1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

chiến lược marketing cho sản phẩm trà bí đao wonderfarm

42 1,8K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 475,66 KB

Nội dung

- Phạm vi nghiên cứu: Sản phẩm Trà bí đao Wonderfarm của công ty cổphần thực phẩm quốc tế tại thị trường tp Kon Tum.. Interfood tuy là một công ty còn non trẻ trong kinh nghiệm quản lý

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

TIỂU LUẬN MÔN:

QUẢN TRỊ MARKETING.

ĐỀ TÀI:

CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM TRÀ BÍ ĐAO WONDERFARM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM QUỐC TẾ VÀO NĂM 2017 NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ KON TUM.

Kon Tum, tháng 10 năm 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

ĐỀ TÀI:

CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM TRÀ BÍ ĐAO WONDERFARM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM QUỐC TẾ VÀO NĂM 2017 NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ KON TUM.

GVHD TH.S Lê Thị Hồng Nghĩa Nhóm thực hiện:

1 Nguyễn Thị Phi Yến

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI : 1

2 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1

2.1 Mục đích 1

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1

CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM QUỐC TẾ 3

1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY 3

1.1 Giới thiệu công ty 3

1.1.1 Sứ mệnh của công ty 4

1.1.2 Tầm nhìn của công ty 4

1.1.3 Các dòng sản phẩm chính 4

1.2.4 Phân tích thị trường 5

1.1.5 Phân tích chung thị trường 5

1.1.6 Phân tích môi trường kinh doanh 6

1.1.7 Phân tích SWOT 12

CHƯƠNG 2 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ CHO SẢN PHẨM 14

2.1 PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG 14

2.2 THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 14

2.2.1 Đánh giá các khúc thị trường : 14

2.2.2 Thị trường mục tiêu: 15

2.3 ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM 16

2.3.1 Phân tích lợi thế sản phẩm 16

2.3.2 Chiến lược Định vị 16

2.3.3 Phát biểu định vị 17

CHƯƠNG 3 CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX 19

3.1 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM 19

3.1.1 Sản phẩm 19

3.1.2 Đặc điểm sản phẩm nổi trội: 20

3.1.3 Chiến lược về dòng sản phẩm 21

3.1.4 Chiến lược cho chu kì sống của sản phẩm 21

3.1.5 Chiến lược cạnh tranh 21

3.2 CHIẾN LƯỢC GIÁ CHO SẢN PHẨM TRÀ BÍ ĐAO WONDERFARM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM QUỐC TẾ (INTERFOOD) 22

i

Trang 4

3.2.2 Mức độ nhận biết về giá 23

3.2.3 Mức giá đề xuất 24

3.2.4 Ưu, nhược điểm 24

3.3 CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM 25

3.3.1 Các quyết định về thiết kế kênh phân phối 25

3.3.2 Tổ chức kênh phân phối 26

3.3.3 Các quyết định quản trị kênh 27

3.4 CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG 29

3.4.1 Vai trò truyên thông : 29

3.4.2 Quyết định phương thức truyền thông 29

3.4.3 Xác định cách thức truyền thông : 31

3.4.4 Xác định ngân sách truyền thông : 32

b Dự kiến số lượng sản phẩm được bán ra trong năm tới 32

3.4.5 Quyết định về hệ thống cổ động: 33

3.4.6 Đánh giá kết quả truyền thông: 34

KẾT LUẬN 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

ii

Trang 5

Mức độ hoàn thành (đánh giá của cá nhân)

Mức độ hoàn thành (đánh giá của trưởng nhóm)

1 Nguyễn Thị Phi Yến Chiến lược định vị +kết luận + slide

2 Nguyễn Thị Thi Chiến lược truyền

thông

3 Ngô Thị Kim Loan Phân tích tình hìnhcông ty + mở đầu

4 Trần Khắc Tùng Chiến lược giá

5 Trần Anh Tài Chiến lược sản phẩm+ chỉnh word

6 Phạm Thị Thanh Tâm Chiến lược kênhphân phối

iii

Trang 6

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

iv

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Trong cuộc sống con người nước chiếm khoảng 60-70% trọng lượng của

cơ thể, nước phân phối ở khắp nơi như máu, cơ bắp, não bộ, phổi, xương khớp Con người có thể chịu đựng đói ăn trong vài tháng, nhưng không thể thiếunước

Ngày nay thị trường nước giải khát cũng “nóng” dần lên, trên thị trườngcác sản phẩm vì sức khỏe có nguồn gốc từ thiên nhiên đã và đang được ngườitiêu dùng lựa chọn Những năm trước đây người ta chỉ quen dùng các loại nướcngọt có gas Nhưng đến nay, các loại nước giải khát không gas bao gồm nước

ép trái cây, nước tăng lực, trà xanh không độ, trà bí đao được đông đảo ngườidân tin dùng Sự chuyển biến này là do người tiêu dùng ngày nay rất quan tâmtới sức khỏe và thông minh hơn trong tiêu dùng Đáp ứng xu hướng đó, công ty

cổ phần thực phẩm quốc tế tung ra thị trường phẩm trà bí đao Wonderfarm chứanhiều vitamin và khoáng chất như vitamin PP, B1, B2, C, canxi, sắt… có thể ứcchế sự chuyển hóa đường thành mỡ, phòng sự tích mỡ thừa, giải nhiệt cho cơthể

Hiện tại, cuộc sống đang ngày một phát triển kéo theo nhu cầu sử dụngcủa con người tăng theo, nhằm tạo ra sự tiện dụng mới nhằm đáp ứng cho kháchhàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm chất lượng, có lợi cho sức khỏe và để pháttriển sản phẩm trà bì đao Wonderfarm nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứuchiến lược marketing cho sản phẩm này

2 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài.

2.1 Mục đích.

- Thực hiện chiến lược marketing-mix để phát triển sản phẩm trong năm

2017 tại thị trường Kon Tum

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: Marketing cho sản phẩm Trà bí đaoWONDERFARM

- Phạm vi nghiên cứu: Sản phẩm Trà bí đao Wonderfarm của công ty cổphần thực phẩm quốc tế tại thị trường tp Kon Tum

3 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu các giáo trình, tài liệu nghiên cứu về Quản trị Marketing

quan đến đề tài nghiên cứu

Trang 8

- Nghiên cứu về công ty cổ phần thực phẩm quốc tế.

- Phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài

- Phương pháp chuyên gia

Trang 9

CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN

THỰC PHẨM QUỐC TẾ

1 Thông tin chung về công ty.

1.1 Giới thiệu công ty.

Tiền thân là Công ty tư nhân Trade Ocean Exporters được thành lập tạiMalaysia năm 1977 Năm 1991, công ty quyết định dời sang nhà máy mới đểđáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng tăng cao

Khi kinh doanh thương mại phát triển mạnh đạt trên 300%, công ty thànhlập công ty cổ phần Trade Ocean Holdings với hai công ty con, là Trade OceanExporters và Công ty WONDERFARM Biscuits & Confectionery Để tìm kiếm

cơ hội mới công ty đã thành lập thêm nhà máy để đáp ứng nhu cầu của sự pháttriển, tập đoàn quyết định thành lập ra Công ty TNHH công nghiệp chế biếnThực phẩm Interfood vào năm 1991 Sau nhiều năm thành lập, công ty pháttriển sang Việt Nam trong ngành sản xuất và kinh doanh quốc tế Interfood tuy

là một công ty còn non trẻ trong kinh nghiệm quản lý nhân lực quốc tế nhưngnhanh chóng trở thành nhà sản xuất hiện đại nhất Việt Nam và là một trongnhững công ty chi phối quản lý chất lượng tập trung vào các sản phẩm bánh,nước giải khát tại Việt Nam Điều này được minh chứng bằng việcWONDERFARM nhận được giải thưởng Hàng Việt Nam chất lượng cao danhgiá, đây là giải thưởng được trao cho đơn vị có năng lực quản lý chất lượng sảnphẩm thống nhất

Tháng 3/2012, Interfood và KIRIN chính thức hợp tác trong việc sảnxuất kinh doanh sản phẩm nước giải khát Hiện nay,dưới sự lãnh đạo của ôngToru Yamasaki, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổphần Thực phẩm Quốc tế (Interfood) và Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty

TNHH Nước giải khát KIRIN Việt Nam (VKBC) có địa chỉ nơi sản xuất Nhà

Trang 10

1.1.1 Sứ mệnh của công ty.

 Là một công ty có sức thu hút đối với khách hàng: Mang lại sự thoảimái, niềm vui và sức khỏe cho khách hàng qua các sản phẩm

 Là một công ty hấp dẫn người lao động: Mang lại niềm tự hào vàcuộc sống tốt cho nhân viên

 Là một công ty nước giải khát hàng đầu Việt Nam: Phát triển tậptrung vào khách hàng và chất lượng sản phẩm

1.1.2 Tầm nhìn của công ty.

 Trở thành công ty hấp dẫn và có giá trị đối với khách hàng để mangđến sức khỏe, sự thoải mái, và thõa mãn trong cuộc sống bằng việc cung cấp sảnphẩm dựa trên nhu cầu khách hàng

 Trở thành công ty đáng mơ ước, nơi mà nhân viên luôn tự hào vớicông việc và tận hưởng cuộc sống có chất lượng cao

 Trở thành công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực nước giảikhát bằng cách đứng trên quan điểm người tiêu dùng để tạo ra sản phẩm chấtlượng cao và dịch vụ tốt

 Trà xanh hương chanh

 Nước yến ngân nhĩ

 Nước uống có gaz (sarsi)

 Một số loại nước giải khát khác

Trang 11

 Ice+ Nho xanh.

1.2.4 Phân tích thị trường.

1.2.4.1 Nhu cầu thị trường.

Trong cuộc sống con người nước chiếm khoảng 60-70% trọng lượng của

cơ thể, nước phân phối ở khắp nơi như máu, cơ bắp, não bộ, phổi, xương khớp Con người có thể chịu đựng đói ăn trong vài tháng, nhưng không thể thiếunước

Ngày nay thị trường nước giải khát cũng “nóng”dần lên, trên thị trườngcác sản phẩm vì sức khỏe có nguồn gốc từ thiên nhiên đã và đang được ngườitiêu dùng lựa chọn Những năm trước đây người ta chỉ quen dùng các loại nướcngọt có gaz Nhưng đến nay, các loại nước giải khát không gaz bao gồm nước

ép trái cây, nước tăng lực, trà xanh không độ, trà bí đao được đông đảo ngườidân tin dùng Sự chuyển biến này là do người tiêu dùng ngày nay rất quan tâmtới sức khỏe và thông minh hơn trong tiêu dùng Đáp ứng xu hướng đó, công ty

cổ phần thực phẩm quốc tế tung ra thị trường phẩm trà bí đao Wonderfarm chứanhiều vitamin và khoáng chất như vitamin PP, B1, B2, C, canxi, sắt… có thể ứcchế sự chuyển hóa đường thành mỡ, phòng sự tích mỡ thừa, giải nhiệt cho cơthể

Hiện tại, cuộc sống đang ngày một phát triển kéo theo nhu cầu sử dụngcủa con người tăng theo,nhằm tạo ra sự tiện dụng mới nhằm đáp ứng cho kháchhàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm chất lượng, có lợi cho sức khỏe và để pháttriển sản phẩm trà bì đao Wonderfarm nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứuchiến lược marketing cho sản phẩm này

1.1.5 Phân tích chung thị trường.

1.1.5.1 Tốc độ tăng trưởng ngành.

Trong những năm 90, IFS từng nắm vị trí số một trong ngành nước giảikhát không gaz với sản phẩm Trà bí đao Wonderfarm, nhưng sự phát triển củanước giải khát có gaz làm người tiêu dùng dần quay lưng lại với loại hình nướcgiải khát này Nhưng ngay cả khi Tân Hiệp Phát khai phá lại thị trường này mộtlần nữa, thì thị phần của IFS vẫn không tiếp tục phát triển mà còn sụt giảm.Cũng như các thương hiệu nội địa khác, thay vì chọn cách đối đầu với Tân HiệpPhát, thì IFS lại chọn cách mở rộng thị phần sang các thị trường mới nổi Có vẻnhư chiến lược này là một bước đi không đúng đắn với IFS khi doanh thu vàdoanh số của sản phẩm Trà bí đao Wonderfarm ngày càng giảm khi Tân HiệpPhát cũng mở rộng sang thị trường mới nổi Bước ngoặt của IFS đến vào năm

Trang 12

2012, khi IFS hợp tác với tập đoàn KIRIN (Nhật Bản) Với sự hỗ trợ về tàichính và kinh nghiệm từ KIRIN, thương hiệu Trà bí đao Wonderfarm dần trở lạitrong nhận thức NTD.Khoảng thời gian 2 năm (2012-2014) là quá ngắn để cóthể nhận xét rằng IFS có thực sự “trở lại” là một thế lực hay không, tuy nhiênvới những chuyển biến ban đầu, có thể thấy rằng bước đi mới này sẽ giúp mộtthương hiệu lâu đời tại Việt Nam có mặt trên thị trường dài hơn

1.1.5.2 Sức hấp dẫn của ngành.

Với hơn 20 năm có mặt tại thị trường Việt Nam, IFS đã củng cố vị thếcủa mình trên thị trường bằng những ưu điểm sau:

o Về sản phẩm

- Dòng sản phẩm Wonderfarm đáp ứng được xu hướng của người tiêu dùng

hiện nay, đó là hướng đến những sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên và

có lợi cho sức khỏe

- Sản phẩm gần gũi với người tiêu dùng Việt với nguyên liệu “thuầnViệt” như bí đao, nước yến, nha đam…

- Sản phẩm được sản xuất với công nghệ dây chuyền hiện đại từ NhậtBản với những kỹ thuật đặc biệt để giữ lại chất dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe

o Về hệ thống phân phối

- Hiện sản phẩm Wonderfarm đã được bán rộng rãi tại hơn 110.000 địađiểm bán lẻ trên toàn quốc, phân phối đa dạng tại các cửa hàng tạp hóa, siêu thị,tiệm nước, quán ăn…

1.1.6 Phân tích môi trường kinh doanh.

1.1.6.1 Môi trường vĩ mô.

a Nhân khẩu học.

Theo báo cáo của tổng cục thống kê năm, tổng số dân số tại Kon Tumnăm 2015 là 495,9 nghìn người với mật độ dân số là 51 người/km2.Bên cạnh

đó, việc phát triển xã hội như ngày nay ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều vấn đề

mà xã hội quan tâm Nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam cho biết, hiện có79% người tiêu dùng quan tâm đến các sản phẩm tốt cho sức khỏe

Trang 13

b Kinh tế.

Trong nhiều năm qua, khu vực Tây Nguyên đã đạt được những thành tựu

to lớn, toàn diện và có ý nghĩa rất quan trọng Kinh tế của vùng từ chỗ mất cânđối, tốc độ tăng trưởng thấp, cơ cấu lạc hậu đã chuyển dịch mạnh mẽ và pháttriển theo hướng đa dạng với quy mô, chất lượng, hiệu quả ngày càng tăng; thunhập và đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được cải

thiện.Trong 5 tỉnh Tây Nguyên, Kon Tum chiếm khoảng 8% tổng dân số và

7,1% GDP của toàn vùng

Trong giai đoạn vừa qua, tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kon Tum vẫn đạtmức khá cao; thu nhập bình quân đầu người tăng từ 13,6 triệu đồng năm 2010lên 22,2 triệu đồng vào năm 2013, năm 2014 tỉnh Kon Tum phấn đấu GDP tăngtrên 13%; thu nhập bình quân đầu người trên 29 triệu đồng Năm 2015 là nămcuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2011 - 2015) Trongđiều kiện kinh tế trong nước và thế giới còn nhiều khó khăn và diễn biến phứctạp, nhưng với tinh thần trách nhiệm cao của các cấp, các ngành, doanh nghiệp

và toàn dân, tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 của tỉnh Kon Tum tiếp tục ổnđịnh và đạt được nhiều kết quả quan trọng Trong 9 tháng năm 2016, kinh tếnước ta nói chung, tỉnh Kon Tum nói riêng diễn ra trong bối cảnh vẫn còn khókhăn Tuy nhiên, dưới sự giám sát, chỉ đạo điều hành quyết liệt của Tỉnh ủy, Hộiđồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân tỉnh và sự nỗ lực của các cấp, các ngànhnhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnhKon Tum đã đạt được những kết quả tích cực

Thu nhập của người dân tại thành phố Kon Tum nói riêng và các tỉnhthành khác trên khu vực cả nước nói chung đang được nâng cao, người dân sẽquan tâm hơn đến sức khỏe của bản thân và sẵn sàng gia tăng chi tiêu cho cáclọai thực phẩm tốt cho sức khỏe,bên cạnh đó nhu cầu về sản phẩm an toàn,đảmbảo như Trà bí đao Wonderfarm, dẫn đến lượng khách hàng tiêu thụ Trà bí đaoWonderfarm ngày càng gia tăng

c Văn hóa xã hội.

 Đi cùng với sự phát triển kinh kế, hội nhập với các nền văn hóa lớntrên thế giới, văn hóa của người dân Việt Nam, đặc biệt là văn hóa tiêu dùng có

sự thay đổi rõ rệt trong những năm gần đây Mức sống người dân ngày càngnâng cao, dẫn đến nhu cầu thay đổi theo hướng tích cực hơn Thực phẩm đượclựa chọn không những theo tiêu chí ngon, mà còn phải tốt cho sức khỏe, hoàntoàn từ thiên nhiên và sạch

Trang 14

 Do đó, việc lựa chọn các sản phẩm nước giải khát có nguồn gốc từthiên nhiên, tốt cho sức khỏe cũng được người tiêu dùng chú ý hơn Bên cạnh

đó, xu hướng lựa chọn thương hiệu chất lượng trong nước ngày càng tăng Đây

là một cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp trong nước tìm thấy hướng đi riêngcủa mình

d Công nghệ.

 Công nghệ là một trong những nền tảng quan trọng quyết định đến sựphát triển của doanh nghiệp Việc áp dụng các công nghệ tiên tiến không nhữnggiúp nâng cao năng lực sản xuất mà còn giúp tiết kiệm chi phí cho doanhnghiệp

 Cùng với công nghệ sản xuất tiên tiến, công nghệ thông tin ảnhhưởng khá nhiều đến sự hiệu quả của một doanh nghiệp Việc ứng dụng côngnghệ thông tin vào quản lý doanh nghiệp, quản lý khách hàng giúp việc vậnhành hiệu quả hơn mà tốn ít công sức hơn Bên cạnh đó, công nghệ thông tincòn là kênh giao tiếp trực tiếp với người tiêu dùng, hỗ trợ các chương trìnhtruyền thông của doanh nghiệp hiệu quả hơn, cũng như nhận các ý kiến phảnhồi từ người tiêu dùng nhanh hơn và chính xác hơn

 Song song với việc phát triển công nghệ sản xuất mới, việc đảm bảomôi trường, sản xuất “xanh – sạch” ngày càng được chú trọng Bài học trướcmắt khi người tiêu dùng tẩy chay một sản phẩm vì nhà máy xả nước thải trựctiếp ra sông vẫn còn đó, việc phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường cần đượcchú trọng một cách kỹ lưỡng

e Chính trị pháp luật.

 Việt Nam có một nền chính trị và một bộ máy chính phủ khá ổn định

là tiền đề cho các doanh nghiệp nước ngoài mong muốn đầu tư vào Việt Namlâu dài Chính sách quan tâm, thu hút vốn đầu tư nước ngoài được chính phủ,chính quyền địa phương chú trọng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nướcngoài đầu tư và phát triển

 Cùng với đó là bộ máy pháp luật đang dần hoàn thiện, tạo sự vững tin

ở các doanh nghiệp nước ngoài Tuy nhiên, các doanh nghiệp thường xuyên cậpnhật các thông tin, các văn bản sửa đổi pháp luật khá thường xuyên, tránh cácvấn đề liên quan đến pháp lý, ảnh hưởng đến hình ảnh doanh nghiệp

 Một số luật các doanh nghiệp cần chú ý như: Luật kinh doanh, luậtđầu tư nước ngoài vào Việt Nam, luật lao động, luật bảo vệ môi trường…

Trang 15

f Môi trường tự nhiên

 Nhờ vị trí địa lý thuận lợi của Việt Nam, Công ty dễ dàng thôngthương với các đối tác trên toàn quốc cũng như trong khu vực và trên toàn thếgiới bằng cả đường bộ, đường thủy và đường hàng không Tuy nhiên, khoảngcách Nam - Bắc khá lớn khó khăn cho việc thành lập các chi nhánh ở miền Bắcviệc phân phối, cung cấp sản phẩm cho thị trường miền Bắc gặp nhiều khó khăn

về chi phí vận chuyển, quảng bá sản phẩm, đòi hỏi công ty phải có chiến lượcphù hợp

 Bên cạnh đó, do ảnh hưởng gió mùa, hơn nữa sự phức tạp về địa hìnhnên khí hậu Việt Nam có sự khác biệt lớn giữa các thời điểm trong năm và giữacác vùng miền,gây khó khăn cho việc nghiên cứu sản phẩm của doanh nghiệp

 Nước giải khát là sản phẩm sử dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên Vìthế thời tiết nóng ẩm dễ làm nguyên liệu hư hỏng ảnh hưởng đến chất lượng sảnphẩm

 Do khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên thời tiếtnắng nóng, oi bức nhất là vào mùa hè và hiện đang là nước có dân số trẻ nênnhu cầu sử dụng nước giải khát là rất lớn

1.1.6.2 Môi trường vi mô.

a Nội bộ công ty.

 Là một trong những công ty nước giải khát đầu tiên của Việt Nam,việc xây dựng hình ảnh trong lòng người tiêu dùng đã khá vững chắc, điển hìnhnhư nhắc đến Trà Bí Đao là nhắc đến Wonderfarm Tuy nhiên, do khó khăn vềkinh tế, cũng như sức ép từ các “đại gia” trong ngành nước giải khát ngày càngmạnh như: Coca Cola, Suntory Pepsi, Tân Hiệp Phát với các thương hiệu đadạng như: Coca Cola, Pepsi, 7Up, Trà xanh 0o, Trà Thảo Mộc Dr.Thanh…thương hiệu Trà Bí Đao Wonderfarm ngày càng chìm vào quên lãng

 Năm 2013, sau khi hợp tác với KIRIN, IFS đặc biệt ưu tiên hàng đầucho sản phẩm chính "Trà bí đao" một lần nữa để tăng cường thương hiệu

"Wonderfarm" Bằng cách sử dụng hình ảnh thương hiệu 20 năm cùng pháttriển với Việt Nam, IFS sẽ phát triển một số các sản phẩm khác mang thươnghiệu "Wonderfarm" với sự hỗ trợ về tài chính của KIRIN Với hơn 20 năm tạithị trường Việt Nam, IFS đã xây dựng một hệ thống phân phối bao phủ toànquốc, trở thành ưu thế lớn của IFS trong việc tiếp cận trực tiếp người tiêu dùng,linh hoạt trong các chính sách bán hàng để tạo ra dòng tiền ổn định Điểm mấuchốt cuối cùng giúp IFS thành công đó chính là các chính sách truyền thông vàchiêu thị Với kinh nghiệm toàn cầu của KIRIN trong việc xây dựng chính sách

Trang 16

chiêu thị, có thể mong đợi rằng, trong năm 2014 thương hiệu Wonderfarm mộtlần nữa lại xuất hiện mạnh mẽ trở lại, trở thành một trong những thế lực đánggờm trong thị trường nước giải khát hiện nay.

b Khách hàng.

Chia thành 2 dạng: Người tiêu dùng cuối cùng và các nhà phân phối

 Người dùng cuối cùng có độ tuổi khá đa dạng từ 13 đến 35 có nhucầu sử dụng nước giải khát nhưng muốn một loại nước giải khát không có ga, cónguồn gốc từ thiên nhiên và tốt cho sức khỏe Những khách hàng này thườngmua sản phẩm tại các kênh nhà hàng, quán ăn, siêu thị, tạp hóa…Thường hứngthú với các chương trình khuyến mãi, tặng kèm sản phẩm, bóc thăm trúngthưởng…

 Các khách hàng phân phối sỉ và lẽ gồm: siêu thị, tạp hóa, quán ăn,quán cafe… Nhóm khách hàng này thường chú ý đến chính sách ưu đãi, lợinhuận, chiếc khấu… Song khách hàng phân phối cũng là phương tiện truyềnthông đắc lực cho công ty

c Đối thủ cạnh tranh trực tiếp.

- Công ty TNHH SX & TM Tân Quang Minh.

 Các sản phẩm: các loại nước giải khát mang thương hiệu Bidricocùng các nhãn hiệu Anuta, Yobi, Tam Thanh, Red Tiger, Huy Hoàng Đối vớithị trường Trà bí đao nói chung, Bidrico là một đối thủ đáng để Wonderfarm lưu

Trang 17

tâm bởi so với những đối thủ khác hầu như không tiếp tục phát triển đầu tư vàophân khúc bí đao này, thì Bidrico vẫn hàng ngày đẩy mạnh đưa sản phẩm củamình vào phân khúc địa lý mà Wonderfarm chưa tới được.

 Bidrico có những chiến thuật riêng và luôn theo đuổi trong suốt quátrình hoạt động Nếu Wonderfarm chỉ mới định hướng chiến lược là tạo ra sảnphẩm hợp khẩu vị người Việt và tập trung vào đối tượng khách hàng là ngườiViệt Nam thì Bidrico ngoài tích cực đem sản phẩm của mình đến tay người tiêudùng nông thôn còn vươn ra thị trường nước ngoài Ở Châu Á có Campuchia,thị trường khó tính Nhật Bản và Myanmar, Châu Âu có Cộng Hòa Liên BangĐức, Canada, Mỹ, Trung Đông

d Đối thủ cạnh tranh gián tiếp.

- Tập đoàn Tân Hiệp Phát.

 Sản phẩm: đồ uống không cồn, nước khoáng Tân Hiệp Phát hiện làdoanh nghiệp sản xuất nước giải khát không gaz lớn nhất Việt Nam hiện nay.Khởi đầu với sản phẩm trà xanh không độ

e Sản phẩm thay thế.

 Sản phẩm thay thế của Trà bí đao Wonderfarm là những loại nướcgiải khát có gaz, nước tăng lực, nước khoáng, nước suối và bia Một số thươnghiệu nổi tiếng như Coca Cola, 7Up, Pepsi, Redbull…

f Nhà cung cấp.

 Vì đầu vào của IFS là Trái cây tươi, lá trà tươi và một số nguyên vậtliệu, hương liệu nên IFS cần có một hệ thống cung cấp nguyên vật liệu tươi,sạch, đảm bảo chất lượng và số lượng Một số nguồn vào của IFS được nhậpkhẩu từ nước ngoài như Trái cây, hương hiệu…Các nguồn vào còn lại tận dụngcác nguồn có sẵn trong nước

 Ưu điểm các nguyên vật liệu nhập khẩu là: chất lượng tốt, đảm bảo

vệ sinh, số lượng dồi dào và đảm bảo

 Nhược điểm là giá thành cao, chi phí vận chuyển đắt đỏ Đối vớinguyên liệu trong nước tuy giá thành rẻ, số lượng nhiều nhưng chất lượng lạichưa đảm bảo

 Để dung hòa ưu nhược của 2 nguồn nguyên liệu trên, hiện nay IFS

đã ký hợp đồng một số nông trại, vườn ký hợp đồng độc quyền cung cấp sảnphẩm cho IFS IFS sẽ cung cấp giống, cách thức trồng cũng như đề ra các chỉtiêu chất lượng

Trang 18

 S2: Với hơn 20 năm tại thị trường Việt Nam, IFS đã xây dựng một hệthống phân phối bao phủ toàn quốc, trở thành ưu thế lớn của IFS trong việc tiếpcận trực tiếp người tiêu dùng, linh hoạt trong các chính sách để tạo ra dòng tiền

 W1: Tốn nhiều công sức vào quy trình tạo ra sản phẩm

 W2: Nền kinh tế hiện nay không ổn định

Cơ hội (O) và thách thức (T).

 O1: Thu nhập bình quân đầu người khu vực Kon Tum có khuynhhướng gia tăng

 O2: Nhận được sự hỗ trợ về tài chính của KIRIN

 O3: Con người mong muốn làm đẹp nhưng không có thời gian

 T1: Khó khăn về kinh tế, cũng như sức ép từ các “đại gia” trongngành nước giải khát ngày càng mạnh như: Coca Cola, Suntory Pepsi, Tân HiệpPhát với các thương hiệu đa dạng như: Coca Cola, Pepsi, 7Up, Trà xanh 0o, TràThảo Mộc Dr.Thanh…thương hiệu Trà Bí Đao Wonderfarm ngày càng chìmvào quên lãng

 T2: sản phẩm trà bí đao Tribeco vẫn tồn tại, cạnh tranh với dòngnước trà bí đao chủ lực của Wonderfarm với hương vị tương đồng và mức giáthấp hơn Wonderfarm

Trang 20

2.1 Phân đoạn thị trường.

Nước giải khát là một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống thời hiện đại.Vậy có bao giờ bạn thử liệt kê ra xem có bao nhiêu loại nước giải khát hiệnđang có trên thị trường Hãy để chúng tôi giúp bạn nhé: Đó là cà phê, nước tráicây, sữa nước, nước ngọt có gas, nước chiết xuất từ thảo mộc, sữa đậu nành, sữabột, yaourt uống, nước tăng lực, trà uống liền, trà túi lọc, nước tinh khiết.Nhưng nếu nói những loại thức uống này là nước giải khát thì chưa đủ, mà phảinói là nước giải khát không có gaz Và với sản phẩm Trà bí đao Wonderfarm đểphân khúc thị trường cho sản phẩm nhóm chúng tôi cũng quyết định chọn mộthình thức phân khúc thị trường rất có tác dụng : Độ tuổi,kinh tế, lợi ích tiêudùng và hành vi

Đặc điểmhành vi

Đặc điểm tâmlý

Nhãn hiệu được

ưa thíchKinh tế Người có thu nhập

thấp và vừa

Sử dụngnhiều

Hướng vàogiá trị

Những nhãnhiệu đang bán

Độ tuổi Nam và nữ từ

15-50 tuổi và đặc biệt

là người nội trợ

Sử dụngnhiều

Từ cái tôi rồichuyểnhướng vàogiá trị

Hướng vàochất lượng,lợiích

Những nhãnhiệu đang bán

Hành vi Những người có

nhu cầu mua biếu

tặng

Tìm kiếm Tự phát x

Đối với khúc thị trường theo ích lợi kinh tế (I), sản phẩm Trà bí đao

Wonderfarm hướng vào những người có thu nhập thấp và vừa Đối với tình hình

Trang 21

tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 của tỉnh Kon Tum tiếp tục ổn định và đạtđược nhiều kết quả quan trọng Trong 9 tháng năm 2016, kinh tế nước ta nóichung, tỉnh Kon Tum nói riêng diễn ra trong bối cảnh vẫn còn khó khăn Tuynhiên, dưới sự giám sát, chỉ đạo điều hành quyết liệt của Tỉnh ủy, Hội đồngNhân dân, Ủy ban Nhân dân tỉnh và sự nỗ lực của các cấp, các ngành nhằm thúcđẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum

đã đạt được những kết quả tích cực Như vậy khúc thị trường này có khả năngđáp ứng của doanh nghiệp

Đối với khúc thị trường độ tuổi (II) Trà bí đao Wonderfarm hướng vào

nam và nữ từ 15-50 tuổi và đặc biệt là người nội trợ ở những địa điểm đông dân

cư như trung tâm thành phố Kon Tum,gần chợ… Đặc điểm là những người đã

sử dụng qua sản phẩm của WONDERFARM, vẫn mong muốn tiếp tục sử dụngsản phẩm và sẽ là người giới thiệu cho khách hàng mục tiêu sử dụng sản phẩm(ví dụ như con, cháu…) Nền kinh tế phát triển, mức sống ngày một tăng lên,nhu cầu về sản phẩm giải khát không có gaz tốt cho sức khỏe của mọi càngđược quan tâm hơn Vì vậy, đây là khúc thị trường có quy mô ở mức ổn định đểphục vụ

Đối với khúc thị trường lợi ích tiêu dùng (III) :Với hình ảnh cốt lõi của

sản phẩm là nước giả khát, không có gaz, tốt cho sức khỏe, đem lại cho ngườitiêu dùng cảm giác sản khoái tươi mát, hương vị thơm ngon, giải nhiệt cơthể,hoàn toàn thích hợp cho việc cân đối vóc dáng.Hiện nay, khuynh hướng sửdụng nước giải khát trên thế giới là quay về với thiên nhiên Trên phương diệngiải khát thanh nhiệt cho cơ thể, vấn đề không phải chỉ là uống nước được làmlạnh (bỏ đá hoặc bỏ tủ lạnh) mà bản thân những loại nước ấy còn có tác dụngthanh nhiệt làm hạ nhiệt độ “bốc hỏa” của cơ thể và Việt Nam cũng nằm trong

xu hướng này Tuy nhiên với sản phẩm Trà bí đao Wonderfarm ở khúc thịtrường này còn nhiều hạn chế đối với thị trường Kon Tum

Hành vi : Sản phẩm hướng vào những người không thích nước uống cógaz, tiêu dùng cá nhân, dùng biếu tặng và sản phẩm của gia đình ưa chuộng.Tuy nhiên nếu xét về quy mô và mức độ tăng trưởng của khúc thị trường này thìvới nguồn lực của công ty thì không nên đánh vào khúc này vì quy mô nhỏ vàmức tăng trưởng không nhiều nếu phục vụ

2.2.2 Thị trường mục tiêu.

Từ những phân tích trên, công ty nên chuyên môn hóa theo thị trường ởkhúc thị trường (II) hướng vào khách hàng mục tiêu của Trà bí đao Wonderfarmgồm cả nam và nữ và đặc biệt là người nội trợ sống tại thành phố KonTum, có

Ngày đăng: 24/10/2017, 23:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3 Ngô Thị Kim Loan Phân tích tình hình công ty + mở đầu - chiến lược marketing cho sản phẩm trà bí đao wonderfarm
3 Ngô Thị Kim Loan Phân tích tình hình công ty + mở đầu (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w