...GT Thuc tap DCDC ngoai troi.pdf

4 80 0
...GT Thuc tap DCDC ngoai troi.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

...GT Thuc tap DCDC ngoai troi.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------- NGUYỄN THANH TÙNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRÊN QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI NGOÀI TRỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN - 2009 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn I HC THI NGUYấN TRNG I HC S PHM ----------------------------- NGUYN THANH TNG C IM NGễN NG TRấN QUNG CO THNG MI NGOI TRI Chuyờn ngnh: Lớ lun ngụn ng Mó s: 60.22.01 LUN VN THC S NGễN NG HC NGI HNG DN KHOA HC: TS. Đào thị vân THI NGUYấN 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn NGUYỄN THANH TÙNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 6 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 8 6. Đóng góp của luận văn 8 7. Bố cục của luận văn 9 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 10 1.1. Lí thuyết về quảng cáo 10 1.2. Lí thuyết về cấu trúc của ngôn ngữ 23 1.3. Lí thuyết về ngữ dụng học 24 Chƣơng 2: QUẢNG CÁO THƢƠNG MẠI NGOÀI TRỜI XÉT VỀ PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC 30 2.1. Các ngôn ngữ đƣợc sử dụng trên quảng cáo thƣơng mại ngoài trời 30 2.2. Ngôn ngữ trên quảng cáo thƣơng mại ngoài trời xét về mặt cấu trúc ngôn ngữ 33 2.3. Ngôn ngữ trên quảng cáo thƣơng mại ngoài trời xét về mặt đƣờng nét trực quan 52 Chƣơng 3: QUẢNG CÁO THƢƠNG MẠI NGOÀI TRỜI XÉT VỀ PHƢƠNG DIỆN NGỮ DỤNG HỌC 60 3.1. Hành vi giao tiếp của quảng cáo thƣơng mại ngoài trời 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 3.2. Các kiểu hành vi ngôn ngữ theo đích ở lời trong quảng cáo thƣơng mại ngoài trời 63 3.3. Các kiểu hành vi ngôn ngữ trong quảng cáo thƣơng mại ngoài trời xét theo chức năng 77 3.4. Nghĩa tƣờng minh, nghĩa hàm ẩn trong quảng cáo thƣơng mại ngoài trời 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quảng cáo là một trong những hình thức giao tiếp quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Bởi lẽ trong xu thế hội nhập ngày nay, muốn kinh tế phát triển thì trƣớc hết sản phẩm làm ra phải có ngƣời biết đến và tiêu thụ theo nguyên tắc thị trƣờng. Không một phƣơng thức giới thiệu sản phẩm nào đến với ngƣời tiêu dùng nhanh và hữu hiệu hơn quảng cáo. Các phƣơng thức và phƣơng tiện quảng cáo rất đa dạng. Đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về quảng cáo (xin TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BIÊN SOẠN LÊ CẢNH TUÂN ĐINH ĐỨC ANH HÀ NỘI – 2011 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập Địa chất đại cương ngồi trời mơn học khơng thể thiếu nhằm củng cố kiến thức học Giáo trình Địa chất đại cương Thực hành Địa chất đại cương rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo việc thu thập tài liệu, hội thử thách bước đầu cho người học họ đắm vào thiên nhiên, bước đầu làm cơng việc thực thụ nhà Địa chất Ngồi hình ảnh khảo sát thực địa tác giả, có nhiều ảnh chụp thực tế PGS.TS Lê Tiến Dũng (Trường ĐH Mỏ - Địa chất Hà Nội), giáo trình biên soạn sở tổng hợp tài liệu có trường Đại học như: Đại học Mỏ - Địa chất, Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN, tài liệu thu thập Trung tâm Lưu trữ Tư liệu Địa chất - Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Hy vọng nội dung giáo trình khơng dừng lại mức giành cho sinh viên Cao đẳng, Đại học Nội dung giáo trình cố gắng chắt lọc vấn đề địa chất đại cương Việt Nam Trong phần II (các tuyến khảo sát), tác giả dừng mức liệt kê tuyến hành trình, nội dung chi tiết hành trình (bao nhiêu điểm khảo sát, mô tả vết lộ,…) cập nhật sau Đặc biệt, cuối giáo trình có phần phụ lục, đề cập đến vấn đề Địa tầng, Khống sản vùng Lạng Sơn trích dẫn quy định đo vẽ đồ địa chất điều tra Tài nguyên Khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 (Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BTNMT ngày 24 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) Đây kiến thức tài liệu thực tế bổ ích, giúp cho người học trường vận dụng thực tế Từ cách đặt vấn đề trên, tiến hành biên soạn Giáo trình Thực tập Địa chất đại cương trời gồm phần sau: Phần I Công tác chuẩn bị trước thực tập Phần II Công tác triển khai nghiên cứu Địa chất khu vực thực tập Phần III Phụ lục Mặc dù tác giả cố gắng nhiều, chắn giáo trình có thiếu sót Kính mong trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Khoa Địa chất - Trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội, số 41A, đường Phú Diễn, Thị Trấn Cẫu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội ĐT 04 376 33 522 Tác giả Lê Cảnh Tuân MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: KIẾN THỨC CƠ SỞ PHỤC VỤ CHO THỰC TẬP I.1 Tại phải thực tập môn Địa chất đại cương? I.2 Phương pháp phân loại đá I.3 Kỹ nhận biết số đá I.3.1 Khái quát I.3.2 Các bước xác định tên đá I.3.3 Mơ tả số đá 10 A Đá magma 10 B Đá trầm tích 13 C Đá biến chất 16 I.3.4 Mơ tả số khống vật 18 A Khoáng vật tạo đá 18 B Khoáng vật khơng quặng 22 C Khống vật quặng 24 I.4 Địa bàn địa chất 32 I.4.1 Cấu tạo địa bàn 32 I.4.2 Thao tác với địa bàn 33 I.4.3 Một số kiểu địa bàn 34 I.4.4 Bản quản địa bàn 35 I.4.5 Một số lưu ý sử dụng địa bàn 35 I.4.6 Kỹ sử dụng địa bàn kết hợp với đồ 35 I.4.7 Một số tập thực hành 43 I.5 Bản đồ, mặt cắt, cột địa tầng nghiên cứu địa chất 43 BÀI TẬP THỰC HÀNH 54 PHẦN II: CÔNG TÁC TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT TẠI VÙNG THỰC TẬP 62 II.1 Khái quát chung 62 II.2 Công tác chuẩn bị trước thực tập 63 II.2.1 Biên chế tổ chức 63 II.2.2 Chuẩn bị vật tư dụng cụ kỹ thuật 64 II.2.3 Nghiên cứu tài liệu 64 II.2.4 Nội dung thực tập địa chất đại cương 65 II.3 Hướng dẫn thực tập địa chất vùng Lạng Sơn 66 II.3.1 Mục đích 66 II.3.2 Yêu cầu 66 II.3.3 Tiến độ 67 II.3.4 Nội dung báo cáo 67 II.4 Nội dụng báo cáo 67 CÂU HỎI ÔN TẬP 70 PHẦN III: PHỤ LỤC 71 III.1 Một số vấn đề địa tầng kiến tạo khu vực thành phố Lạng Sơn 71 III.1.1 Địa tầng 71 III.1.2 Các hoạt động kiến tạo 78 III.2.Trích quy định đo vẽ đồ địa chất điều tra tài nguyên Khoáng sản tỷ lệ .000 83 III.3 Một số ký hiệu quy ước ảnh minh họa 119 Tại sao cúng giao thừa ngoài trời? Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom công việc dưới hạ giới, đứng đầu là một ngài có vị trí như quan toàn quyền. Năm nào quan toàn quyền giỏi giang anh minh, liêm khiết thì hạ giới được nhờ như: Được mùa, ít thiên tai, không có chiến tranh, bệnh tật Trái lại, gặp phải ông lười biếng kém cỏi, tham lam thì hạ giới chịu mọi thứ khổ. Và các cụ hình dung phút giao thừa là lúc bàn giao, các quan quân quản hạ giới hết hạn kéo về trời và quan quân mới được cử thì ào ạt kéo xuống hạ giới tiếp quản thiên hạ. Các cụ cũng hình dung phút ấy ngang trời quân đi, quân về đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta không nhìn thấy được), thậm chí có quan, quân còn chưa kịp ăn uống gì. Nhưng phút ấy, các gia đình đưa xôi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồ ăn nguội ra ngoài trời cúng, với lòng thành tiễn đưa người nhà trời đã cai quản mình năm cũ và đón người nhà trời mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới. Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị không thể vào trong nhà khề khà mâm bát mà chỉ có thể dừng vài giây ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà. Ví cứ tưởng tượng thêm thắt các hình ảnh nhà trời theo mình như vậy nên nhiều nhà có của đua nhau cúng giao thừa rất to và nghĩ cách làm mâm cúng giao thừa nổi lên bởi những của ngon vật lạ, trang trí cầu kỳ để các quan chú ý, quan tâm đến chủ hảo tâm mà phù hộ cho họ với những ưu ái đặc biệt. Biết thấu tâm lý của người giàu, các cụ ta đã có nhiều câu chuyện răn đời để người ta hiểu rằng: Các quan mặc dầu phút bàn giao bận rộn khẩn trương nhưng vì là người nhà trời nên có tài thấu hiểu ngay "Ruột gan" của gia chủ. Nếu có ý cầu lợi, mua chuộc, đút lót, các vị chỉ nhìn dấu hiệu ở khói hương, lửa đèn là biết ngay, và lập tức các vị dông thẳng, không thèm ngó ngàng gì đến vật cúng giao thừa của các nhà cầu lợi ấy. Trái lại, những nhà chân chất, thật thà, sống bằng lao động, ăn ở tử tế thì có khi chỉ cần chén rượu, nén hương (như thổ công đánh tín hiệu qua hương đèn), các vị có chức trách biết ngay mà vui vẻ thưởng thức, dốc lòng phù hộ. Nguồn tin: Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam Báo cáo thực tập Bài 2 Mạch dao động Ở bài thực tập này chúng ta sẽ lắp ráp mạch tạo dao động hình sin dựa trên nguyên lý của mạch tạo dao động cầu Wien. Chúng ta sẽ phải tạo ra một dao động hình sin có biên độ đỉnh-đỉnh ≥ 2,2(V). I. Sơ đồ nguyên lý R1 R'c1 R2 R'c2 R1 R ra R1 9V + + + + + Trong đó các thông số đầu vào: T1,T2,T3=C828 II. Sơ đồ lắp ráp 1 2 3 4 6 7 8 9 10 11 125 2 3 4 5 6 7 8 13 III. Nguyên lý hoạt đ ộng Mạch gồm ba khối chính: - Khối dao động. - Khối khuyếch đại. - Khối chống nhiễu. A. Khối dao động. - Đèn T 1 : T 1 làm nhiệm vụ dao động nhờ có dòng hồi tiếp dương từ cực Collector của T 2 đưa về. Dòng hồi tiếp dương được đưa qua mạch lọc tần số mắc theo kiểu cầu Wien gồm tụ C 1 , C 2 , và điện trở R 2 ,R 3 . - Ta có công thức tính tần số dao động của mạch cầu Wien: - Nếu lấy R 2 = R 3 = R và C 2 = C 3 = C thì tần số dao động sẽ là: - Do đó muốn thay đổi tần số làm việc của mạch, ta giữ nguyên giá trị của tụ, thay đổi R hoặc ngược lại. (Thường thay đổi giá trị R dễ hơn C). - Khối sửa dạng xung: Gồm tụ C 3 và biến trở VR, gây ra hồi tiếp âm xoay chiều làm thay đổi biên độ ra của tín hiệu. Do vậy, đây là mạch sửa dạng xung. - Các điện trở R 1 , R 2 , R 4 , R 5 dùng để phân áp cho đèn T 1 . - Tụ C 4 là tụ nối tầng. Tụ C 5 dùng để ổn định dòng một chiều. B. Khối khuyếch đại. - Đèn T 2 : Là mạch khuyếch đại đơn EC có nhiệm vụ khuyếch đại dạng xung của đèn T 1 . - Các điện trở R 6 , R 7 , R 8 dùng để phân áp cho T 2. - T1,T2 mắc theo kiểu EC nên có hệ số khuếch đại lớn hơn 1 C. Khối chống nhiễu và nhận dạng xung đầu ra. - T 3 mắc CC, do đó hệ số khuyế ch đại K≈1, cho thấy khối 3 hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến biên độ và dạng của xung ra. Do đó trong quá trình điều khiển mạch, ta không cần điều chỉnh các điện trở của khối này. - Các điện trở R 9 , R 10 dùng để phân áp cho đèn T 3. - Tụ C 7 dùng để triệt tiêu dòng một chiều ở đầu ra. IV. Cách đi ều chỉnh 1. Điều chỉnh điện áp một chiều. Ngắt bỏ đường hồi tiếp dương, hay để hở một chân tụ C 2 . điều chỉnh các điện trở có giá trị thích hợp sao cho ta có: T 1 T 2 T 3 U BE (V) 0.5 ÷ 0.55 0.5 ÷ 0.63 0.5 ÷ 0.63 U CE (V) 7.8 ÷ 8.2 3.8 ÷ 4 3.8 ÷4.5 Khi điều chỉnh đùng các thông số ta hàn lại chân tụ C 2 và đo giá trị hiệu dụng cảu điện áp xoay chiều ra ở tải. U hd ≥2.2V là có thể chuyển sang điều chỉnh điện áp hình sin. 2. Điều chỉnh ra điện áp hình sin. Lắp VR vào,điều chỉnh VR để được xung hình sin. Đi ều chỉnh VR cho xung ra lớn thì có hiện tượng méo Có 2 dạng méo : méo trên và méo dưới Thay đổi R6 khi có méo có nghĩa là thay đổi chế độ định biên của đèn Nếu tín hiệu đầu ra có biên độ lớn và vẫn méo,ta tiếp tuc điều chỉnh R4 Tiếp tục quan sát trên oxylô,thấy biên độ ra vẫn còn hơi thấp và bị méo ít thì ta điều chỉnh R5.Sau khi quan sát trên oxylô thấy dạng xung đỡ méo mà muốn tăng biên độ thì ta điều chỉnh R6 theo từng 100Ω. Nếu Ura là đường thẳng thì ta đo lại điện áp Uce sẽ thấy điện áp khác với lúc ban đầu ,đặc biệt là đèn T2.Dùng mỏ hàn tháo vứt đèn đi,thay đèn khác. V. Thông số đo được: U ra =2.6V VI. Nhận xét: Biên độ điện áp ra đạt yêu cầu, dạng xung ra là dạng chuẩn hinh sin với biên độ đỉnh đỉnh bằng 2.6V. Bài thực tập mạch dao động âm tần giúp sinh viên hiểu rõ hơn về hoạt động của cầu Wien, các chế độ làm việc của Transistor lưỡng cực mắc EC, CC, cách điều chỉnh dòng diện ra trên các cực Collector, Emittor và sử dụng các thiết bị hàn, dụng cụ đo như đồng hồ vạn năng, Oscilloscope thành thạo hơn Hướng dẫn môn Thực Tập Mạng – Tuần 1 Bộ môn MMT - VT Page 1 Tuần 1: Làm quen với các thao tác cơ bản trên Router và Switch 1. Các chế ñộ làm việc: Trong router và switch Cisco có 3 modes làm việc chính, dựa vào dấu nhắc ta có thể biết hiện thiết bị ñang ở chế ñộ làm việc nào: User EXEC mode: Con nhắc : Router> hoặc Switch# ðây là mode làm việc ở mức ñộ thấp và hạn chế nhất. Người dùng ở chế ñộ này chỉ ñược cung cấp một số câu lệnh ñơn giản, ñể chuyển lên chế ñộ cao hơn (privileged EXEC mode) chúng ta sử dụng câu lệnh enable Privileged EXEC mode: Con nhắc: Router# hoặc Switch# Ở mode làm việc này có thể truy cập ñến những câu lệnh ở mức sâu trên router/switch, test và debug, truy xuất file, remote access ñến thiết bị khác. Từ mode này có thể gõ câu lệnh configure terminal ñể chuyển ñến Global configuration mode. Global configuration mode: Con nhắc: Router(config)# hoặc Switch(config)# Ở mode này chúng ta có thể bắt ñầu cấu hình ñể thay ñổi thông số của thiết bị, ngoài ra còn có các configuration mode ở mức thấp hơn ñể cấu hình các cổng (interface) hoặc các chức năng riêng biệt. 2. Kết nối vào router dùng cổng console: Sử dụng thông số kết nối như sau trên Hyper Terminal (kết nối qua cổng COM) Hướng dẫn môn Thực Tập Mạng – Tuần 1 Bộ môn MMT - VT Page 2 3. Các loại cấu hình: Trong thiết bị cisco có 2 loại cấu hình là running-config lưu tại RAM và startup-config lưu tại NVRAM. running-config là cấu hình hiện tại của hệ thống, ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của hệ thống tại thời ñiểm ñang xét. Mọi thay ñổi thông qua các câu lệnh cấu hình ở mode config sẽ sửa ñổi running-config. startup-config là cấu hình ñã ñược lưu lại trong hệ thống, ở lần khởi ñộng sau hệ thống sẽ tự ñộng ñọc startup-config và tuân theo các thông số trong file này. Các thao tác trong config mode không ảnh hưởng ñến start-up config và sẽ không ñược lưu lại trong startup-config. Muốn copy running-config vào startup-config (lưu lại các cấu hình hiện tại ñể lần khởi ñộng sau ñược tự ñộng thực thi), tao dùng lệnh copy run start ở mode privileged: Router# copy run start 4. Một số câu lệnh ñơn giản: Các câu lệnh về xem thông số: (chủ yếu thực thi ở mode privileged) Xem running-configuration: Router# show run Xem startup-configuration: Router# show start Xem thông tin về hệ ñiều hành, bộ nhớ, …: Router# show version Hướng dẫn môn Thực Tập Mạng – Tuần 1 Bộ môn MMT - VT Page 3 Xem thông tin về các cổng trên router: Router# show interface hoặc Router# show ip interface brief Các câu lệnh kiểm tra kết nối: (chủ yếu thực thi ở mode privileged) Router# ping 192.168.1.1 Router# traceroute 192.168.1.1 Các câu lệnh cấu hình thông số ñơn giản: (ở mode global configuration) ðổi tên thiết bị: Router(config)#hostname Router_HaNoi ðặt password cho thiết bị: Trong thiết bị cisco có 2 loại password, tạm gọi là “enable password” và “secret password”. Khi chuyển từ User Exec mode sang privileged mode bằng câu lệnh enable, ta sẽ bị hỏi một trong 2 password này. ðể ñặt enable password ta dùng câu lệnh: Router(config)#enable password cisco Ở ñây ta ñặt password cho thiết bị là cisco. ðể ñặt secret password ta dùng câu lệnh: Router(config)#enable secret ccna Mặc ñịnh, enable password không bị mã hóa (khi show running-config) có thể xem thấy, secret password bị mã hóa. Khi cài cả 2 loại password thì secret password ñược ưu tiên hơn. 5. Password recovery với router cisco: Khi quên enable password và secret password chúng ta không thể vào privileged mode của thiết bị. Chúng ta cần dựa vào quy trình password recovery ñể “hack” password này. Kết nối console vào thiết bị, trong quá trình khởi ñộng ta ấn Hình học lớp 9 - §5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I. MỤC TIÊU – HS biết xác định chiều cao của một vật mà không cần lên điểm cao nhất của nó. – HS được rèn luyện kỹ năng thực hành, rèn luyện ý thức tập thể. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thực hành. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi hoặc bảng số. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Phát biểu định lí liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Chia nhóm thực hành GV: Chia nhgóm HS theo bàn (2bàn một nhóm) GV: Phân công nhóm trưởng thư kí. Cho HS các nhóm nhận dụng cụ thực hành. Hoạt động 2: Xác định mục tiêu. GV: Nêu cách xác định chiều cao của một 1. Chia nhóm thực hành Mỗi nhóm khoảng 5-6 HS 2. Mục tiêu thực hành Xác định chiều cao của vật. vật.(cây kơnia) GV: Nêu phương pháp thực hành. GV: Giơí thiệu chức năng của từng dụng cụ trong thực hành. Tính độ cao của giác kế dùng bảng số – máy tính để tính kết quả. Hoạt động 3: Thực hành GV: Cho HS chọn địa điểm phù hợp cho thao tác thực hành. GV: GV Cho HS thực hiện theo các bước sau: + Đo đạc; + Ghi số liêu; 3. Tiến hành (Thực hành theo nhóm) Cách đo: Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng cách CD = a Đo chiều cao của giác kế là OC = b. Đọc số đo · AOB   .Ta có AB = OB.tg  Và AD = AB +BD = a.tg  +b D  a b C B A + Lập công thức tính. GV: U ốn nắn các nhóm thực hành chưa đạt. GV: Uốn nắn sát sao hơn. Hoạt động 4: Tổng kết thực hành. GV: Hướng dẫn HS báo cáo theo mẫu in sẵn HS H 4. Báo cáo thực hành điền vào chỗ trống để hoàn thành báo cáo. 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại cách xác định chiều cao của một vật – Hướng dẫn HS về nhà thực hành đo chiều cao ngôi nhà mình đang ở bằng các dụng cụ mình có. 5. Dặn dò – HS về nhà thực hành lại; – Chuẩn bị bài thực hành tiếp theo. BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 14 HÌNH HỌC CỦA TỔ:……LỚP:…………… 1. Xác định chiều cao: Hình vẽ: a)Kết quả đo: CD = HB =  = OC = b) Tính AH = AB +BH =

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan