Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An - Quang Nam.doc

57 872 6
Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An - Quang Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An - Quang Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Khi nước ta chuyển đổi cơ chế, từ nền kinh tế tập trung sang cơ chế nhiều thành phầnthì thị trường luôn có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, lúc này thông tin kế toánđã và đang là căn cứ quan trọng cho các quyết định kinh tế Doanh nghiệp làm ăn có hiệuquả hay bị thua lỗ, doanh nghiệp có nên tiếp tục tái sản xuất hay ngừng sản xuất điều đó đềudựa vào thông tin kế toán Với tư cách là bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lýkinh tế, tài chính, thông tin kế toán trong cơ chế mới không chỉ cần thiết cho các cơ quanquản lý chức năng của nhà nước mà ngày càng cần thiết cho các nhà quản lý kinh tế và cácnhà đầu tư.

Các yếu tố cần thiết để sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp đó chính là tư liệulao động, đối tượng lao động và sức lao động Tài sản cố định là một trong những yếu tố rấtquan trọng của tư liệu lao động để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh Hiện nay, cùngvới sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, tài sản cố định luôn được đổi mới, ngày càng ưu việtvà hiện đại hơn để phù hợp với xu thế chung, tài sản cố định trong các doanh nghiệp dịch vụvận tải ảnh hưởng rất lớn đến quá trình SXKD Nhưng việc quản lý TSCĐ như thế nào để nóphát huy hết công suất, tăng hiệu quả sử dụng là một công việc rất quan trọng Làm tốt đượcđiều đó góp phần giúp doanh nghiệp tăng được năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạgiá thành sản phẩm.

Chính vì vậy, tôi mạnh dạn chọn chuyên đề: “HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNHHỮU HÌNH” tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An làm chuyên đề tốt nghiệp.

Đề tài này gồm có 3 phần như sau:

Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp.Phần II: Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thànhviên Mai Linh Hội An

Phần III: Đánh giá về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tài sản cố định hữuhình tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An

Mặc dù bản thân đã cố gắng nhiều nhưng do kinh nghiệm thực tế còn ít, thời gianthực tập còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi những sai sót Vậy tôirất mong sự chỉ đạo của các thầy cô giáo trong khoa kế toán cũng như sự quan tâm, giúp đỡcủa các anh chị trong phòng kế toán để chuyên đề thực tập được hoàn thiện hơn Tôi xinchân thành cảm ơn thầy cô giáo hướng dẫn và các anh chị trong phòng kế toán công ty đãgiúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này.

Đà nẵng, ngày tháng 4 năm 2011

Trang 2

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀISẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

I Khái quát chung về TSCĐ1 Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ

1.1 Khái niệm về TSCĐ

Tài sản cố định (TSCĐ) là những tài sản có thể có hình thái vật chất cụ thể và cũng cóthể tồn tại dưới hình thái giá trị sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất địnhtrong quá trình sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn và sử dụng trong thời gian dài.

Các TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể được gọi là TSCĐ hữu hình, còn các TSCĐ chỉtồn tại dưới hình thái giá trị được gọi là TSCĐ vô hình.

1.2 Đặc điểm của TSCĐ

 Đối với TSCĐ hữu hình(TSCĐHH):

Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầucho đến khi bị hư hỏng không dùng được Từ đặc điểm này TSCĐ phải được theo dõi, quảnlý theo nguyên giá Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh(SXKD), tàisản bị hao mòn và giá trị của nó chuyển dịch vào chi phí SXKD của doanh nghiệp(DN) Dovậy trong quá trình hạch toán cần theo dõi giá trị hao mòn(GTHM) và giá trị còn lại(GTCL).

 Đối với TSCĐ vô hình(TSCĐVH):

TSCĐVH của DN mặc dù bản thân chúng không có hình dạng nhưng có thể chứngminh sự hiện diện của chúng bằng những vật hữu hình như giấy chứng nhận, giao kèo, hoáđơn hay các văn bản khác có liên quan Tất cả những TSCĐVH này cũng có những đặc điểmtham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, giá trị của TSCĐVH này cũng được vào chi phí kinhdoanh từng kỳ.

Tiêu chuẩn về TSCĐ được qui định theo quyết định số 206 năm 2003 qui định của bộtài chính

2 Phân loại TSCĐ

Trong một DN rất đa dạng, có sự khác biệt về tính chất kỹ thuật, công dụng, thời giansử dụng Do đó phân loại TSCĐ theo các tiêu thức khác nhau là công việc hết sức cần thiếtnhằm quản lý thống nhất TSCĐ trong doanh nghiệp, phục vụ phân tích đánh giá tình hìnhtrang bị, sử dụng tài sản cố định cũng như để xác định các chỉ tiêu tổng hợp liên quan đếnTSCĐ Phân loại TSCĐ là một trong những căn cứ để tổ chức kế toán TSCĐ.

2.1 Theo hình thái biểu hiện

Theo hình thái biểu hiện TSCĐ được chia thành 2 loại: TSCĐHH và TSCĐVH

- TSCĐ HH: là những TSCĐ có hình thái vật chất, được quản lý theo nhóm TSCĐ cócùng mục đích và tính chất sử dụng trong hoạt động SXKD.

+ Nhà cửa, vật kiến trúc: là TS của DN được hình thành trong quá trình thi công xâydựng như trụ sở làm việc nhà kho, hàng rào và các công trình trang trí cho nhà cửa, đườngsá, cầu cống, đường sắt

+ Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động SXKDcủa DN như máy móc chuyên dùng, dây chuyền công nghệ

+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải gồm phươngtiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống và c ác thiết bịtruyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, hệ thống nước.

Trang 3

+ Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong quản lý hoạt độngkinh doanh của DN như thiết bị điện tử, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng

+ Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc

+ Các loại TSCĐ khác : là toàn bộ TSCĐ khác chưa liệt kê vào năm loại trên.

- TSCĐVH: Là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện lượng giá trị DN đãđầu tư để mang lại lợi ích kinh tế lâu dài trong tương lai cho DN Gồm 1 số loại sau:

+ Quyền sử dụng đất+ Bản quyền

+ Bằng sáng chế+ Nhãn hiệu hàng hóa+ Phần mềm máy vi tính

+ Giấy phép và giấy phép nhượng quyền+ TSCĐ vô hình khác

2.2 Theo quyền sở hữu

Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ của DN được chia thành 2 loại: TSCĐ tự có và TSCĐthuê ngoài.

- TSCĐ tự có: là các TSCĐ được xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn Ngânsách cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của DN và các TSCĐđược biếu tặng Các TSCĐ này thuộc quyền sở hữu của DN nên giá trị của chúng đượctrình bày trên Bảng cân đối kế toán của DN.

- TSCĐ thuê ngoài: là TSCĐ mà DN được chủ sở hữu của TS nhượng quyền sử dụngtrong một khoảng thời gian nhất định theo quyết định trên hợp đồng thuê TS Với loại TSthuê ngoài phải căn cứ vào các điều khoản của hợp đồng thuê TS để xem xét chúng có đủtiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ của DN Điều kiện phải xem xét chính là thời hạn chuyển giaoquyền kiểm soát, quản lý và sử dụng đối với TS thuê.

2.3 Theo nguồn hình thành

- TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu- TSCĐ được hình thành từ các khoản nợ phải trả.- TSCĐ được hình thành từ nhận vốn góp liên doanh.

2.4 Theo công dụng và tình hình sử dụng

TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh

- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng- TSCĐ chờ xử lý

- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ cho nhà nước.

Trang 4

Là toàn bộ các CP thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ vào hoạt độngbình thường Hay nói cách khác nó là giá trị ban đầu, đầy đủ của TSCĐ khi đưa TSCĐ vàosử dụng.

 Đối với nguyên giá TSCĐ (NG TSCĐ) hữu hình:* TSCĐ hữu hình mua sắm:

* TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế

NG = giá thành thực tế của TSCĐ + CP trước khi SD + Lãi tiền vay được vốn hoáTrường hợp này các khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá TSCĐ đó CácCP không hợp lý như NVL, VL lảng phí hoặc các khoản CP khác sử dụng vượt quá mứcbình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vào NG TSCĐ.

* TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:

-Trường hợp trao đổi với một TSCĐ khác tương tự

Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi(không tính bất kỳ khoản lãi lổ nào )

- Trường trao đổi với một TSCĐ không tương tự

NG TSCĐ nhận về được xác định theo giá hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá hợp lý củaTSCĐ đem trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền trả thêm hoặc thu về.

NGTSCĐ = GTHL của TSCĐ + Các khoản thuế không được hoàn lại + CP khác * TSCĐ nhận góp vốn( góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần )

* TSCĐ được cấp, tài trợ, biếu tặng, nhận lại vốn góp

 Đối với TSCĐ vô hình.

Nguyên giá TSCĐ vô hình bao gồm tổng các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan đếnviệc hình thành TSCĐ vô hình.

* Nguyên giá TSCĐ vô hình mua ngoài được xác định như TSCĐHH mua ngoài.* TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn:

Nguyên giá bao gồm giá trị quyền sử dụng đất khi được giao đất hoặc số tiền phải trảkhi nhận chuyển nhượng quyền sử hữu đất hợp pháp tử người khác, giá trị quyền sử dụngđất nhận góp vốn liên doanh, hoặc số tiền thuê đất trả một lần.

* TSCĐ vô hình được nhà nước cấp hoặc biếu tặng:

Các CP trực tiếp liên quan trước khi SD Gía mua (không bao gồm

CKTM và giảm giá) + + Các khoản thuế không được hoàn lại +

NG =

Gía quyết toán công trình

Lệ phí trước bạ (nếu có)

NG TSCĐ = Gía trị góp vốn được xác định + Các CP trước khi SD

Các CP trực tiếp liên quan trước khi SD

Trang 5

Nguyên giá = giá trị hợp lý ban đầu + các chi phí trước khi sử dụng

* TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liên quan đếnquyền sử hữu vốn của công ty.

NG = GT hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn

3.2.Giá trị còn lại (GTCL) của TSCĐ:

GTCL của TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ chưa chuyển dịch vào giá tị của sản phẩmsản xuất ra, giá trị còn lại của TSCĐ được tính như sau:

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Hao mòn lũy kế

Thông qua chỉ tiêu GTCL của TSCĐ có thể đánh giá hiện trạng TSCĐ của đơn vị mớihay cũ để có cơ sở đề ra các quyết định về đầu tư bổ sung, sửa chữa đổi mới TSCĐ.

II Kế toán biến động TSCĐ1 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ.

TSCĐ là một bộ phận chủ yếu của cơ sở vật chất, kỹ thuật của DN, chiếm tỷ trọng lớntrong toàn bộ số vốn SXKD của DN Việc trang bị, sử dụng TSCĐ ảnh hưởng trực tiếp vàquan trọng đến hiệu quả và chất lượng SXKD của DN.

Để có được những thông tin hữu ích nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, sử dụng tàisản cố định, kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây :

- Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình tăng, giảmTSCĐ của DN cũng như từng bộ phận trên các mặt số lượng, chất lượng, cơ cấu giá trị đồngthời quản lý chặt chẽ việc bảo quản, bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ ở các bộ phận khác nhaunhằm nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ.

- Tính toán kịp thời, chính xác số khấu hao(KH) TSCĐ đồng thời phân bổ đúng đắn chiphí khấu hao và các đối tượng sử dụng TSCĐ.

- Phản ánh, kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sữa chữa(CPSC) TSCĐ Tham gia lậpdự toán về CPSC và đôn đốc đưa TSCĐ được sữa chữa vào SD một cách nhanh chóng

- Theo dõi, ghi chép, kiểm tra quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ nhằm đảm bảoviệc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả cao.

- Lập các báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tình hình trang bị, sử dụng và bảo quảncác loại TSCĐ.

2 Kế toán chi tiết tài sản cố định

2.1 Các loại chứng từ sử dụng

2.2 Kế toán chi tiết TSCĐ

Để hạch toán chi tiết TSCĐ các doanh nghiệp sẽ sử dụng các sổ sau đây:*Thẻ TSCĐ

Trang 6

Thẻ TSCĐ được lập khi bàn giao TSCĐ và căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ đểlập Mỗi một TSCĐ có một thẻ TSCĐ Thẻ TSCĐ được đánh số liên tục từ khi doanh nghiệpbắt đầu hoạt động

Phương pháp ghi sổ:

Khi đơn vị có một TSCĐ mới thì căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán chi tiếtTSCĐ sẽ lập thẻ TSCĐ (ghi tất cả các thông tin lên mẫu trên trừ dòng “ Đình chỉ sửdụng ” và dòng “ Ghi giảm TSCĐ ”để theo dõi tình hình cụ thể của từng TSCĐ Cuốimỗi năm tài chính, kế toán sẽ tổng hợp số khấu hao của từng TSCĐ để ghi lên cột “Giá trịhao mòn” và cộng dồn số khấu hao để theo dõi được giá trị còn lại của từng TSCĐ Khingưng sử dụng TSCĐ, kế toán sẽ ghi vào dòng “ Đình chỉ sử dụng ” và khi thanh lýTSCĐ, thì căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán sẽ ghi vào dòng “ Ghi giảmTSCĐ ”.

* Sổ TSCĐ: Đây là sổ TSCĐ dùng chung cho toàn doanh nghiệp Sổ này được dùngđể theo dõi từng loại TSCĐ cho toàn doanh nghiệp như: Máy móc thiết bị, phương tiện vậntải truyền dẫn, Mỗi loại sử dụng một quyển hoặc một số trang sổ tùy thuộc vào quy môcủa đơn vị.

* Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng:

Mỗi phòng, ban (bộ phận) trong đơn vị đều sử dụng một số lượng TSCĐ nhất định Vì vậy,để quản lý và theo dõi tình hình sử dụng những TSCĐ trên, kế toán phải mở sổ TSCĐ theođơn vị sử dụng.

SỔ TÀI SẢN THEO ĐƠN VỊ SỬ DỤNGNăm:

Tên đơn vị (phòng, ban hoặc người sử dụng)

Ghi tăng TSCĐ và công cụ lao động Ghi giảm TSCĐ và CCDC Ghi Chứng từ

Tên, nhãn

hiệu ĐV Số Đơn Thành Chứng từ Lý Số Thành chú Số Ngày

Với hệ thống sổ chi tiết như trên thì kế toán chỉ tiết TSCĐ không thể tổng hợp số liệuvề tăng, giảm TSCĐ trong quý/ năm để đối chiếu với sổ cái TK 211, 212, 213 Vì vậy cuối

Trang 7

quý/ năm, căn cứ vào sổ TSCĐ kế toán chi tiết TSCĐ sẽ lập bảng tổng hợp tình hình tănggiảm TSCĐ theo loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính như sau:

BẢNG TỔNG HỢP TĂNG TSCĐ: HỮU HÌNH/ VÔ HÌNH/ THUÊ TÀI CHÍNHQUÝ/ NĂM:

STT quy cách TSCĐTên, nhãn hiệu, hiệuSố thẻSố (số năm sử dụng)Tỷ lệ khấu hao sử dụngĐơn vị Nguyên giá

Số hiệu

Số thẻ

- NGTSCĐ tăng do mua sắm, được biếutặng, do các đơn vị liên doanh góp vốn

- Giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán, dođiều chuyển cho đơn vị khác

- Điều chỉnh tăng nguyên giá do xây lắp,trang bị thêm, do cải tạo, nâng cấp

- NG TSCĐ giảm do tháo dỡ bớt một hoặcmột số bộ phận

- Điều chỉnh tăng NG TSCĐ do đánh giá lại - Điều chỉnh giảm NG TSCĐ do đánh giá lạiSD: Nguyên giá TSCĐHH hiện có cuối kỳ

Tài khoản này có 6 tài khoản cấp hai sau:+ TK 2111: Nhà cửa vật kiến trúc+ TK 2112: Máy móc, thiết bị

+ TK 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn

Trang 8

+ TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý

+ TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm+ TK 2118: TSCĐ hữu hình khác

 Tài khoản 213 : TSCĐ vô hình

- Công dụng: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tănggiảm của TSCĐ Vô hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.

- Kết cấu:

NỢ TK 213 CÓSD: Nguyên giá TSCĐVH hiện có đầu kỳ

- Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng - Nguyên giá TSCĐ vô hình giảmSD: Nguyên giá TSCĐVH hiện có cuối kỳ

TK này có 7 TK cấp hai sau:

+ TK 2131: Quyền sử dụng đất+ TK 2132: Quyền phát hành

+ TK 2133: Bản quyền, bằng phát minh sáng chế+ TK 2134: Nhãn hiệu hàng hóa

Nợ TK 211, 213 : Nguyên giá TSCĐ tăng

Nợ TK 133(1332) : Thuế GTGT khấu trừ (nếu có)Có TK 111, 112, 331, 341 : Tổng giá thanh toán

- Trường hợp TSCĐ được nhập khẩu, căn cứ vào chứng từ nhập khẩu (hóa đơnthương mại, chứng từ nộp thuế) để lập biên bản giao nhận TSCĐ, nguyên giá TSCĐ baogồm cả thuế nhập khẩu và thuế TTĐB (nếu có) và thuế GTGT không được khấu trừ.

Nợ TK 211, 213 : Nguyên giá TSCĐ tăng

Có TK 333 (3332) : Thuế TTĐB (nếu có)Có TK 333 (3333) : Thuế nhập khẩu

Có TK 111, 112, 331 : Tổng số tiền phải thanh toánThuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ kế toán ghi:

Nợ TK 133( 1332) : Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 333 (33312) : Thuế GTGT hàng nhập khẩu2 Trường hợp TSCĐ mua theo phương thức trả chậm, trả góp

Khi mua TSCĐ về giao cho bộ phận sử dụng

Trang 9

Nợ TK 211, 213 : Nguyên giá TSCĐ tăng theo giá mua trả tiền ngayNợ TK 133 (1332) : Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Đồng thời phân bổ lãi trả chậm vào chi phí tài chính trong kỳ:Nợ TK 635 :

Có TK 242 : Chi phí trả trước- Kết chuyển nguồn vốn:

Đối với những TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoặc quỹđầu tư phát triển dùng vào hoạt động kinh doanh thì ghi:

Nợ TK 414 : Quỹ đầu tư phát triểnNợ TK 441 : Nguồn vốn đầu tư

Có TK 411 : Nguồn vốn kinh doanh

T/hợp DN dùng quỹ phúc lợi để đầu tư TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD:Nợ TK 431 (4312) : Quỹ khen thưởng phúc lợi

Có TK 411 : Nguồn vốn kinh doanhNếu TSCĐ đó được dùng cho hoạt động phúc lợi

Nợ TK 431 (4312) : Thuế GTGT được khấu trừCó TK 431 (4313) : Chi phí trả trước3 TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi:

- Trao đổi với TSCĐ không tương tự:

Khi giao TSCĐ cho bên trao đổi, kế toán ghi giảm TSCĐ

Nợ TK 214 : Giảm giá trị hao mòn của TSCĐ đem trao đổiNợ TK 811 : GTCL của TSCĐ đem trao đổi

Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ đem trao đổiĐồng thời ghi tăng thu nhập do trao đổi

Nợ TK 131 : Giá hợp lý phải thu từ bên trao đổiCó TK 711 : Giá hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổiCó TK 333 (3331) : Thuế GTGT phải nộp (nếu có)Khi nhận được TSCĐ do trao đổi(TĐ)

Nợ TK 211, 213 : Giá trị hợp lý(GTHL) TSCĐ nhận vềNợ TK 133 (1332) : Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 131 : Giảm khoản phải thu phía bên trao đổiKhoản CL về GTHL TSCĐ đem đi trao đổi sẽ được hai bên thanh toán lẫn nhau.Doanh nghiệp nhận về:

Nợ TK 111, 112 Có TK 131Doanh nghiệp trả tiền:Nợ TK 131

Trang 10

Có TK 111, 112- Trao đổi với TSCĐ tương tự

Nợ TK 211, 213 : NGTSCĐ nhận về tính theo GTCL TSCĐ đem TĐNợ TK 214 : Giá trị đã khấu hao của TSCĐ đem trao đổi

Có TK 211, 213 : Nguyên giá của TSCĐ đem trao đổi4 TSCĐ tăng do đầu tư xây dựng cơ bản(XDCB)

Khi phát sinh chi phí xây dựng cơ bản

Nợ TK 241 : Chi phí xây dựng cơ bản dở dangNợ TK 133 (1332) : Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 155 : Giá vốn thực tế TP xuất kho

Có TK 154 : GTSX nếu SPSX xong chuyển SD - Đồng thời ghi tăng nguyên giá

Nợ TK 211, 213 : Tăng nguyên giá TSCĐ

Có TK 512 : DT bán hàng nội bộ (theo GTSXTT)Có TK 111, 112, 152 : Chi phí lắp đặt chạy thử

6 TSCĐ tăng do được cấp, điều chuyển

8 TSCĐ tăng do nhận lại vốn góp liên doanhPhản ánh nguyên giá TSCĐ xác định lại

Nợ TK 211, 213 : Nguyên giá TSCĐ mớiCó TK 222 : Giá trị vốn gópCó TK 111, 112, 152 : Chi phí liên quan

Phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp lớn hơn giá trị đánh giá lại, DN nhận thêm:Nợ TK 111, 112, 152

Có TK 222

Trang 11

9 TSCĐ phát hiện thừa khi kiểm kê

- Nếu TSCĐ được phát hiện thừa là do để ngoài sổ sách (chưa ghi sổ) thì kế toán căncứ vào hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ theo từng trường hợp cụ thể

Nợ TK 211, 213

Có TK 111, 112, 2412 : Do XDCB hoàn thànhCó TK 411 : Do được cấp vốnCó TK 711 : Do được biếu tặng

- Nếu TSCĐ phát hiện thừa được xác định là TSCĐ của đơn vị khác phải báo ngaycho đơn vị chủ TS biết Nếu không xác định được đơn vị chủ TS thì phải báo ngay cho cơquan cấp trên và cơ quan tài chính cùng biết để xử lý, và trong thời gian xử lý thì theo dõivào TK ngoài bảng TK 002

Nợ TK 002 : Vật tư hàng hóa nhờ giữ hộ gia công Nếu TSCĐ thừa chưa xác định được nguyên nhân, chờ xử lý

Có TK 211, 213 : Giảm nguyên giá TSCĐ

- Phản ánh thu nhập: Căn cứ vào chứng từ thu tiền nhượng bán hoặc cam kết giữa 2bên

Nợ TK 111, 112, 131: Giá nhượng bán TSCĐ

Nợ TK 152 : Giá trị phế liệu thu hồi qua thanh lý

Có TK 711 : Kết quả nhượng bán, thanh lýCó TK 333 (3331) : Thuế GTGT phải nộp (nếu có)- Chi phí phát sinh khi thanh lý, nhượng bán:

Nợ TK 811 : Chi phí khác

Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)Có TK 111, 112, 331 : Tổng giá thanh toán2 Kế toán chuyển thành công cụ dụng cụ:

- TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD nếu không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ phảichuyển thành công cụ, dụng cụ.

Trang 12

Có TK 211, 213 : Giảm nguyên giá TSCĐ4 TSCĐ giảm do trả lại vốn góp bằng TSCĐ:

Nợ TK 214 : Giảm giá trị hao mòn của TSCĐNợ TK 411 : Ghi giảm nguồn vốn kinh doanh

Có TK 211, 213 : Giảm nguyên giá TSCĐ

Chênh lệch giữa giá trị vốn góp và GTCL được DN thanh toán cho các bên liêndoanh: Nợ TK 411 : Ghi giảm nguồn vốn kinh doanh

4 Kế toán TSCĐ thuê và cho thuê hoạt động

4.1.Kế toán TSCĐ thuê hoạt động

- Khi xác định chi phí tiền thuê tài sản là thuê hoạt động phải trả trong kỳ, ghi:Nợ TK 627, 641, 642: Chi phí phải trả

Nợ TK 133(1331) : Thuế GTGT được khấu trừCó TK 111, 112, 331 : Tổng số tiền phải trả

Trang 13

- Trường hợp DN phải trả trước tiền thuê tài sản là thuê hoạt động cho nhiều kỳ:+ Khi xuất tiền trả trước tiền thuê cho nhiều kỳ, ghi:

Nợ TK 627, 641, 642: Chi phí phải trả cho kỳ nàyNợ TK 142, 242 : Số còn trả trước cho các kỳ sauNợ TK 133(1331) : Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112 : Tổng số tiền

+ Định kỳ phân bổ tiền thuê TS là thuê hoạt động đã được trả trước vào CPSXKD, ghi:Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 142, 242 : Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn

4.2.Kế toán TSCĐ cho thuê hoạt động

- Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê, ghi:Nợ TK 627 : Chi phí nhỏ

Nợ TK 142, 242 : Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạnCó TK 111, 112, 331, : Tổng giá thanh toán- Khi phát hàng hoá đơn thanh toán tiền thuê tài sản, ghi:+ Trường hợp thu tiền cho thuê hoạt động theo định kỳ:

Nợ TK 111, 112, 131: Số tiền phải thu

Có TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chínhCó Tk 333(3331) : Thuế GTGT phải nộp

+ Trường hợp thu trước tiền cho thuê hoạt động nhiều kỳ: Khi nhận tiền của kháchhàng trả trước về hoạt động cho thuê tài sản cho nhiều kỳ, ghi:

Đồng thời, ghi Nợ TK 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản

+ Định kỳ phân bổ số chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt động phùhợp với việc ghi nhận doanh thu cho thuê hoạt động, ghi:

Nợ TK 627

Có TK 142, 242

4.3 Kế toán TSCĐ thuê tài chính

- Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến tài sản thuê tài chính trướckhi nhận tài sản thuê như đàm phán, ký hợp đồng , ghi:

Trang 14

Nợ TK 142 : Chi phí trả trướcCó TK 111, 112,

- Khi chi tiền ứng trước khoản tiền thuê tài chính, ký quỹ đảm bảo việc thuê tài chính,ghi: Nợ TK 342: Nợ dài hạn (số tiền thuê trả trước - nếu có)

Nợ TK 244: Ký quỹ, ký cược dài hạnCó TK 111, 112,

- Khi nhận TSCĐ thuê tài chính, kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản và cácchứng từ liên quan ghi:

Nợ TK 212: TSCĐ thuê tài chínhCó TK 342, 315

- Chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính được ghi nhận vàonguyên giá TSCĐ thuê tài chính, ghi:

Nợ TK 212 : TSCĐ thuê tài chínhCó TK 111, 112, 142,

- Cuối kỳ, căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản xác định số nợ gốc thuê tài chính đến hạntrả trong kỳ tiếp theo, ghi:

Nợ TK 342

Có TK 315 : Nợ dài hạn đến hạn trả- Định kỳ, khi thanh toán tiền cho bên cho thuê, ghi:

Nợ TK 635 : Chi phí tài chínhNợ TK 315 : Nợ dài hạn đến hạn trả

Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)Có TK 111, 112,

- Định kỳ, trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặcvốn hoá vào giá trị tài sản dở dang, ghi:

Nợ TK 623, 627, 641, 642, 241,

Có TK 214 : Hao mòn TSCĐ thuê tài chính

- Khi trả lại TSCĐ thuê tài chính theo quy định của hợp đồng thuê cho bên cho thuê,kế toán ghi giảm giá trị TSCĐ thuê tài chính, ghi:

Nợ TK 214 : Hao mòn TSCĐ thuê tài chính Có TK 212 : TSCĐ thuê tài chính - Mua lại TSCĐ thuê tài chính khi hết thời hạn thuê, ghi:

Nợ TK 211

Có TK 212 : TSCĐ thuê tài chính - Số tiền trả khi mua lại TSCĐ thuê tài chính, ghi:

Trang 15

HMTSCĐ là quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần và sau một thời gian dài hếtkhả năng sử dụng Do vậy phần giá trị hao mòn sẽ được chuyển vào giá trị sản phẩm dướihình thức KH Như vậy HMTSCĐ là hiện tượng tự nhiên làm giảm đi giá trị của TSCĐ

Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật lý trong quá trình sử dụng

Hao mòn vô hình chịu ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật làm giảm giá trị của

từng tài sản cùng một số tài sản có năng suất tính năng nhưng có giá cả rẻ hơn

5.2 Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ

Việc tính mức KH TSCĐ thì có thể thực hiện theo các phương pháp khác nhau Theoquy định của chế độ quản lý sử dụng và cách khấu hao TSCĐ Hiện nay chế độ quản lý sửdụng và trích KH TSCĐ có 3 mức khấu hao hay 3 phương pháp trích khấu hao TSCĐ.

5.2.1 Phương pháp(PP) khấu hao đường thẳng:

Căn cứ vào khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ được nhà nước ban hành, để xácđịnh thời gian sử dụng của TSCĐ

Mức trích khấu hao hàng tháng = Mức khấu hao nămSố năm sử dụng * 12 thángMức KH TSCĐ

trong tháng =

Mức KH TSCĐ đãtrích tháng trước +

Mức KH TSCĐtăng trong tháng -

Mức KH TSCĐgiảm trong tháng

5.2.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

- Căn cứ: Xác định thời gian sử dụng TSCĐ

- Xác định khấu hao năm trong những năm đầunh kh u hao n m trong nh ng n m ấu hao năm trong những năm đầuăm trong những năm đầuững năm đầuăm trong những năm đầu đầuu

Mức khấu hao hàng năm = Gía trị còn lại của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanhTrong đó:

Tỷ lệ KH nhanh (%) = Tỷ lệ KH theo PP đường thẳng x Hệ số điều chỉnhVới

H s i u ch nh ệ số điều chỉnh được xác định theo thời gian sử dụng: ố điều chỉnh được xác định theo thời gian sử dụng: đ ều chỉnh được xác định theo thời gian sử dụng:ỉnh được xác định theo thời gian sử dụng:được xác định theo thời gian sử dụng:c xác nh theo th i gian s d ng:định khấu hao năm trong những năm đầuời gian sử dụng:ử dụng: ụng:

Thời gian sử dụngHệ số điều chỉnh

5.2.3 Phương pháp(PP) khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:

- Căn cứ vào hồ sơ kỹ thuật TSCĐ, xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm theothiết kế của TSCĐ và gọi tắc là số lượng theo công suất thiết kế.

- Căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế để xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thựctế sản xuất hàng tháng của TSCĐ, cụ thể xác định mức khấu hao hàng tháng.

Xác định mức khấu hao hàng năm

Nguyên giá TSC Đ Thời gian sử dụng

Tỷ lệ KH theo PP đường thẳng = Thời gian sử dụng1 x 100%

Trang 16

Mức KH hàng tháng = Số lượng SPSX hàng

Mức trích khấu hao tính bìnhquân cho 1 sản phẩm

Trên cơ sở các phươngpháp KH trên mỗi DN tuỳ thuộc vào đặc điểm TS của mình sẽ lựa chọn PP nào thì DN phảiđăng ký với cơ quan quản lý NN phương pháp đó.

Trong thực tế các DN thường tình KH trên cơ sở kế thừa số KH đã tính ở kỳ trước.Số KH kỳ này = Số KH kỳ trước + Số KH tăng - Số KH giảm

Số khấu hao tăng được tính từ ngày TSCĐ tăng trong kỳ.

Số khấu hao giảm là số khấu hao được thôi tính từ ngày TSCĐ giảm.

Cách tính trên áp dụng khi DN tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

5.3 Kế toán khấu hao TSCĐ

5.3.1.Kế toán chi tiết khấu hao TSCĐ

Chứng từ sử dụng : Biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý, HĐ bán hàngCăn cứ chứng từ phát sinh cuối tháng, kế toán lập bảng tính và phân bổ TSCĐ.

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

Đối tượng chỉ tiêu NG Tỷ lệKH MứcKH Phân bổ

TK 627 TK 641 TK 642I Số KH đã trích tháng trước

II Số khấu hao tăng tháng nàyIII Số khấu hao giảmIV Số KH phải trích tháng này

5.3.2Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ

Để tính hao mòn TSCĐ, kế toán sử dụng TK 214: " Hao mòn TSCĐ "

Công dụng: TK này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sửdụng do trích KH và những khoản tăng, giảm, hao mòn khác của TSCĐ trong DN.

 Hạch toán tổng hợp hao mòn và khấu hao TSCĐ

- Định kỳ kế toán trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí SXKD trong kỳ

Mức trích khấu hao tính bình quân cho 1 sản phẩm = Số lượng theo công thức thực Nguyên giá TSCĐ

tế

Trang 17

Nợ TK 627, 641, 642Có TK 214

- Đối với TSCĐ đầu tư mua sắm bằng quỹ phúc lợi, nguồn kinh phí sự nghiệp ghi:Nợ TK 431 (4313) : Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

Nợ TK 466 : Nguồn kinh phí sự nghiệp đã hình thành TSCĐ

6 Kế toán sửa chữa TSCĐ

6.1 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ:

Sửa chữa thường xuyên là sửa chữa nhỏ, mang tính chất bảo trì, bảo dưỡng TSCĐ,chi phí sửa chữa ít, thời gian sửa chữa ngắn nên chi phí sửa chữa được tập hợp trực tiếp vàochi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng

- Khi phát sinh các khoản chi phí sửa chữa thường xuyên do chính doanh nghiệp làm, kếtoán ghi:

6.2 Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ(SCLTSCĐ):

Việc sửa chữa lớn TSCĐ thường có chi phí sửa chữa nhiều và được tiến hành theo kếhoạch, dự toán theo công trình sửa chữa Để tính chính xác giá trị thực tế cho từng côngtrình sửa chữa lớn, mọi chi phí được tập hợp vào TK 241( 2413)- Sửa chữa lớn TSCĐ, chitiết cho từng công trình sửa chữa lớn Nội dung và kết cấu của TK 241- Xây dựng cơ bản dởdang

K t C u TK 241ết Cấu TK 241ấu hao năm trong những năm đầu

Trang 18

- Tập hợp chi phí sửa chữa lớn thực tế phát

sinh (CP cải tạo, nâng cấp ) - Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn hoànthành vào các tài khoản có liên quanSD : Chi phí sửa chữa lớn dở dang

TK 241 có 3 tài khoản cấp 2:

+ TK 2411 : mua sắm TSCĐ+ TK 2412 : xây dựng cơ bản+ TK 2413 : sửa chữa lớn TSCĐTrình tự kế toán

Sửa chữa theo kế hoạch

Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ và các dự toán chi phí sửa chữa hàng thángkế toán tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh ở bộphận sử dụng tài sản đó

Nợ TK 627,641,642: Chi phí sửa chữa TSCĐ dỳng cho các bộ phận Có TK 335: Tổng chi phí sửa chữa TSCĐ trích trước

- Khi thực tế phát sinh chi phí sửa chữa lớn thì kế toán căn cứ vào chứng từ liên quanđể phản ánh

Trường hợp sửa chũa bất thường

- Khi phát sinh sửa chữa lớn do doanh nghiệp thuê ngoài lúc công trình hoàn thànhbàn giao

Nợ TK 2413 Nợ TK 133

Có TK liên quan (111,112,331,) - Khi công việc sửa chữa hoàn thành.

+ Nếu chi phí sửa chữa phát sinh nhỏ, kế toán hạch toán chi phí sửa chữa vào chi phísản xuất kinh doanh của bộ phận sửa chữa TSCĐ

+ Nếu chi phí sửa chữa phát sinh lớn kế toán kết chuyển vào TK 142,242 để phân bổcho các kỳ sau

Nợ TK 624,641,642: Số kết chuyển vào chi phí SXKD trong kỳNợ TK 142,242: Số phân bổ dần cho kỳ sau

Có TK 241; Chi phí sửa chữa thực tế phất sinh + Khi phân bổ chi phí cho các kỳ sau:

Nợ TK 627,641,642

Có TK 142,242: Số chi phí phân bổ

6.3 Hạch toán cải tạo nâng cấp TSCĐ sau khi nhận:

Nếu sửa chữa thuộc sửa chữa lớn nâng cấp TSCĐ là loại sửa chữa có tính chất tăngtính hoạt động của TSCĐ hoăc kéo dài tuổi thọ của nó Bản chất của nghiệp vụ sửa chữa

Trang 19

nâng cấp TSCĐ là một nghiệp vụ bổ sung cho TSCĐ, thoả mãn điều kiện ghi tăng nguyêngiá TSCĐ thì tập hợp toàn bộ chi phí sửa chữa lớn vào TK 241 và đồng thời ghi tăng nguyêngiá TSCĐ ,kế toán ghi:

Nợ TK 241 Xây dựng cơ bản dở dang

Nợ KT 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)Có TK 11,12,331,152: Tổng giá thanh toán

- Khi kết thúc giai đoạn nâng cấp sửa chữa TSCĐ đưa vào sử dụng, kế toán ghiNợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ tăng

Có TK 241; Chi phí nâng cấp TSCĐ

Trang 20

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAILINH HỘI AN:

I Giới thiệu về công ty:

1.1 Khái quát sự hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH 1 TV Mai “Linh Hội An có trụ sở tại 480 Cửa Đại, TP Hội An, cóđầy đủ tư cách pháp nhân, công ty được tách lập từ công ty CP Mai Linh Bắc trung bộ có trụsở chính tại TP Đà Nẵng

Công ty TNHH Mai Linh là doanh nghiệp ngoài quốc doanh hạch toán kinh tế độc lập- Công ty được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 2/2005

- Vốn điều lệ: 8.000.000.000đồng (tám tỷ đồng)

- Ngành nghề kinh doanh: Vận tải hành khách bằng taxi

- Tên giao dịch: Công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An- Số điện thoại: 0510.3914914

- Mã số thuế: 4000123337- Giám đốc: Trần Phước Bảy

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty1.2.1 Chức năng

Vận tải hành khách bằng taxi; vận tải hành khách đường bộ bằng xe chất lượng caoExpress; du lịch lữ hành nội địa và các dịch vụ phục vụ khách du lịch; đại lý bán vé máy baytrong nước và quốc tế; dịch vụ quảng cáo.

1.2.2 Nhiệm vụ

Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh, tổ chức nghiên cứu và thựchiện các biện pháp thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và người tiêu dùngtrong và ngoài địa bàn.

Thực hiện tốt phương pháp lãnh đạo, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ,công nhân viên trong công ty, thực hiện đầy đủ chế độ tiền lương, bảo hiểm, bảo hộ laođộng.

Bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và chuyên môn cho cán bộcông nhân viên.

Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh theo đúng ngành nghề, đúng chế độ chính sáchcủa Nhà nước, đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước.

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý:

1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý doanh nghiệp

Trang 21

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo: Quan hệ hỗ trợ:

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty Ban giám đốc

Giám đốc: Là người có trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty theo

đúng pháp luật Nhà nước, các quy định của ngành, điều lệ, quy chế, quy định của Công tyTNHH 1 TV Mai Linh,

Giúp việc cho Giám đốc là Phó Giám đốc, kế toán trưởng và các bộ phận nghiệp vụ

Phó Giám đốc - Phụ trách kinh doanh:

 Tham mưu về định hướng chiến lược, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và đềxuất các định hướng kinh doanh cho Giám đốc

 Trợ giúp Giám đốc xây dựng cơ cấu tổ chức, các nguồn lực cần thiết, trực tiếp điềuhành và kiểm soát toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của phòng kinh doanh  Lãnh đạo và phát triển nguồn nhân lực phòng kinh doanh nhằm duy trì đội ngũ nhân

viên luôn đáp ứng được yêu cầu phát triển của công việc

 Đề xuất, triển khai và quản lý các dự án phát triển kinh doanh của công ty

 Báo cáo và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty.

 Thay mặt công ty duy trì và phát triển các mối quan hệ với các đối tác kinh doanh vàcơ quan đoàn thể, chính quyền địa phương.

Phòng kế toán-tài vụ

Phòng tổ chức hành

Phòng kế hoạch kinh

Bộ phận khai thác dịch vụ

Phòng kỹ thuật

Tổng đài taxi

Xưởng bảo hành

sửa chữa

Trang 22

 Tư vấn và xét duyệt các phương án giải quyết vướng mắc, thay đổi, xử lý kỹ thuật,các phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty.

 Theo dõi, kiểm tra kỹ thuật của máy móc nhằm đảm bảo cho việc vận tải khách đạtchất lượng cao nhất, thoả mãn cao nhất các yêu cầu của khách hàng.

Các phòng ban tham mưu:

Phòng Tổ chức – Hành chính: Là một bộ phận nghiệp vụ của công ty, có chức năng đề

xuất, giúp việc cho Ban lãnh đạo và hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra các công tácquản lý nhân sự, bảo hộ lao động, an toàn lao động, an ninh trật tự và phòng cháy chữacháy, quản trị hành chính văn phòng.

Phòng Kế toán - Tài vụ: Có chức năng đề xuất với Ban Giám đốc về công tác quản lý tài

chính, kế toán, thống kê trong Công ty, đồng thời tiến hành lập, lưu trữ, kiểm tra, kiểm soáttoàn bộ các hoạt động có liên quan đến lĩnh vực Tài chính-Kế toán theo quy định của phápluật hiện hành, cụ thể:

 Tham mưu cho Giám đốc và HĐQT thực hiện chức năng quản lý tài chính, tổ chứcthực hiện các chỉ tiêu về tài chính -kế toán, tổ chức phổ biến và hướng dẫn các đơnvị trực thuộc thi hành kịp thời các quy định về tài chính của Nhà nước và cấp trên.Quan hệ với ngân hàng, cơ quan thuế và các cơ quan hữu quan để thực hiện công táctài chính -kế toán theo quy định của pháp luật.

 Quản lý tài sản, tiền vốn, hàng hoá, kinh phí và các quỹ, tổng kết thu-chi tài chính,báo cáo quyết toán, kiểm tra thường xuyên hoạt động kế toán của các bộ phận, nắmbắt tình hình kinh doanh của Công ty từ đó lập kế hoạch tài chính và cung cấp thôngtin cho các bộ phận trong và ngoài Công ty

 Tổ chức thanh toán mua bán hàng hoá nhanh chóng và thu hồi công nợ, tăng nhanhvòng quay vốn, tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh của Công ty Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, bảo mật các sốliệu.

 Chịu trách nhiệm chung về hiệu suất làm việc của Phòng và liên đới chịu tráchnhiệm trước pháp luật về hệ thống tài chính - kế toán tại công ty.

Phòng kế hoạch - kinh doanh: Nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch kinh doanh của công

ty Tổng hợp tài liệu từ các phòng có liên quan, xem xét có nên đầu tư mua mới, thanh lý,nhượng bán TSCĐ Lập dự toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Phòng kinh doanh - Tiếp thị: Có nhiệm vụ marketing đến với khách hàng, lập kế hoạch

quảng bá thương hiệu tại vùng miền, lập kế hoạch, thực hiện chính sách khuyến mãi đến vớikhách hàng, các đối tác kinh doanh để đảm bảo giữ nguồn khách ổn định và khai thác cácnguồn khách mới.

1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán1.4.1 Tổ chức và sơ đồ bộ máy kế toán

Trang 23

Công ty TNHH một thành viên Mai Linh là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực dịch vụ, có quy mô vừa nên bộ máy kế toán của công ty tương đối gọn nhẹ, phù hợp vớiquy mô hoạt động của công ty Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:

1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phần hành kế toán

- Kế toán trưởng: Là người chủ chốt của phòng kế toán, có quyền và trách nhiệm điềuhành toàn bộ công tác chuyên môn đối với các nhân viên kế toán trong công ty Là người trợlý chính cho ban Giám đốc trong việc đưa ra các quyết định về sản xuất kinh doanh, thamgia vào việc lập các phương án kinh doanh.

- Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tổng hợp các số liệu, tổng hợp các chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm trên cơ sở của các nhân viên kế toán Đồng thời kế toán tổng hợpphải cùng với kế toán trưởng giải quyết các công việc của phòng kế toán và lập báo cáo tàichính định kỳ.

- Kế toán thanh toán: Có trách nhiệm theo dõi việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,xác định tồn quỹ hợp lý, lập báo cáo tiền mặt, thanh toán lương và các khoản trích theolương cho cán bộ công nhân viên.

- Kế toán TSCĐ và CCDC: Theo dõi, giám sát việc bảo quản, sử dụng máy móc thiếtbị xuất-nhập-tồn, hao hụt vật tư hàng hóa, chuẩn bị số liệu phục vụ kiểm kê và tính toán xácđịnh kết quả kiểm kê tài sản của công ty.

+ Tổ chức thu thập, kiểm tra chứng từ, ghi sổ, cung cấp số liệu, báo cáo công việc vềTSCĐ vật tư hàng hóa.

+ Mua TSCĐ cũng như vật tư để đáp ứng nhu cầu sản xuất cũng như chất lượng vàgiá cả cho phù hợp

- Kế toán CPSX và tính giá thành: tập hợp CPSX như chi phí nguyên vật liệu, chi phínhân công, chi phí sản xuất chung Tính giá thành của từng sản phẩm.

- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm tiền mặt tại quỹ, thực hiện nhiệm vụ thu chi, lập báo cáoquỹ.

1.4.3 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán TSCĐ & CCDC

Kế toán CPSX & tính giá

Thủ quỹKế toán thanh

toán

Trang 24

Công ty hiện nay đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, chưa sử dụng hìnhthức kế toán máy, với hình thức này kế toán tiến hành ghi sổ kế toán và lập chứng từ ghi sổ.Chứng từ ghi sổ được lập căn cứ trên các chứng từ gốc.

Sổ quỹ

Sổ, thẻkế toán chi tiết

Sổ đăng kýChứng từ - Ghi sổ

SỔ CÁI

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI BÁO CÁO TÀI CHÍNH

KHOẢN-Bảng tổnghợp chi tiết

Trang 25

Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán căn cứ Chứng từ gốc đã kiểm tra để lập bảng tổnghợp chứng từ gốc, sau đó căn cứ vào bảng tổng hợp này lập ra chứng từ ghi sổ Chứng từ ghisổ sau khi lập xong chuyển cho kế toán trưởng hoặc người phụ trách kế toán duyệt, rồichuyển cho kế toán tổng hợp đăng ký vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ để ghi số và ngày vàochứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ chỉ sau khi đã ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ mớiđược sử dụng để ghi vào sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Sau khi phản ánh tất cả Chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng vào sổ Cái, kế toán tiếnhành cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính số dư cuối tháng của từng tàikhoản Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu trên sổ Cái được sử dụng lập “ Bảng cânđối tài khoản "

- Đối với các tài khoản phải mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì Chứng từ kế toán, Bảng tổnghợp chứng từ kế toán kèm theo chứng từ ghi sổ là căn cứ để ghi vào sổ, thẻ kế toánchi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản.

Cuối tháng tiến hành cộng các sổ, thẻ kế toán chi tiết, lấy kết quả lập Bảng tổng hợpchi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với số liệu trên sổ Cái của tài khoản đó.Các bảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoản sau khi đối chiếu được dùng làm căn cứ lậpBáo cáo tài chính.

Quy trình luân chuyển chứng từ của phần hành kế toán TSCĐ

a Khi phát sinh nhu cầu về tài sản, bộ phận hành chính lập yêu cầu mua hàng hoá gửiBan giám đốc.

b Nhận được yêu cầu, Ban GĐ tổ chức họp, căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị,căn cứ và nhu cầu đặt ra, khả năng sử dụng và hiệu quả mang lại, Ban GĐ quyết định đầu từTSCĐ Quyết định đầu tư gửi cho bộ phận kế toán tài chính và hành chính.

c Bộ phận kế toán và hành chính kết hợp mua hàng theo quyết định của Ban giámđốc Kế toán hạch toán theo dõi quá trình mua hàng.

d Khi TSCĐ mua về đảm bảo các thông số kỹ thuật, yêu cầu đặt ra, sẵn sàng đưa vàosử dụng Kế toán và hành chính thực hiện bàn giao TSCĐ cho bộ phận sử dụng.

e Khi TSCĐ đã hoàn thành đưa vào sử dụng được kế toán hạch toán kết chuyển tăngTSCĐ, tính khấu hao và theo dõi về mặt giá trị trong suốt thời gian sử dụng.

f Song song với quá trình theo dõi mặt giá trị, bộ phận hành chính thực hiện quản lý,duy tu, bảo dưỡng, sữa chữa TSCĐ đảm bảo hoạt động hết công suất.

g Tài sản hết thời gian sử dụng, lỗi thời, không phù hợp với chức năng hiện tại, haibộ phận kế toán và hành chính tổ chức thanh lý, thu hối phế liệu Kế toán ghi giảm TSCĐ,khấu hao, báo thôi khấu hao và hạch toán giá trị thanh lý.

1.4.4 Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng

a Chế độ kế toán áp dụng: áp dụng chế độ kế toán Việt Nam, ban hành theo quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006; hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và cácquy định về sửa đổi, bổ sung có liên quan của bộ Tài chính.

b Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam; các nghiệpvụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển đổi sang VNĐ theo tỷ giá trên thị trườngngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm kết thúcniên độ kế toán Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh trong kỳ và do đánh giá lại số dư cuốikỳ được phản ánh vào kết quả kinh doanh trong kỳ.

c Ghi nhận và khấu hao TSCĐ

Trang 26

- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: TSCĐ được phản ánh theo nguyên giá và khấu hao luỹkế

- Phương pháp khấu hao TSCĐ: đường thẳng

d Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ thuếe Nguyên tắc vốn hóa các khoản chi phí đi vay:

- Nguyên tắc ghi nhận các khoản chi phí đi vay

- Tỷ lệ vốn hóa được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hóa trong kỳf Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: đươc ghi nhận khi giao hàng, khách hàngchấp nhận thanh toán và phát hành hóa đơn.

- Doanh thu tài chính: được ghi nhận theo lãi suất phát sinh trong kỳg Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính

- Là tổng chi phí tài chính trong kỳ không bù trừ với doanh thu tài chínhi Kỳ kế toán: tháng

k Niên độ kế toán: năm

II Kế toán tăng, giảm tài sản cố định tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An

2.1 Phân loại, đánh giá TSCĐ:2.1.1 Phân loại TSCĐ:

Để quản lý và sử dụng có hiệu quả, công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ, thực tế cónhiều cách phân loại khác nhau, nhưng tại công ty TNHH Mai Linh, công ty đã phân loạitheo kết cấu TSCĐ và nguồn hình thành TSCĐ.

Phân loại theo kết cấu TSCĐ, gồm:

- Nhà cửa, vật kiến trúc- Máy móc thiết bị- Phương tiện vận tải- Thiết bị, dụng cụ quản lý

Phân loại theo kết cấu giúp cho việc quản lý TSCĐ về chi tiết từng loại TSCĐ, đốitượng quản lý và sử dụng từ đó có các kế hoạch đầu tư hay trang bị thêm TSCĐ phù hợp vớiyêu cầu sản xuất.

Trang 27

2.1.2 Đánh giá TSCĐ hữu hình

Để tiến hành hạch toán và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ, công ty cần thiết phảiđánh giá TSCĐ, công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An đánh giá lại nguyên giá vàgiá trị còn lại của TSCĐ và tiến hành đánh giá lại khi:

- Có quyết định của ban Giám đốc- Mua sắm mới hay cũ

- Thanh lý, nhượng bán

2.1.2.1 Đánh giá nguyên giá TSCĐ hữu hình

Công ty tính giá theo nguyên giá và giá trị còn lại

- Đánh giá theo nguyên giá TSCĐ

Đối với TSCĐ mua ngoài:

Nguyên giá = Giá mua chưa thuế + Các chi phí liên quan

Ví dụ: tháng 7/2010 công ty mua 01 ôtô 7 chỗ hiệu Inova-G, giá mua chưa thuế là750 trđ, các chi phí liên quan như chi phí vận chuyển, chi phí chạy thử không có, như vậynguyên giá của TSCĐ này là 750trđ.

- Đánh giá theo giá trị còn lại

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế

Ví dụ: Năm 2010, công ty mua lại 01 ôtô Camry, nguyên giá là 650trđ, đã sử dụngđược 02 năm, đã khấu hao hết 150trđ, theo biên bản kiểm nghiệm của phòng kỹ thuật, xecòn mới 70% Vậy, trong trường hợp này công ty tính TSCĐ theo giá trị còn lại Giá trị cònlại = 650trđ - 150trđ = 500trđ Công ty tiến hành ghi sổ TSCĐ này với giá trị là 500trđ.

2.2 Kế toán tăng TSCĐ

Trang 28

2.2.1 Kế toán chi tiết tăng TSCĐ

Chứng từ và thủ tục kế toán tăng tài sản cố định hữu hình

Hàng năm, công ty căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, sau khi cân đối TSCĐlập kế hoạch mua sắm trang thiết bị cho năm Kế hoạch tăng TSCĐ ở công ty chủ yếu là xeô tô phục vụ cho việc vận chuyển khách.

Khi có TSCĐ tăng do bất kỳ nguyên nhân nào đều phải có đầy đủ chứng từ gốc cóliên quan như: hợp đồng mua bán tài sản, biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng, hóađơn GTGT, biên bản giao nhận TSCĐ, kèm theo đó là quyết định mua sắm của ban Giámđốc theo đề nghị của phòng kế hoạch kinh doanh

Trong năm 2010, công ty tiến hành mua ô tô 7 chỗ hiệu Inova-G phục vụ vận chuyểnkhách căn cứ theo nhu cầu của phòng kinh doanh đã được Giám đốc công ty phê duyệt.

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:06

Hình ảnh liên quan

Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật lý trong quá trình sử dụng - Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An - Quang Nam.doc

ao.

mòn hữu hình là hao mòn về vật lý trong quá trình sử dụng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Công ty hiện nay đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, chưa sử dụng hình thức kế toán máy, với hình thức này kế toán tiến hành ghi sổ kế toán và lập chứng từ ghi sổ - Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An - Quang Nam.doc

ng.

ty hiện nay đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, chưa sử dụng hình thức kế toán máy, với hình thức này kế toán tiến hành ghi sổ kế toán và lập chứng từ ghi sổ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy TSCĐ của công ty chủ yếu là phương tiện vận tải, chiếm 76,2%, do công ty hoạt động chưa lâu nên TSCĐ của công ty chưa thật sự lớn. - Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An - Quang Nam.doc

ua.

bảng số liệu ta thấy TSCĐ của công ty chủ yếu là phương tiện vận tải, chiếm 76,2%, do công ty hoạt động chưa lâu nên TSCĐ của công ty chưa thật sự lớn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Sau khi tăng TSCĐ tiến hành lập bảng điều chuyển đến bộ phận sử dụng và biên bản giao nhận cho đội xe như sau: - Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An - Quang Nam.doc

au.

khi tăng TSCĐ tiến hành lập bảng điều chuyển đến bộ phận sử dụng và biên bản giao nhận cho đội xe như sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
BẢNG ĐIỀU CHUYỂN ĐẾN BỘ PHẬN SỬ DỤNG - Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An - Quang Nam.doc
BẢNG ĐIỀU CHUYỂN ĐẾN BỘ PHẬN SỬ DỤNG Xem tại trang 36 của tài liệu.
Tên tài khoản: Tài sản cố định hữu hình Số hiệu: 211 - Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An - Quang Nam.doc

n.

tài khoản: Tài sản cố định hữu hình Số hiệu: 211 Xem tại trang 44 của tài liệu.
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An - Quang Nam.doc
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Xem tại trang 45 của tài liệu.
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO QUÝ III NĂM 2010 - Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An - Quang Nam.doc

2010.

Xem tại trang 45 của tài liệu.
Dựa vào bảng tính và phân bổ khấu hao trên, kế toán vào chứng từ ghi sổ - Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An - Quang Nam.doc

a.

vào bảng tính và phân bổ khấu hao trên, kế toán vào chứng từ ghi sổ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Tên tài khoản: Hao mòn TSCĐ hữu hình Số hiệu: 214 - Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên Mai Linh Hội An - Quang Nam.doc

n.

tài khoản: Hao mòn TSCĐ hữu hình Số hiệu: 214 Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan