qd tiep nhan sv nc ngoai thuc tap master

1 75 0
qd tiep nhan sv nc ngoai thuc tap master

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

qd tiep nhan sv nc ngoai thuc tap master tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /ĐĐB Về việc nhận xét quá trình thực tập của sinh viên HVHC TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009 Kính gửi: Ban Giám đốc Học viện Hành chính Căn cứ đề nghị của Ban Giám đốc Học viện Hành chính tại công văn số 582/HVHC-ĐT ngày 15 tháng 02 năm 2009 về việc cử sinh viên đến thực tập, Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.Hồ Chí Minh đã tiếp nhận sinh viên Lê Thanh Xuân Huy, sinh viên lớp Đại học Hành chính hệ chính quy KS6B, Mã số sinh viên: KS6B-033 đến thực tập tại Văn phòng trong thời gian từ ngày 15 tháng 3 năm 2009 đến ngày 15 tháng 5 năm 2009. Trong quá trình thực tập, Lãnh đạo Văn phòng đã cử chuyên viên hướng dẫn và giúp sinh viên hoàn thành báo cáo thực tập “Các giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giải quyết đơn thư của công dân tại Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.Hồ Chí Minh”. Nay, Văn phòng có ý kiến nhận xét về quá trình thực tập của sinh viên Lê Thanh Xuân Huy như sau: 1. Về ý thức tổ chức kỷ luật: Sinh viên Lê Thanh Xuân Huy luôn chấp hành đúng nội quy của cơ quan, đi đúng giờ, đảm bảo giờ giấc công việc theo quy định; ăn mặc chỉnh tề, tác phong gọn gàng, luôn hòa nhã hòa đồng với mọi người; có thái độ nghiêm túc, chuẩn mực với công dân đến liên hệ văn phòng; 2. Về công tác chuyên môn: Sinh viên Lê Thanh Xuân Huy luôn hoàn thành tốt công việc, nhiệm vụ được phân công; có ý thức học hỏi, nhiệt tình trong công tác; nắm vững nền tảng kiến thức chuyên môn và một số kinh nghiệm thực tế; sớm bắt nhịp với tiến độ công việc của cơ quan; hỗ trợ tích cực cho hoạt động hỗ trợ Đại biểu Quốc hội tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân; cùng với chuyên viên Văn phòng tham mưu giải quyết, hướng dẫn nhiều trường hợp khiếu kiện đông người, công dân bức xúc khiếu nại tố cáo gay gắt. 3. Về đề tài báo cáo thực tập của sinh viên: Báo cáo thực tập của sinh viên Lê Thanh Xuân Huy đã phản ánh được quy mô tổ chức và hoạt động của cơ quan, trọng tâm là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giải quyết đơn thư của công dân; xác định được những mặt được và hạn chế của cơ quan trong công tác này và đã đưa ra được một số giải VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Số: /QĐ-ĐHKHCN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 QUYẾT ĐỊNH Về việc tiếp nhận sinh viên thực tập hệ Thạc sĩ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Căn Quyết định số 2067/QĐ-TTg ngày 09 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội; Căn Quyết định số 2557/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội (ĐHKHCNHN); Căn Thỏa thuận thực tập ký ngày …………… Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội …………… , …………… ; Xét đề nghị …………… , …………… , QUYẾT ĐỊNH: Điều Tiếp nhận học viên có tên tham gia thực tập …………… , Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội, từ ngày …………… đến ngày …………… : …………… Quốc tịch: …………… Ngày sinh: …………… Số hộ chiếu: …………… Điều Học viên hưởng quyền thực nghĩa vụ theo Thỏa thuận thực tập ký kết Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội …………… , …………… Điều …………… , đơn vị liên quan học viên có tên điều có trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - Như Điều 1,3; - Lưu: VT, ĐT HIỆU TRƯỞNG PATRICK BOIRON Page 51 GIáO áN: ĐạI Sô V GIảI TíCH 11 NC GIáO áN: ĐạI Sô V GIảI TíCH 11 NC Tiết 1: Các hàm số lợng giác I. Mục tiêu 1) Kiến thức : Học sinh nắm đợc - Trong định nghĩa hàm số y= sinx, y=cosx thì x là số thực là số đo bằng rađian ( không phải bằng độ) - Nắm đợc tính chẵn lẻ của hàm số y=sinx, y=cosx. - Dựa vào trục sin, cosin để khảo sát sự biến thiên của hàm số sinx và cosx. 2) Kỹ năng : - Xét sự biến thiên của các hàm số y=sinx và - Nhận dạng và vẽ đồ thị hàm số y=sinx 3) T duy và thái độ : Rèn tính chính xác, biết so sánh và tơng tự. II/ Chuẩn bị GV: Chuẩn bị giáo án, đồ dùng vẽ hình HS: Đọc SGK, ôn tập về giá trị lợng giác. III/ Tổ chức hoạt động dạy học 1) ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ : (Trong bài) 3) Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tiếp cận và nắm bắt định nghĩa Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh + Vẽ hình minh hoạ + Trả lời câu hỏi SGK + M bất kỳ trên đtr và sđ ẳ AM =x tồn tại bao nhiêu giá trị y=sinx.? +Nêu định nghĩa tóm tắt Sin: R R cos: RR x sinx x cosx +Nêu lại định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ? + Xét tính chẵn , lẻ của hàm số y=sinx và y=cosx.? + Theo dõi hình vẽ + suy nghĩ và trả lời + Suy nghĩ và trả lời: duy nhất. + Đọc định nghĩa trong SGK + Suy nghĩ và trả lời câu hỏi + y=sinx là hàm số lẻ y=cosx là hàm số chẵn. Hoạt động 2: Xét tính tuần hoàn của các hàm số y=sinx và y=cosx Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh + Ta có ( ) sin 2x k + = ? Với k Z + Nếu ( ) sin sinx T x + = thì T có dạng nào? Ta dễ dàng cm đợc 2T k = + Trong các số T có dạng trên thì số d- ơng nhỏ nhất là bao nhiêu? Ta nói hàm số y=sinx tuần hoàn với chu + Trả lời câu hỏi : ( ) sin 2 sinx k x + = + 2T k = + Số dơng T nhỏ nhất là 2 B A M O B K A Page 50 Giáo viên: Vũ Văn Lâm Trờng THPT B Kim Bảng kỳ 2 + Hãy cm hàm số y=cosx cũng tuần hoàn với chu 2 ? + Tính giá trị của hàm số tuần hoàn trên một đoạn có độ dài bằng một chu kỳ thì có suy ra giá trị của hàm số trên txđ của nókhông? + Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + Ta hoàn toàn suy ra giá trị của hàm số dựa vào định nghĩa hàm số tuần hoàn. Hoạt động 3: Xét sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=sinx Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh + Ta chỉ cần xét trên đoạn [ ] ; có độ dài bằng một chu kỳ + Vẽ hình minh hoạ Cho M chạy trên đtr từ A đến A theo chiều dơng ( tức là x tăng từ đến với x=sđ(OA,OM)) + Với M từ AB (x từ 2 ) thì sinx thay đổi nh thế nào? + Tơng tự hãy xét x tăng từ 2 0 và 0 2 và 2 + Từ đó lập bbt của hàm số trên đoạn [ ] ; + Từ đó vẽ đồ thị của hàm số HD: vẽ trên đoạn [ ] 0; sau đó lấy đối xứng qua O ( hàm số lẻ) sau đó tịnh tiến phần đồ thị vừa vẽ sang trái, sang phải những đoạn có độ dài 2 ta đợc đồ thị hàm số trên R + Tập giá trị của hàm số y=sinx? + Hàm số trên đb, nb trên các khoảng nào? + Theo dõi và vẽ hình + sinx giảm từ 0-1 + Dựa vào hình vẽ suy nghĩ và trả lời x 2 0 2 y=sin x 0 1 0 0 -1 Tập giá trị của hàm số y=sinx là [ ] 1;1 + Trả lời câu hỏi 4) Củng cố - Nêu lại tính tuần hoàn và tính chẵn lẻ của hàm số y=sinx - Nêu txđ và tgt của hàm số y=sinx - Nêu sự biến thiên của hàm số y=sinx 5) HDVN Ôn tập và làm bài tập 1, 2 SGK ====================== Ngày soạn: 3/9/2007 Tiết 2: Các hàm số lợng giác I/ Mục tiêu 1) Kiến thức : Học sinh nắm đợc - Vẽ đồ thị và sự biến thiên của hàm số y=cosx - Định nghĩa hàm số y=tanx và y=cotx, hiểu đợc các kí hiệu trong đó 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ đồ thị và xét sự biến thiên của hàm số lợng giác. B A M O B K A 3 2 -1 O 3 2 2 2 1 y x Page 51 GIáO áN: ĐạI Sô V GIảI TíCH 11 NC GIáO áN: ĐạI Sô V GIảI TíCH 11 NC 3) T duy và thái độ : Rèn tính kiên trì, cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị GV: Giáo án, đồ dùng vẽ hình hoặc bảng phụ vẽ sẵn. HS: Ôn tập và chuẩn bị bài III/ Tổ chức hoạt động dạy học 1) ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài LÔ GÔ ĐƠN VỊ (TÊN ĐƠN VỊ) Số: ……… /TT- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc o0o …………., ngày …… tháng …… năm 200… TỜ TRÌNH (V/v: tiếp nhận chính thức) Kính g ửi : ……………………………………………………………………. -Căn cứ báo cáo thử việc ngày tháng năm -Căn cứ đánh giá thử việc ngày tháng năm do đánh giá -Xét năng lực thực tế cán bộ Phòng , đơn vị đề nghị tiến hành thủ tục tiếp nhận chính thức đối với các nhân sự sau: TT Họ và tên Chức danh Vị trí công tác Thu nhập Thời gian Loại HĐ Ghi chú Cơ bản Trách nhiệm Kiêm nhiệm Khu vực Thu hút Điện thoại Trân trọng./. Ngày …… tháng …… năm ……. BAN TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG TC-KT PHÒNG NL-HT BAN GIÁM ĐỐC TP NHÂN SỰ(đơn vị) BMNS-15b 1/1 Tiếp nhận từ của ngoại ngữ trong quá trình tiếp xúc ngôn ngữ Chất liệu ngôn ngữ bao gồm chất liệu hình thức và chất liệu nội dung. Chất liệu nội dung là những sự vật, những khái niệm, những tư tưởng, tình cảm… Những cái đó, làm nên văn hoá vật chất và tinh thần của mỗi dân tộc, không phải và không thể là do mỗi dân tộc tạo ra tất cả. Có những cái, có cả những bộ phận, do tiếp nhận tự ngoài vào mà có, và cùng với sự tiếp nhận chất liệu nội dung là sự tiếp nhận chất liệu hình thức. Đó là lí do chính vì sao trong một ngôn ngữ có thể có những từ vốn của ngoại ngữ. Yêu cầu chuẩn mực hoá thường được đặt ra chủ yếu đối với những từ này. Vì thế, thiết tưởng cần phải tìm hiểu hiện tượng tiếp nhận từ của ngoại ngữ, phân loại những trường hợp khác nhau, mới có thể xác định giới hạn đối với yêu cầu nói trên. Sự thực, tiếp nhận từ của ngoại ngữ vào bản ngữ là một quá trình và ý thức của người bản ngữ là một nhân tố rất quan trọng đối với quá trình ấy. Cho nên có thể căn cứ vào ý thức đó mà phân thành những trường hợp khác nhau. Trước tiên, có thể nhận thấy hai trường hợp đối lập thành hai cực. Thứ nhất là trường hợp những từ vốn tự ngoài vào và đã đồng hoá về nội dung cũng như về hình thức, tới mức người bản ngữ không còn ý thức về nguồn gốc ngoại của chúng nữa. Như vậy, không còn có xung đột bản ngữ – ngoại ngữ. Thí dụ, trong một câu tục ngữ tiếng Việt như: “coi gió bỏ buồm”, thì không ai trong chúng ta còn chú ý tới gốc ngoại của từ buồm khi gặp nó hay dùng nó trong câu; chỉ nhà khoa học chuyên trị lịch sử tiếng Việt mới biết đến cái tiền thân xa xưa của nó trong tiếng Hán cổ, cái tiền thân đó còn xưah ơn cả từ phàm, là từ thuộc loại quen gọi Hán – Việt. Từ lò xo cũng là một thí dụ về từ đã đồng hoá nhưng lại là gốc ở từ ressort của tiếng Pháp… Hiện tượng đồng hoá thực đáng chú ý và cần được chú ý – như sẽ nói ở sau – ở những tiêu chuẩn mà theo đó một từ vốn của ngoại ngữ được coi là đã đồng hoá. Thứ hai là trường hợp, những từ có thể gọi là từ ngoại, vốn tự ngoại vào, và không có khả năng đồng hoá, mà trái lại sẽ được dùng trong bản ngữ với yêu cầu mãi mãi là ngoại. Ở trường hợp này, nói chung, cũng không nảy sinh xung đột bản ngữ – ngoại ngữ. Về trường hợp này, nên kể trước hết những tên riêng – tên của những người, những sông núi, thành phố không phải ở nước mình mà ở nước ngoài, và tên của những nước đó. Nội dung và hình thức của những tên riêng này là ngoại trong ý thức của người bản ngữ, và giá trị thông tin văn hoá của chúng chính là ở bản chất ngoại đó. Cho nên, trong sự chuẩn mực hoá, cái ý muốn duy trì những tên riêng ấy ở hình thức vốn có của chúng ở trong ngoại ngữ là, về nguyên tắc, một điều hợp lí. Ngoài những tên riêng đó, còn có thể coi là từ ngoại, những từ mà người bản ngữ muốn dùng với hình thức ngoại của chúng để thông tin về những nội dung, mặc dù không phải là ngoại, nhưng có sắc thái ngoại độc đáo. Thí dụ, trong một tiểu thuyết dịch, nếu không dịch nghĩa mà cứ để nguyên những từ của tiếng Mĩ như: “gangster”, “blue-jean”, “hold-up”… nguyên cả cách viết, là không muốn làm mất đi những nét riêng của xã hội nước Mĩ, mặc dù có thể có những từ để đáp ứng những nội dung ấy, vì ở đâu mà chẳng có những loại người, loại quần và loại hành động giống như vậy! Mẫu số 4 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2989/QĐ-BVHTTDL ngày 02/8/2012 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL) BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VĂN PHÒNG Số: /PB-VH ( hoặc cơ quan, đơn vị tiếp nhận ) __________________________________ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________________________________________ Hà Nội, ngày… tháng… năm 201… PHIẾU BÁO . Văn phòng (hoặc cơ quan, đơn vị tiếp nhận) đã nhận được Tờ trình/Công văn số ngày . tháng . năm 201 . của trình Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch về việc . . . Theo quy định tại Điều . Quy chế làm việc của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, hồ sơ còn thiếu ý kiến bằng văn bản của các cơ quan sau: - - . - PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP Họ tên sinh viên ………………………………………………………………… Đơn vị thực tập …………………………………………………… Công việc giao: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… TT Các nội dung đánh giá Tinh thần, thái độ làm việc ý thức chấp hành nội quy quan thực tập Thời gian làm việc quan thực tập (đủ thời gian theo qui định nhà trường) Chất lượng hiệu công việc Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu Khen thưởng sở thực tập (nếu có) Điểm Hồ sơ Nhật ký thực tập Báo cáo nội dung kết thực tập Sản phẩm thực tập (Theo yêu cầu cụ thể nội dung nêu phần kế hoạch) Tổng điểm Điểm chuẩn Điểm đánh giá Ghi 1.5 1.0 2.0 1.5 1.0 0.5 0,5 5.0 0,5 1.0 3.5 10.0 Nhận xét chung:………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xác nhận Cơ quan tiếp nhận thực tập Cán hướng dẫn quan Tiếp nhận Công bố sản phẩm rau, quả, chè an toàn (Dựa trên kết quả đánh giá của Tổ chức chứng nhận) Thông tin Lĩnh vực thống kê:Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Nông nghiệp Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Sở Nông nghiệp và PTNT Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nông nghiệp và PTNT Cơ quan phối hợp (nếu có): Không Cách thức thực hiện:Không quy định Thời hạn giải quyết:Trong thời gian 07 ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và PTNT thông báo bằng văn bản tới nhà sản xuất Đối tượng thực hiện:Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Thông báo tiếp nhận Bản công bố sản phẩm rau, quả, chè an toàn Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Nhà sản xuất gửi hồ sơ công bố sản phẩm rau, quả, chè an toàn đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi sản xuất; 2. Sở Nông nghiệp và PTNT thông báo bằng văn bản tới nhà sản xuất nếu hồ sơ hợp lệ. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Bản công bố rau, quả, chè an toàn (Phụ lục 6) 2. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận VietGAP (hoặc Giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn GAP khác); 3. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận phù hợp với quy trình chế biến chè an toàn (trường hợp công bố sản phẩm chè chế biến an toàn) do Tổ chức chứng nhận cấp; Thành phần hồ sơ 4. Bản sao hợp lệ Phiếu kết quả kiểm nghiệm các mẫu điển hình (nếu có). Số bộ hồ sơ: Không quy định Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Bản

Ngày đăng: 24/10/2017, 23:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan