1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cho sv thực tập

5 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Người soạn: Trần Công Giang Người hướng dẫn : Lê Thị Luyến Trường thực tập THCS NGuyễn Phúc Lớp 6B Tiết 1 Ngày soạn 29/02/09 Ngày dạy 05/03/09 Tiết 24 Bài 21 Một số ứng dụng sự nỏ vì nhiệt I Mục tiêu 1 Kiến thức * Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm dược thí dụ về hiện tượng này * Mô tả được thí nghiệm và hoạt động của băng kép * Mô tả và giải thích được các hình vẽ 21.2. 21.3 và 21.5 2 Kỹ năng * Giải thích được các hiện tượng đơn giản về sự nỏ vì nhiệt 3 Thái độ * Yêu thích môn học, nghiêm túc khi học bài 4 Tư duy * Từ thực tiễn suy luận và áp dụng vào thực tế II Thiết bị dạy học GIÁO VIÊN: -1 Giá thí nghiệm hình 21.1 đầy đủ -1Chốt gang -1 ít bông và cồn -2 Thanh kép -1 Đèn cồn -2 Giá thí nghiệm -1 Hình 21.5 -1 Bảng phụ có nôi dung như sau 3 Rút ra kết luận C 4 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống a) Khi thanh thép………vì nhiệt nó gây ra một ………….rất lớn b) Khi thanh thép co lại ……….nó cũng gây ra một ………rất lớn Học sinh:bị bài mới học kỹ bài cũ 1 III Tiến trình dạy học Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới * Kiểm tra bài cũ: ? Em nào hãy nêu cho thầy biết sự nở vì nhiệt của chất rắn? ? Em nào hãy nêu cho thầy biết sự nở vì nhiệt của chất khí? * Đặt vấn đề: Như vậy là ở bài trước các em đã được học sự nở vì nhiệt của các chất hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt của các chất Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Tiết 24 Bài 21 Một số ứng dụng của vì nhiệt Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt * Như các em đã được học từ những bài trước thì chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Trên hình 21.1 là 1 thí nhiệm ứng dụng tính chất đó. Dụng cụ thí nghiệm của chúng ta bao gồm 1 giá thí nghiệm như trên đây và chúng ta sẽ sử dụng một ít bông đã tẩm cồn và một cáci bật lửa * Các em hãy quan sát thí nghiệm của thầy làm. Cho học sinh quan sát thí nghiệm diễn ra trong sau khi tiến hành song thí nghiệm(7) ? Yêu cầu 1 học sinh đọc câu C 1 và 1 học sinh trả lời. Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nóng lên? ? Yêu cầu 1 học sinh đọc câu C 2 và 1 học sinh trả lời. Hiện tượng đối với thanh chốt ngang chứng tỏ điều gì? C 1 : Thanh thép nở ra C 2 : Khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn I Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt 1 Thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi C 1 : Thanh thép nở ra C 2 : Khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn C 3 : Khi co lại vì nhiệt nếu bi ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn C 4 : 1 nở ra 2 lực 3 vì nhiệt 4 lực 2 ? Yêu cầu 1 học sinh đọc câu C 3 * Với cách thí nghiệm như trên nhưng sau khi đốt nóng thanh sắt bằng bông tẩm cồn người ta phủ ngay ngăn tẩm nước lên thanh sắt thì thanh chốt ngang của chúng ta cũng bị gãy như trường hợp trên ? Từ đó các em rút ra kết luận gì? Hướng dẫn cho học sinh: Thanh chốt gang bọ gãy chứng tỏ cái gì đã được sinh ra? * Sau khi trả lời các câu hỏi học sinh hoàn thành vào vở tiến hành sang phần rút ra kết luận ? Yêu cầu 1 học sinh đọc và làm câu C 4 lên bảng phụ? C 3 : Khi co lại vì nhiệt nếu bi ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn C 4 : 1 nở ra 2 lực 3 vì nhiệt 4 lực Hoạt động 3: Vận dụng ? Yêu cầu 1 học sinh đọc câu C 5 và 1 học sinh trả lời? Nếu học sinh không trả lời được gợi ý: Nếu bây giờ các chỗ ghép này không có khe hở mà khít lại thì khi trời nóng sắt trên đường ray sẽ làm sao? Vậy bây giờ hãy trở lời câu C 5. Em có nhận xét gì ? Tại sao người ta phải làm như thế? ? Yêu cầu học sinh đọc câu C 6 và 1 học sinh trả lời? Hai gối đỡ cầu có cấu tạo giống nhau hau không? Tại sao một gối đỡ cầu đặt trên các con lăn? Nếu học sinh không trả lời được thì gợi ý: Hãy áp dụng tính chất nở vì nhiệt của chất rắn? C 5 : Có để một khe hở. Vì nếu không để khe hở sự nỏ vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản gây ra lực rất lớn làm cong đường ray C 6 : Không giống nhau. một đầu được đặt gối lên các con lăn tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà C 5 : Có để một khe hở. Vì nếu không để khe hở sự nỏ vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản gây ra lực rất lớn làm cong đường ray C 6 : Không giống nhau. một đầu được đặt gối lên các con lăn tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị 3 không bị ngăn cản ngăn cản Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động của băng kép * Trên đây là thí nghiệm hình 21.4 thí nghiệm về băng kép thầy sẽ làm lần lượt từng trường hợp một các em hãy quan sát thật kỹ để trả lời câu hỏi.Tiến hành thí nghiệm. ? Yêu cầu 1 học sinh đọc câu C 7 và một học sinh trả lời. Đồng và thép có nở vì nhiệt giống nhau không? ? Yêu cầu 1 học sinh đọc câu C 8 và 1 học sinh trả lời. Khi bị hơ nóng băng kép luôn cong về phía nào? Tại sao? ? Yêu cầu 1 học sinh đọc câu C 9 và 1 học sinh trả lời.Nếu làm cho băng thép đang thẳng lạnh đi thì băng kép co bị cong không. Nếu có thì bị cong về phía thanh đồng hay thanh thép? Tại sao C 7 Khác nhau C 8 : Cong về phía thanh thép. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung C 9 : Có cong về phía thanh đồng. Vì đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung II Băng kép 1 Quan sát thí nghiệm C 7 Khác nhau C 8 : Cong về phía thanh thép. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung C 9 : Có cong về phía thanh đồng. Vì đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung Hoạt động 5 Củng cố giao bài tập về nhà * Treo hình 21. 5 chúng ta có thể quan sát trên hình đây là cấu tạo của một chiếc bàn là có sử dụng cách ngắt điện tự động bằng băng kép các em hãy quan sát và trả lời câu C 10 ? Yêu cầu 1 học đọc và trả lời câu C10 : Khi đủ nóng băng kép C 10 : Khi đủ nóng băng kép cong 4 C 10 . Tại sao bàn là điện có thể đóng ngắt khi đã đủ nóng? ? Yêu cầu 1 học sinh đọc phần ghi nhớ Giao bài tập về nhà dặn dò việc học bài và chuẩn bị cho bài sau cong lên phía trên đẩy tiếp điểm lên làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm dưới lên phía trên đẩy tiếp điểm lên làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm dưới 5 . Người soạn: Trần Công Giang Người hướng dẫn : Lê Thị Luyến Trường thực tập THCS NGuyễn Phúc Lớp 6B Tiết 1 Ngày soạn 29/02/09 Ngày dạy 05/03/09 Tiết 24 Bài 21 Một số. vì nhiệt 3 Thái độ * Yêu thích môn học, nghiêm túc khi học bài 4 Tư duy * Từ thực tiễn suy luận và áp dụng vào thực tế II Thiết bị dạy học GIÁO VIÊN: -1 Giá thí nghiệm hình 21.1 đầy đủ -1Chốt. và đặt vấn đề vào bài mới * Kiểm tra bài cũ: ? Em nào hãy nêu cho thầy biết sự nở vì nhiệt của chất rắn? ? Em nào hãy nêu cho thầy biết sự nở vì nhiệt của chất khí? * Đặt vấn đề: Như vậy

Ngày đăng: 07/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w