1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sàn gỗ tại công ty TNHH Phú Mỹ Hưng

65 320 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 475 KB

Nội dung

Việt Nam đã được phê chuẩn để trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việc gia nhập WTO mang đến cho Việt Nam cả cơ hội và thách thức. Các doanh nghiệp có thể khởi đầu quá trình “chuyên nghiệp hoá” công tác quản trị của mình bằng “chuyên nghiệp hoá quản trị bán hàng”

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà MỤC LỤC MỤC LỤC .1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GV HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU HÀ .1 LỜI MỞ ĐẦU .1 - 63 - 1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU HÀ .1 PHẦN I: NỘI DUNG CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .3 1.1 KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH: .3 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh và các cấp độ cạnh tranh: .3 1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: .5 1.1.3 Phân loại cạnh tranh: .6 1.1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: 7 1.2 CÁC PHƯƠNG THỨC CẠNH TRANH CHỦ YẾU 9 1.2.1 Cạnh tranh bằng chất lượng hàng hoá: 9 1.2.2 Cạnh tranh bằng giá cả: .9 1.2.3 Cạnh tranh bằng các hoạt động xúc tiến quảng cáo .9 1.2.4 Cạnh tranh bằng các hoạt động dịch vụ đi kèm: 10 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.3.1 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường bên ngoài: 10 1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường ngành: .12 1.3.3 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp: .16 1.4 TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP: .17 1.4.1 Khái niệm lợi thế cạnh tranh: .17 1.4.2 Quan điểm tạo lợi thế cạnh tranh: .18 1.4.3 Xây dựng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp: .18 PHẦN II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀNG KHÔNG.20 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀNG KHÔNG 20 2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần In hàng không: 20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty: .24 2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty cổ phần In hàng không: 29 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀNG KHÔNG: 31 2.2.1 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: 31 2.2.2 Thực trạng sử dụng các phương thức cạnh tranh của Công ty: .34 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀNG KHÔNG: .50 2.3.1 Ưu điểm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty: 50 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân: .50 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀNG KHÔNG 52 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN: 52 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT: 54 Nguyễn Huyền Phương Lớp Quản lý kinh tế 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà 3.2.1 Hoàn thiện trang web của Công ty .54 3.2.2 Hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp: .55 3.2.3 Hoàn thiện chính sách thị trường 56 3.2.4 Hoàn thiện chính sách giá 57 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: .58 3.3.1 Đối với Công ty: 58 3.3.2 Đối với nhà nước: 59 KẾT LUẬN .60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 Nguyễn Huyền Phương Lớp Quản lý kinh tế 47A - 1 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà LỜI MỞ ĐẦU Thực tiễn đã chứng minh rằng thực tập là một phần không thể thiếu trong hành trang tri thức của sinh viên. Đây là phương pháp thực tế hóa kiến thức giúp chúng ta khi ra trường có thể vững vàng, tự tin hơn để đáp ứng được yêu cầu của xã hội và công việc. Trong 4 năm học tập tại Trường, sinh viên đã lĩnh hội được những kiến thức cơ bản về ngành học, cũng như hiểu biết thêm một số ngành học khác. Nhưng để có thêm kiến thức thực tế bên ngoài thì cần phải qua một quá trình thâm nhập thực tế tại các cơ quan, đơn vị để có những kinh nghiệm trong công việc tạo bước đầu cho hành trang vào nghề. Quá trình thực tập cũng có thể là thời gian cần thiết để khép kín kế hoạch đào tạo nhằm mục đích gằn liền lý thuyết với thực hành giúp cho học sinh không xa rời thực tế, có thể áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế. Đồng thời, rèn luyện cho mỗi sinh viên kỹ năng làm việc khoa học, chủ động, sáng tạo và cách thức ứng xử trong các mối quan hệ công tác, rèn luyện ý thức tổ chức và kỷ luật lao động. Được sự quan tâm của Nhà trường và sự giúp đỡ của Công ty Cổ phần In Hàng không, em đã được nhận về thực tập tại Phòng Thị Trường của Công ty với mục đích đưa những kiến thức đã học vào thực tế, thu lượm những bài học bổ ích để trau dồi kiến thức nghiệp vụ tạo cho em hành trang cần thiết cho quá trình làm việc sau này. Công ty cổ phần In hàng không là một trong 14 doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Hàng không được chuyển đổi cổ phần hoá theo Quyết định số 1900/QĐ-BGTVT ngày 07 tháng 6 năm 2005 của Bộ Giao thông Vận tải. Nguyễn Huyền Phương Lớp Quản lý kinh tế 47A - 2 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà Phòng Thị trường là một trong những phòng chức năng của Công ty. Phòng cùng các phòng nghiệp vụ khác phấn đấu đưa mục tiêu của Công ty là phát huy truyền thống một doanh nghiệp mạnh luôn phấn đấu phát triển ổn định và bền vững, có uy tín trên thị trường. Được sự giúp đỡ của Công ty cổ phần In Hàng không và qua thời gian nghiên cứu kỹ càng, em thấy rằng trên thị trường ngày nay các công ty phát triển bền vững chính là những công ty có sức cạnh tranh lớn. Là một doanh nghiệp mới được cổ phần hóa nên các hoạt động nhằm đẩy mạnh năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần In Hàng không ngày nay vẫn chưa được hoàn thiện và có sức cạnh tranh mạnh. Vì lẽ đó em quyết định chọn đề tài chuyên đề thực tập thực tập tốt nghiệp là: “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần In Hàng không.” Nội dung chuyên đề thực tập gồm ba phần: Phần I: Nội dung cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Phần II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần In Hàng không Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần In Hàng không Nguyễn Huyền Phương Lớp Quản lý kinh tế 47A - 3 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà PHẦN I: NỘI DUNG CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH: 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh và các cấp độ cạnh tranh: 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường, là động lực phát triển của nền kinh tế thị trường. Trong kinh tế thị trường cạnh tranh là sự sống còn của mỗi doanh nghiệp. Chính vì thế mà khái luận về cạnh tranh được nhiều học giả kinh tế quan tâm Theo từ điển kinh doanh của Anh xuất bản năm 1992: “Cạnh tranh được xem như sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”. Còn một số nhà khoa học Việt Nam cho rằng: “Cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hoá, dịch vụ và đó là con đường, phương thức để giành được lợi nhuận cao cho các chủ thể kinh tế”. Nói cách khác, mục đích trực tiếp của hoạt động cạnh tranh trên thị trường của các chủ thể kinh tế là giành những lợi thế để hạ thấp giá cả các yếu tố “đầu vào” của các quá trình sản xuất - kinh doanh và nâng cao giá cả “đầu ra” sao cho mức chi phí thấp nhất nhưng có thể giành được mức lợi nhuận cao nhất. Nhìn chung ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau thì quan niệm và nhận thức về cạnh tranh là không giống nhau ở phạm vi và các cấp độ áp dụng khác nhau. Tuy nhiên theo quan điểm tổng hợp thì: “Cạnh tranh là quá trình trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp (cả nghệ thuật kinh doanh lẫn Nguyễn Huyền Phương Lớp Quản lý kinh tế 47A - 4 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thuthủ đoạn) để đạt được mục tiêu kinh tế chủ yếu của mình như chiếm lĩnh thị trường, tối đa hoá lợi ích, nâng cao vị thế trên thị trường. Mục tiêu cạnh tranh xét trên tầm vĩ mô còn phải kể đến khả năng tạo thêm thu nhập, việc làm và nâng cao phúc lợi cho người dân”. Mục đích chủ thể cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích, đối với nhà kinh doanh là lợi nhuận còn đối với người là tiêu dùng thì đó là lợi ích tiêu dùng. 1.1.1.2 Các cấp độ của cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh có thể chia ra thành ba cấp độ: • Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia • Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành/ doanh nghiệp • Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá Việc phân chia cấp độ năng lực cạnh tranh như trên chỉ có tính tương đối. Mỗi một cấp độ đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ví dụ, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đều sản xuất hoặc kinh doanh một loại hàng hoá dịch vụ nhất định. Chỉ khi hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp có sức cạnh tranh thì doanh nghiệp mới có sức mạnh trên thị trường. Một ví dụ khác, ngành Dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh, có thị phần lớn trên thị trường thế giới cũng có thể nói Việt Nam năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới… Do vậy cần phải nghiên cứu năng lực cạnh tranh trên mối quan hệ giữa các cấp độ.  Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia: Năng lực cạnh tranh quốc gia là khả năng xâm nhập hàng hoá của một quốc gia trên thị trường quốc tế và đạt được những mục tiêu vĩ mô của quốc gia đó như tăng trường GDP, thu nhập và mức sống của người dân. Nguyễn Huyền Phương Lớp Quản lý kinh tế 47A - 5 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà  Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành/ doanh nghiệp: Năng lực cạnh trang cấp ngành là tổng hợp năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong một ngành và mối quan hệ giữa chúng. Nói chung năng lực cạnh tranh cua rmột doanh nghiệp hoặc một ngành tuỳ thuộc vào khả năng cạnh tranh sản xuất hàng hoá, dịch vụ, chất lượng, mức giá bằng hoặc thấp hơn mức giá phổ biến trên thị trường mà không cần đến trợ giá.  Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá: Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá là khả năng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay sự khác biệt, thương hiệu, bao bì… hơn hẳn so với những sản phẩm hàng hoá cùng loại. Nhưng năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá lại được định đoạt bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá yếu khi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hoá đó thấp. Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm, không những doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp còn phải có chiến lược quảng bá, phát triển thị trường, sản phẩm, tổ chức tiêu thụ sản phẩm… 1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Trong thực tế tồn tại rất nhiều khái niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh, được xem xét ở các góc độ khác nhau như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ . Theo Từ điển thuật ngữ chính sách thương mại năng lực cạnh tranh là: “Năng lực của một doanh nghiệp hoặc một ngành, thậm chí một quốc gia không Nguyễn Huyền Phương Lớp Quản lý kinh tế 47A - 6 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà bị doanh nghiệp khác, ngành khác hoặc nước khác đánh bại về năng lực kinh tế”. 1 Một định nghĩa tương tự trong Từ điển thuật ngữ kinh tế học thì năng lực cạnh tranh là “Khả năng giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần đồng nghiệp” 2 . Nhưng định nghĩa này vẫn chưa nếu rõ được chủ thể cạnh tranh. Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) (The OECD High Level Forum on Industrial Competiveness) đã lựa chọn một định nghĩa cố gắng kết hợp cho cả doanh nghiệp/ngành và quốc gia như sau: “Năng lực cạnh tranh là khả năng của doanh nghiệp, ngành, quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”. Trong chuyên đề này muốn đề cập đến năng lực cạnh tranh xem xét trên giác độ doanh nghiệp vì vậy xin được sử dụng khái niệm về năng lực cạnh tranh trong chuyên đề như sau: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững”. 1.1.3 Phân loại cạnh tranh: Dựa vào các căn cứ khác nhau người ta phân ra các loại cạnh tranh chủ yếu sau: Theo chủ thể cạnh tranh có cạnh tranh giữa người sản xuất hay người bán, cạnh tranh giữa người mua với người bán, cạnh tranh giữa người mua với nhau. 1 Goode, W., Dictionary of Trade Policy, Center of International Ecônmics Studies, University of Ađelaie, 1997 2 Từ điển thuật ngữ kinh tế học, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, 2001, tr.349 Nguyễn Huyền Phương Lớp Quản lý kinh tế 47A - 7 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà Theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể trong cạnh tranh có cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Theo hình thái của cạnh tranh có cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo. Theo tính chất của phương thức cạnh tranh có thể phân ra hai hình thức là cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh 1.1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: 1.1.4.1 Chỉ tiêu định lượng: - Thị phần của doanh nghiệp: Thị phần là phần thị trường mà sản phẩm của doanh nghiệp chiếm lĩnh được hay nói một cách khác đó là phần thị trường mà sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ rộng rãi mà hâu như không gặp khó khăn nào. Thị phần của doanh nghiệp được tính theo công thức sau: Q x P i S i = ————— x 100% Q i x P i Trong đó: S i - Thị phần sản phẩm của công ty i Q i - Số lượng sản phẩm đã tiêu thụ của công ty i trong năm P i - Giá bán một sản phẩm của công ty i trong năm Các chỉ tiêu về thị phần thông dụng là: thị phần tuyệt đối ( là tỷ trọng phần doanh thu của doanh nghiệp so với toàn ngành); thị phần tương đối ( tỷ trọng phần doanh thu của doanh nghiệp so với phần doanh thu của đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường) và thị phần trên phân đoạn thị trường mà doanh nghiệp phục vụ. Nguyễn Huyền Phương Lớp Quản lý kinh tế 47A - 8 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà - Sản lượng, doanh thu: Sản lượng càng lớn chứng tỏ công ty càng phát triển, sức cạnh tranh càng cao. - Tỷ suất lợi nhuận: là tiêu chuẩn cơ bản để xác lập vị trí và khả năng của doanh nghiệp trên thị trường. Tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn sản xuất kinh doanh, theo doanh thu, theo nguồn vốn chủ sở hữu . và được xác lập bằng các công thức sau: + Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu ( r dt ): Lợi nhuận sau thuế r dt = x 100% Doanh thu Chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận + Chỉ tiêu lợi nhuận trên toàn bộ vốn kinh doanh (ROI): Lợi nhuận sau thuế ROI = x 100% Tổng số vốn sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng vốn bỏ vào sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. + Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): Lợi nhuận sau thuế ROE = x 100% Tổng vốn chủ sở hữu 1.1.4.2 Chỉ tiêu định tính: - Chất lượng và khả năng cung ứng, mức độ chuyên môn hoá đầu vào: Chất lượng sản phẩm là một tập hợp thuộc tính tạo ra cho sản phẩm đó có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn. Chất lượng là sự đảm bảo vững Nguyễn Huyền Phương Lớp Quản lý kinh tế 47A

Ngày đăng: 19/07/2013, 14:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael.E.Porter 1.3.2.1Các đối thủ tiềm tàng: - Hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sàn gỗ tại công ty TNHH Phú Mỹ Hưng
h ình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael.E.Porter 1.3.2.1Các đối thủ tiềm tàng: (Trang 15)
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM - Hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sàn gỗ tại công ty TNHH Phú Mỹ Hưng
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM (Trang 30)
 Tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm: - Hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sàn gỗ tại công ty TNHH Phú Mỹ Hưng
nh hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm: (Trang 34)
Bảng cho ta biết về tác động tỷ suất lợi nhuận tới sự tăng giảm khác nhau về sản lượng tiêu thụ giữa các sản phẩm, theo đó các sản phẩm khăn ướt có vai  trò quan trọng trong chiến lược sản phẩm của Công ty do sản phẩm này có tỷ lệ  lãi gộp trên giá bán là - Hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sàn gỗ tại công ty TNHH Phú Mỹ Hưng
Bảng cho ta biết về tác động tỷ suất lợi nhuận tới sự tăng giảm khác nhau về sản lượng tiêu thụ giữa các sản phẩm, theo đó các sản phẩm khăn ướt có vai trò quan trọng trong chiến lược sản phẩm của Công ty do sản phẩm này có tỷ lệ lãi gộp trên giá bán là (Trang 34)
Bảng cho ta biết về tác động tỷ suất lợi nhuận tới sự tăng giảm khác nhau  về sản lượng tiêu thụ giữa các sản phẩm, theo đó các sản phẩm khăn ướt có vai  trò quan trọng trong chiến lược sản phẩm của Công ty do sản phẩm này có tỷ lệ  lãi gộp trên giá bán l - Hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sàn gỗ tại công ty TNHH Phú Mỹ Hưng
Bảng cho ta biết về tác động tỷ suất lợi nhuận tới sự tăng giảm khác nhau về sản lượng tiêu thụ giữa các sản phẩm, theo đó các sản phẩm khăn ướt có vai trò quan trọng trong chiến lược sản phẩm của Công ty do sản phẩm này có tỷ lệ lãi gộp trên giá bán l (Trang 34)
 Tình hình tiêu thụ theo khu vực địa lý: - Hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sàn gỗ tại công ty TNHH Phú Mỹ Hưng
nh hình tiêu thụ theo khu vực địa lý: (Trang 35)
Hiện tại Công ty áp dụng hình thức phân phối kênh trực tiếp theo đơn đặt hàng đối với cả hai khối nội bộ và ngoài ngành - Hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sàn gỗ tại công ty TNHH Phú Mỹ Hưng
i ện tại Công ty áp dụng hình thức phân phối kênh trực tiếp theo đơn đặt hàng đối với cả hai khối nội bộ và ngoài ngành (Trang 44)
Sơ đồ kênh phân phối của Công ty In Hàng không - Hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sàn gỗ tại công ty TNHH Phú Mỹ Hưng
Sơ đồ k ênh phân phối của Công ty In Hàng không (Trang 44)
Công ty chọn hình thức phân phối là kênh trực tiếp, tức là đưa sản phẩm trực tiếp từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng - Hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sàn gỗ tại công ty TNHH Phú Mỹ Hưng
ng ty chọn hình thức phân phối là kênh trực tiếp, tức là đưa sản phẩm trực tiếp từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng (Trang 45)
tạp chí Heritage hình ảnh sản phẩm, thông tin liên hệ - Hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sàn gỗ tại công ty TNHH Phú Mỹ Hưng
t ạp chí Heritage hình ảnh sản phẩm, thông tin liên hệ (Trang 48)
Về hình thức Xấu Tạm được Đẹp - Hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sàn gỗ tại công ty TNHH Phú Mỹ Hưng
h ình thức Xấu Tạm được Đẹp (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w