNXH • Độc lập dân tộc phải gắn liền với CNXH vì: Chỉ có tiến lên chủ nghĩa xã hội độc lập dân tộc chắn, nhân dân thực hưởng thành độc lập