Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em

24 570 0
Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 11, 12 Tên bài: I/ MỤC TIÊU: Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Thầy: - Các máy tính trong phòng máy chạy tốt. - Máy Projecter, bảng và bút. 2. Trò: - SGK đầy đủ. - Làm bài tập ở nhà. III/ NHỮNG LƯU Ý SƯ PHẠM: - Cần thiết đặt việc hiển thị số trên trang tính. - Làm mẫu việc mở rộng cột khi chữ số quá dài cho HS quan sát. - Cách chỉnh sửa công thức của HS, tránh phải gõ từ đầu làm mất thời gian. IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ: * Hoạt động 1: Nhập công thức. Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng công thức để tính các giá trị. Cách tiến hành: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ - GV cho lớp chia thành các nhóm - Giao bài tập 1 cho các nhóm Sử dụng công thức để tính các giá trị sau: a) 20+15; 20-15; 20x15; 20/15; 20 5 ; b) 20+15x4; (20+15)x4; (20-15)x4; 20-(15x4); c) 144/6-3x5; 144/(6-3)x5; (144/6-3)x5; d) 15 2 /4; (2+7) 2 /7; (32-7) 2 -(6+5) 3 ; (188-12 2 )/7. - GV quan sát các nhóm thực hành. - GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Gọi nhóm khác nhận xét. - GV viết lên bảng kết quả các công thức. - Kết luận của GV. - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận và sử dụng công thức để tính các giá trị. - Nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, đánh giá. - Các nhóm đối chiếu kết quả trên bảng. - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lại công thức. * Hoạt động 2: Tạo trang tính và nhập công thức Mục tiêu: Biết cách nhập và sử dụng địa chỉ trong công thức Cách tiến hành: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ - GV cho lớp chia thành các nhóm - Giao bài tập 2 trong SGK cho các nhóm. - GV yêu cầu các nhóm lập một vài công thức của bài tập 2 trong SGK. - GV quan sát các nhóm thực hành. - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm lập một vài công thức. - GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Gọi nhóm khác nhận xét. - Kết luận của GV. - Nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, đánh giá. - Các nhóm lắng nghe. * Hoạt động 3: Thực hành lập và sử dụng công thức Mục tiêu: Hiểu và sử dụng công thức để tính Cách tiến hành: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ - GV cho lớp chia thành các nhóm. - Giao bài tập 3 trong SGK cho các nhóm. - GV đặt câu hỏi để tính lãi suất cho tháng 1 thì phải làm như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. - Làm thế nào để tính lãi suất trong tháng 2? - GV hướng dẫn các nhóm tính lãi suất tháng 2. =Số tiền tháng trước+Số tiền tháng trước x lãi suất - Tương tự, từ tháng 3 đến tháng 12 các nhóm tự lập công thức tính. - GV quan sát các nhóm thực hành. - GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Gọi nhóm khác nhận xét. - Kết luận của GV. - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm nhập bài tập 3 vào máy. - Các nhóm lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. - Các nhóm quan sát và so sánh kết quả. - Các nhóm lập công thức. - Nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, đánh giá. - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa công thức. * Hoạt động 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức Mục tiêu: Hiểu và sử dụng công thức để tính. Cách tiến hành: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ - GV giao bài tập 4 trong SGK cho các nhóm. - GV yêu cầu các nhóm lập công thức tính điểm tổng kết theo từng môn học. - GV quan sát các nhóm thực hành. - GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Gọi nhóm khác nhận xét. - Kết luận của GV. - GV yêu cầu các nhóm lưu bảng tính với tên Bang diem cua em. - Các nhóm nhập bài tập 4 trong SGK vào máy. - Các nhóm thảo luận và lập công thức tính. - Nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, đánh giá. - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa công thức. - Các nhóm lưu bảng tính. V/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - HS về nhà tìm hiểu cách mà bảng tính hỗ trợ để tránh mất thời gian nhập công thức như trong bài thực hành vừa học. - HS xem trước bài 4 trong SGK. - PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ TỪ SƠN TRƯỜNG THCS ĐỒNG KỴ GIÁO ÁN TIN HỌC GV thực hiện: Ngô Gia Biên Tiết 16 Bài thực hành BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (tt) Bài 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MIN, MAX a Sử dụng hàm thích hợp để tính lại điểm trung bình tính tập So sánh với cách tính công thức Hình 1.32 Bảng điểm lớp em - Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình Tại ô F3 = AVERAGE(C3:E3),… tương tự từ ô F4 đến ô F10 - So sánh với cách tính công thức b Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình môn lớp dòng “Điểm trung bình môn” c Sử dụng hàm MAX, MIN để xác định môn học có điểm trung bình cao nhất, thấp Bài 4: Sử dụng hàm SUM Giả sử có số liệu thống kế sau Sử dụng hàm thích hợp tính: Tổng giá trị sản xuất vùng theo năm vào cột bên phải Tính giá trị sản xuất trung bình sáu năm theo ngành sản xuất Lưu bảng tính với tên “Gia tri san xuat” Tổng giá trị sản xuất vùng theo năm vào cột bên phải 10 Tính giá trị sản xuất trung bình sáu năm theo ngành sản xuất 11 rung chu«ng vµng PHẦN THI TĂNG T ỐC Thể lệ ♠ Phần thi gồm câu câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi dạng vấn đáp lĩnh vực tin học ♠Thời gian suy nghĩ cho câu 10 giây ♠ Mỗi câu trả lời 10 điểm ♠ Sau nghe xong câu hỏi em đưa đáp án PHẦN THI TĂN G TỐC Có người coi “ khai sinh ngành công nghiệp mới”? CÂU A A Bảy người B B Hai người C C Một người HÕt D D Bốn người 10 giê PHẦN THI TĂN G Phiên 1.37, VisiCalc thức phát hành vào năm nào? CÂU A A 1986 B B 1990 C TỐC C 1979 HÕt D D.1970 10 giê PHẦN THI TĂN G TỐC CÂU Có liệu trang tính? Dữ liệu số; Dữ liệu kí tự HÕt 10 giê PHẦN THI TĂN G TỐC Hàm = AVERAGE(10,20,30) cho kết quả? CÂU A A 15 B B 10 C C 30 HÕt D D 20 10 giê PHẦN THI TĂN G TỐC Hàm = SUM(10,20,30) cho kết quả? CÂU A A 20 B B 60 C C.50 HÕt D D.30 10 giê PHẦN THI TĂN G TỐC Hàm =MIN(1/2, 1/5,0,-1) cho kết là? CÂU A A 0,5 B B 0,2 C C -1 HÕt D D 0,125 10 giê PHẦN THI TĂN G TỐC Chuột máy tính phát minh vào năm nào? CÂU A A 1968 B B.1969 C C.1970 HÕt D D.1980 10 giê PHẦN THI TĂN G TỐC Ai người phát minh chuột máy tính? CÂU A A Von Neumann B B Douglas Engelbart C C Thomas Kurtz HÕt D D Bill Gates 10 giê PHẦN THI TĂN G TỐC Cha đẻ trò chơi điện tử ai? CÂU A A Raiph Baer B B David L.Smith C C Lovelace HÕt D D Jame Gosling 10 giê PHẦN THI TĂN G TỐC CÂU 10 Hãy kể tên số thành phần trang tính? Hộp tên Khối Thanh công thức HÕt 10 giê ` Giờ học kết thúc Kính chúc thầy cô, em có sức khỏe tốt Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN 2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo, chính xác, nhanh nhẹn công thức hoặc các hàm vào bài tập cụ thể. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc - Có ý thức vận dụng các hàm đã học vào thực tế cuộc sống II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Chép sẵn vào máy các tập tin “Danh sach lop em”, “So theo doi the luc” (nếu các máy bị mất hoặc các em thực hành chưa xong ở tiết trước). - Giáo án, SGK - Projector, máy tính (02 hs/ máy) - Các máy tính đã nối mạng cục bộ. 2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học ở tiết trước, tập, viết, SGK đầy đủ. III. Kiểm tra bài cũ: Sẽ kết hợp kiểm tra trong bài dạy. IV. Tiến trình trên lớp: Tiết 1: HĐ 1: Nhắc lại kiến thức cũ: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Chiếu bảng tính Theo dõi Tại ô C1 hãy tính tổng giá trí ở hai ô Á, B1 bằng các cách mà em biết Nhập dữ liệu Gọi đại diện hai nhóm lên thực hiện trên máy GV Thực hiện nhóm trên máy tính tổng trên Nhận xét Các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét Gọi hs đọc tên hàm tính trung bình, xác định giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Trả lời HĐ 2: Bài tập 1: Mở SGK và đọc yêu cầu của đề Thực hiện Yêu cầu các nhóm mở BT1 đã lưu ở bài thực hành trước và nhập vào các cột điểm như trong SGK Các nhóm thực hiện yêu cầu Sau khi nhập xong cho các nhóm tiến hành tự tìm cách làm câu b, c, d Các nhóm tiến hành hoạt động tìm kết quả Chọn đại diện bài làm của một nhóm, trình chiếu kết quả cho các nhóm khác theo dõi Theo dõi và nhận xét Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhóm Ghi nhận HĐ 3: Bài tập 2: Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 2 Nhóm thực hiện Quan sát và lại một nhóm bất kỳ yêu cầu một HS trong nhóm tính chiều cao trung bình HS thực hiện Nhận xét ghi điểm Ghi nhận Chọn đại diện bài làm của một nhóm, trình chiếu kết quả cho các nhóm khác theo dõi Theo dõi và nhận xét cách Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhóm Ghi nhận Tiết 2: HĐ 1: Bài tập 3: HĐ 2: Bài tập 4: Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 3 Nhóm thực hiện Quan sát các nhóm thực hành. Nhóm thực hiện Lại một nhóm bất kỳ và yêu cầu 1 HS trong nhóm làm câu b). HS thực hiện Nhận xét ghi điểm Ghi nhận Chọn một HS nhóm khác làm câu c). HS thực hiện Nhận xét ghi điểm Ghi nhận Chọn đại diện bài làm của một nhóm, trình chiếu kết quả cho các nhóm khác theo dõi Theo dõi và nhận xét Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhóm Ghi nhận Đọc và nhập nội dung bài tập 4, sau đó lưu lại với tên “Gia tri san xuat” Nhóm thực hiện Quan sát các nhóm thực hành. Nhóm thực hiện Giải thích kỹ yêu cầu của đề. Theo dõi Lại một nhóm bất kỳ và yêu cầu 1 HS trong nhóm HS thực hiện HĐ 3: Dặn dò: - Về nhà học kỹ lại các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN - Làm lại bài tập trên giấy bằng tay. - Chuẩn bị bài 5 cho tiết sau V. Nhận xét – đánh giá tiết dạy: tính Tổng giá trị sản xuất của vùng theo từng năm Nhận xét ghi điểm Ghi nhận Chọn một HS nhóm khác tính trung bình cho ngành nông nghiệp HS thực hiện Nhận xét ghi điểm Ghi nhận Chọn đại diện bài làm của một nhóm, trình chiếu kết quả cho các nhóm khác theo dỡi Theo dõi và nhận xét Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhóm Ghi nhận Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - BÀI 63: BÀI THỰC HÀNH 7 TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Tiến hành một số thí nghiệm về tính chất hóa học của HCHO, CH3COOH - Phản ứng tráng gương của HCHO. - Phản ứng đặc trưng của CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH. 2. Kỹ năng. rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất, đảm bảo an toàn chính xác. B. CHUẢN BỊ. 1. Dụng cụ thí nghiệm. 2. Hoá chất. 3. Học sinh ôn tập kiến thức liên quan. C. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM. Hoạt động 1. Thí nghiệm 1. Phản ứng tráng bạc của HCHO. HS thực hiện thí nghiệm. GV. Quan sát giúp đỡ HS làm thí nghiệm. HS. Ghi chép lại hiện tượng thí nghiệm. GV. Yêu cầu HS giải thích hiện tượng thí nghiệm bằng PTPƯ. Hoạt động 2. Thí nghiệm 2. Phản ứng đặc trưng của anđehit và axit cacboxylic. HS thực hiện thí nghiệm nhận biết 3 chất hữu cơ đó. GV. Quan sát giúp đỡ HS làm thí nghiệm. HS. Ghi chép lại hiện tượng thí nghiệm. GV. Yêu cầu HS giải thích hiện tượng thí nghiệm bằng PTPƯ. Hoạt động 3. Học sinh viết tường trình thí nghiệm thực hành. BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC Tên………………………………… Lớp…………. Thí nghiệm 1. Phản ứng tráng bạc của HCHO. - Cách tiến hành. - Hiện tượng. - Giải thích hiện tượng. Giáo án tin học 7 I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức.  Biết kiểm tra bảng tính trước khi in.  Thiết đặt lề và hướng giấy cho trang in. Bài thực hành 7 IN DANH SÁCH LỚP EM  Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in. 2. Kỹ năng.  Sử dụng thành thạo các nút công cụ trên thanh Print Preview.  Thao tác đánh dấu, lựa chọn trong hộp thoại Page Setup. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên. Kế hoạch giảng dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên tin học 7, giáo án soạn, bài giảng điện tử, máy chiếu projector, máy vi tính, máy in. 2. Chuẩn bị của học sinh. Sách giáo khoa, nội dung bài cũ: “Bang diem lop em, So theo doi the luc” đã hoàn chỉnh. III. Hoạt động dạy học. * Kiểm tra bài cũ: (15 phút).  HS1: (8 phút) + Chọn câu đúng. (3.0 điểm) 1/ Để xem trước khi in trang tính, ta nháy chuột vào nút lệnh: A. New. B. Print Preview. C. Open. D. Save. 2/ Để mở một bảng tính đã lưu trong máy tính trước tiên ta vào nút lệnh: A. New. B. Open. C. Save. D. Print Preview. + Thực hành: - Mở bảng tính “Bang diem lop em” đã lưu trong ổ đĩa D. (3.0 điểm) - Thực hiện lệnh xem trước khi in. (2.0 điểm) - Sử dụng nút lệnh xem trang trước, xem trang tiếp theo. (2.0 điểm) HS2: (7 phút). + Chọn câu đúng (1.5 điểm) và nối cột (4.0 điểm). 1/ Để đặt lề, hướng giấy trang in của trang tính, ta vào bảng chọn File rồi chọn tiếp: A. Print. B. Print Preview. C. Page Setup. D. New. 2/ Nối cột A với cột B sao cho tương ứng với ý nghĩa trong trang Margins. Cột A Cột B 1. Top. 2. Right. 3. Left. 4. Bottom. a. Lề trái. b. Lề phải. c. Lề trên. d. L ề dưới + Thực hành: Hãy đặt lề trên, dưới, trái, phải đều có thông số là 2 và điều chỉnh ngắt trang ở trang tính “Bang diem lop em” của HS1 đã thực hành. (4.5 điểm)  Giáo viên trình chiếu nội dung kiểm tra bài cũ và gọi lần lượt từng học sinh trả lời và thực hành.  Giáo viên cho các học sinh khác nhận xét từng phần, sau đó giáo viên chốt lại và ghi điểm. * Đáp án: HS1 HS2 Chọn câu đúng (nối cột) 1/ B 1.5 đ 2/ B 1.5 đ 1/ C 1.5 đ 2/ 1-c; 2-b; 3-a; 4-d (mỗi ý 1.0 đ) Thực hành Đúng yêu cầu hưởng trọn số điểm * Bài mới: (01 phút). - Giới thiệu: Như vậy các em đã biết trước khi in một trang tính chúng ta đã làm gì. Hôm nay, chúng ta tiến hành “In danh sách lớp em” thì đầu tiên ta phải làm gì thì các em đã biết. Vậy ta đi vào bài thực hành 7. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: (25 phút) Bài tập 1 SGK trang 66. - GV cho HS đọc thầm yêu cầu bài tập 1 SGK trang 66. - HS đọc thầm bài tập 1. - GV đọc yêu cầu. - HS quan sát và theo dõi trong SGK. - GV cho HS thực h ành theo yêu cầu SGK từng bư ớc trong thời gian 20 phút. - HS thực hành theo nhóm 20 phút. - GV yêu cầu các HS dựa vào ki ến thức đã học để làm và tự các em cố - HS lắng nghe. gắng làm được. - GV theo dõi và quan sát học sinh thực hành - HS trao đổi và thực hành để hoàn thành bài tập. - Khi hết thời gian, GV cho HS n êu ra kết luận trong quá trình làm bài. Nếu HS hoàn thành thì tốt, ngược bị vướn chỗ n ào, các em hãy trình bày ? - HS trình bày chỗ vướn mắc và không làm được nếu có. - GV chốt lại và xử lý tình huống. GV có thể chiếu các nút và ý ngh ĩa cho HS xem. - HS lắng nghe và quan sát lại. * Hoạt động 2: (20 phút) Bài tập 2 SGK trang 67. - Giới thiệu: Ví dụ đ ể in một danh sách lớp, ta xem trước khi in là đủ - HS lắng nghe. hay chưa, còn các lề, hư ớng giấy in,ngắt trang như thế n ào ta sang bài tập 2. - GV cho HS đ ọc thầm SGK (xem) trang 67. - HS đọc SGK. - GV cho HS thực hành nhóm theo yêu cầu của bài tập 2 trong thời gian 20 phút. - HS thực hành. - GV quan sát và theo dõi HS th ảo luận và thực hành để ho àn thành bài tập 2. - HS thực hành và thảo luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV 1 Bảng điểm của lớp em Bảng điểm của lớp em Bài thực hành 4 Bài thực hành 4 2 Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em Bài 1: Mở bảng tính “Bang diem lop em” (Bài thực hành 1) rồi làm theo yêu cầu sau: - Nhập điểm thi các môn như hình bên. - Ghi bảng tính với tên: “Bang diem lop em” - Tính điểm trung bình của từng bạn trong lớp. 3 Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em  Chọn ô G3 (điểm trung bình của bạn Đinh Vạn Hoàng An).  Nhập công thức =(C3+D3+E3)/3  Nhấn Enter, kết quả là 7.67  Điểm trung bình của các bạn khác làm tương tự. 4 Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em Bài 2: Mở bảng tính “So theo doi the luc” đã được lưu trong bài tập 4, bài thực hành 2. 1. Tính chiều cao trung bình 2. Tính cân nặng trung bình 3. Lưu trang tính 5 Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em  Chọn ô để ghi chiều cao trung bình (E15)  Nhập công thức thích hợp =(E3+E4+E5+E6+E7+E8+E9+E10+E11+E12+E13+E14)/12) 6 Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em Bài 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MIN, MAX a. Sử dụng hàm tính lại điểm trung bình đã tính trong bài tập 1. So sánh với cách tính bằng công thức. 7 Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em a. So sánh với cách tính bằng công thức. Bài 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MIN, MAX 8 Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em Bài 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MIN, MAX Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình từng môn của cả lớp trong dòng “Điểm trung bình các môn” 9 Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em Bài 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MIN, MAX Sử dụng hàm MAX, MIN để xác định môn học có điểm trung bình cao nhất, thấp nhất. 10 Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em Bài 4: Sử dụng hàm SUM. Giả sử chúng ta có các số liệu thống kế sau. [...]...Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em Bài 4: Sử dụng hàm SUM Sử dụng hàm thích hợp tính: 1 2 3 11 Tổng giá trị sản xuất của vùng đó theo từng năm vào cột bên phải Tính giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất Lưu bảng tính với tên “Gia tri san xuat” Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em Bài 4: Sử dụng hàm SUM 1 12 Tổng giá trị sản xuất của vùng đó theo từng năm vào... của lớp em Bài 4: Sử dụng hàm SUM 1 12 Tổng giá trị sản xuất của vùng đó theo từng năm vào cột bên phải Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em Bài 4: Sử dụng hàm SUM 2 Tính giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất 13 Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em Kết thúc 14 ... Bài thực hành BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (tt) Bài 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MIN, MAX a Sử dụng hàm thích hợp để tính lại điểm trung bình tính tập So sánh với cách tính công thức Hình 1.32 Bảng điểm lớp. .. lớp em - Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình Tại ô F3 = AVERAGE(C3:E3),… tương tự từ ô F4 đến ô F10 - So sánh với cách tính công thức b Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình môn lớp. .. AVERAGE để tính điểm trung bình môn lớp dòng Điểm trung bình môn” c Sử dụng hàm MAX, MIN để xác định môn học có điểm trung bình cao nhất, thấp Bài 4: Sử dụng hàm SUM Giả sử có số liệu thống

Ngày đăng: 24/10/2017, 22:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan