1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá công tác xúc tiến, quảng bá, tiêu thụ cam sành tại 3 huyện Bắc Quang, Vị Xuyên, Quang Bình của tỉnh Hà Giang

109 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 845,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Những năm qua thực mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Giang coi nhiệm vụ phát triển diện tích ăn cam quýt địa bàn tỉnh nhiệm vụ chương trình phát triển kinh tế xã hội hàng năm Để thực tốt nhiệm vụ trên, tỉnh Giang tuyên truyền vận động nhân dân dân tộc mở rộng diện tích cam, tăng cường biện pháp chăm sóc cam theo hướng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng nhiều mô hình trang trại trồng cam với quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hoá để tạo thu nhập cao cho người dân góp phần nâng cao đời sống hộ nông dân, phát triển kinh tế vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn Trải qua nhiều thăng trầm, đến cam sành đứng vững đất Giang, trở thành xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc nơi Đến năm 2004, nhãn hiệu “Cam sành Giang” xác lập, bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Sau công nhận, sản phẩm "cam sành Giang" dần khẳng định vị thị trường tiêu thụ Trong năm trở lại đây, cam sành Giang người tiêu dùng nhiều địa phương nước biết đến trở thành đặc sản tỉnh Tuy tỉnh có nhiều tiềm năng, mạnh phát triển cam, song thực tế năm qua việc phát triển cam sành chưa theo quy hoạch, diện tích cam phát triển ạt, không tính đến khả thích hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng tỉnh; quy trình sản xuất, thu hái chưa theo tiêu chuẩn, khâu vận chuyển, bảo quản chưa đầu tư hợp lý dẫn đến cam thường bị dập nát, gây khó khăn cho việc tiêu thụ Với đa số hộ nông dân dân tộc thiểu số, năm qua việc sản xuất ăn Giang thành vùng tập trung tự phát chính, trồng quảng canh theo tập quán canh tác cũ, trông chờ vào may rủi thời tiết Trong sản xu/ất hàng hoá nay, cam sành Giang biểu nhược điểm như: bị bệnh nhiều, số hạt/quả nhiều, tỷ lệ bã cao, mã không đẹp, nên khó có chỗ đứng thị trường nước giới Sản xuất tập trung gây căng thẳng thời vụ thu hoạch gây ứ đọng, hư hỏng sản phẩm Việc tiêu thụ sản phẩm mang tính tự phát, thiếu thông tin yêu cầu thị trường nên dễ bị ép giá gây thua thiệt cho người sản xuất Từ vấn đề trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác xúc tiến, quảng bá, tiêu thụ cam sành huyện Bắc Quang, Vị Xuyên, Quang Bình tỉnh Giang” sở kết hợp lý luận tình hình thực tiễn, nhằm nghiên cứu thực trang phát triển sản xuất cam tỉnh để tìm điểm mạnh điểm yếu để góp phần nâng cao hiệu sản xuất cam sành, đưa giải pháp hợp lý để phát triển sản xuất cam thời gian tới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành địa bàn tỉnh Giang Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành, từ đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất – tiêu thụ cam sành Giang góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho hộ nông dân tỉnh Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển, phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành tỉnh Giang, phân tích khó khăn cản trở trình sản xuất tiêu thụ cam sành Giang - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành Giang, góp phần tăng thu nhập nâng cao đời sống cho hộ nông dân trồng cam sành tỉnh Giang 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hộ, trang trại sản xuất cam sành, thương lái, số đại lý bán buôn, bán lẻ, siêu thị, người tiêu dùng cam sành Giang 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn sâu nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành Giang - Phạm vi không gian: Nghiên cứu số vùng có diện tích trồng cam nhiều tỉnh Giang huyện Bắc Quang, Quang Bình Vị Xuyên - Phạm vi thời gian: Đề tài thực từ tháng năm 2009 đến tháng 12 năm 2010 - Số liệu thu thập để phân tích: số liệu công bố thu thập tạp chí, niên giám thống kê, báo cáo qua mốc giai đoạn, năm gần (2007– 2009) Số liệu điều tra thu thập chủ yếu năm 2009 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm phát triển Có nhiều định nghĩa khác phát triển, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Theo Ngân hàng giới (WB): phát triển trước hết tăng trưởng kinh tế, bao gồm thuộc tính quan trọng liên quan khác, đặc biệt bình đẳng hội, tự trị quyền tự người (World Bank, 1992) [1] Theo MalcomGills – Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương: phát triển bao gồm tăng trưởng thay đổi cấu kinh tế , tăng lên sản phẩm quốc dân ngành công nghiệp tạo ra, đô thị hoá, tham gia dân tộc quốc gia trình tạo thay đổi Theo tác giả Raaman Weitz: “Phát triển trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống người phân phối công thành tăng trưởng xã hội” [2] Tuy có nhiều quan niệm khác phát triển, ý kiến cho phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù hệ thống giá trị sống người Mục tiêu chung phát triển nâng cao quyền lợi kinh tế, trị, văn hoá, xã hội quyền tự công dân người dân [3] Phát triển kinh tế hiểu trình tăng tiến mặt kinh tế Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất, kết hợp cách chặt chẽ trình hoàn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia (Vũ Thị Ngọc Phùng, 2006) [4] Tóm lại, phát triển kinh tế phát triển bao gồm tăng thêm qui mô số lượng thay đổi cấu trúc theo chiều hướng tiến kinh tế việc nâng cao chất lượng sản phẩm để đạt đến đích cuối tăng hiệu kinh tế Trong trình phát triển kinh tế, khái niệm phát triển bền vững hình thành ngày hoàn thiện Năm 1987, theo Ngân hàng giới (WB): phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm thương tổn đến hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội nhu cầu mà không phương hại đến khả đáp ứng đến nhu cầu tương lai [1] Các hệ sử dụng nguồn tự nhiên cho sản xuất cải vật chất hệ mai sau phải gánh chịu tình trạng ô nhiễm cạn kiệt tự nhiên nghèo đói Cần phải hệ tương lai thừa hưởng thành lao động hệ dạng giáo dục kỹ thuật, kiến thức nguồn lực khác ngày tăng cường [5] Hội nghị thượng đỉnh Thế giới phát triển bền vững tổ chức Johannesbug năm 2002 xác định: phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà mặt phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Như vậy, phát triển bên cạnh tăng thu nhập bình quân đầu người, bao gồm khía cạnh nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, cải thiện sức khoẻ đảm bảo bình đẳng quyền công dân Phát triển tăng bền vững tiêu chuẩn sống, bảo gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khoẻ bảo vệ môi trường Phát triển thuộc tính quan trọng liên quan khác, đặc biệt bình đẳng hội, tự trị quyền tự công dân người 2.1.1.2 Khái niệm sản xuất Sản xuất trình phối hợp điều hòa yếu tố đầu vào (tài nguyên yếu tố sản xuất) để tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ (đầu ra) Nếu giả thiết sản xuất diễn biến cách có hệ thống với trình độ sử dụng đầu vào hợp lý, người ta mô tả mối quan hệ đầu vào đầu hàm sản xuất: Q = f(X1, X2, , Xn) Trong Q biểu thị số lượng loại sản phẩm định, X1, X2, , Xn lượng yếu tố đầu vào sử dụng trình sản xuất Có phương thức sản xuất là: - Sản xuất mang tính tự cung tự cấp, trình thể trình độ thấp chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất nhằm mục đích đảm bảo chủ yếu cho nhu cầu họ, sản phẩm dư thừa cung cấp cho thị trường - Sản xuất cho thị trường tức phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, sản phẩm sản xuất chủ yếu trao đổi thị trường, thường sản xuất quy mô lớn, khối lượng sản phẩm nhiều Sản xuất mang tính tập trung chuyên canh tỷ lệ sản phẩm hàng hóa cao Phát triển kinh tế thị trường phải hướng theo phương thức thứ hai Nhưng cho dù sản xuất theo mục đích người sản xuất phải trả lời ba câu hỏi là: Sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nào? Tóm lại sản xuất trình tác động người vào đối tượng sản xuất, thông qua hoạt động để tạo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phục vụ đời sống người 2.1.1.3 Khái niệm tiêu thụ kênh tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ trình đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng thông qua hình thức mua bán - Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm trình kinh tế bao gồm nhiều khâu có mối quan hệ chặt chẽ với nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng, tổ chức sản xuất, thực nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu cao - Theo nghĩa hẹp: + Tiêu thụ sản phẩm việc chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thực cho khách hàng đồng thời thu tiền bán hàng quyền thu tiền + Tiêu thụ trình thực giá trị giá trị sử dụng hàng hóa Qua trình tiêu thụ hàng hóa chuyển từ hình thái vật sang hình thái giá trị vòng chu chuyển vốn hình thành + Tiêu thụ sản phẩm coi giai đoạn cuối trình sản xuất kinh doanh, yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp người sản xuất Nói tóm lại: tiêu thụ sản phẩm hoạt động chuyển hàng hóa từ trạng thái vật sang trạng thái giá trị, nhằm hoàn thành dòng chu chuyển nhà sản xuất kinh doanh thông qua thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Do hoạt động tiêu thụ sản phẩm cấu thành yếu tố sau: * Chủ thể kinh tế tham gia người sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, người sử dụng hàng hóa, dịch vụ tác nhân trung gian khâu tiêu thụ * Đối tượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiền tệ * Thị trường nơi gặp gỡ người bán mua Kênh tiêu thụ: Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác kênh tiêu thụ Kênh tiêu thụ coi đường sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối Nó coi dòng chuyển quyền sở hữu hàng hóa chúng mua bán qua tác nhân khác Một số người lại mô tả kênh tiêu thụ hình thức liên kết lỏng lẻo công ty để thực mục đích thương mại Các định nghĩa xuất phát từ quan điểm khác người nghiên cứu Người sản xuất ý trung gian khác cần sử dụng để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng vậy, họ định nghĩa kênh tiêu thụ hình thức di chuyển sản phẩm qua trung gian khác Người bán buôn, bán lẻ - người hy vọng họ có dự trữ tồn kho thuận lợi từ người sản xuất tránh rủi ro liên quan đến chức – quan niệm luồng quyền sở hữu mô tả tốt kênh tiêu thụ Người tiêu dùng thể hiểu kênh tiêu thụ đơn giản: có trung gian kết nối họ người sản xuất sản phẩm Các nhà nghiên cứu quan sát kênh tiêu thụ hoạt động hệ thống kinh tế mô tả dạng hình thức cấu trúc kết hoạt động Kênh tiêu thụ, thực chất tập hợp tổ chức, cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn mà qua doanh nghiệp, người sản xuất thực bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối Nói cách khác, kênh tiêu thụ hệ thống quan hệ nhóm tổ chức cá nhân tham gia vào trình phân phối hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối Kênh tiêu thụ hệ thống mối quan hệ tồn tổ chức liên quan trình mua bán Kênh tiêu thụ đối tượng tổ chức, quản lý đối tượng nghiên cứu để hoạch định sách quản lý kinh tế mô Các kênh tiêu thụ tạo nên hệ thống thương mại phức tạp thị trường [20] Kênh tiêu thụ (hoặc kênh phân phối) tập hợp cá nhân hay sở sản xuất kinh doanh độc lập phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vào trình tạo dòng vận chuyển hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng Có thể nói nhóm tổ chức cá nhân thực hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu người mua tiêu dùng hàng hóa người sản xuất Tất người tham gia vào kênh phân phối gọi thành viên kênh, thành viên nằm người sản xuất người tiêu dùng trung gian thương mại, thành viên tham gia nhiều kênh phân phối thực chức khác [21] - Nhà bán buôn: Là trung gian bán hàng hóa, dịch vụ cho trung gian khác nhà bán lẻ nhà sử dụng công nghiệp - Nhà bán lẻ: Là trung gian bán hàng hóa dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối - Đại lý: Là trung gian có quyền hợp pháp thay mặt cho nhà sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho trung gian khác Trung gian đại diện cho nhà sản xuất không sở hữu sản phẩm mà họ có nhiệm vụ đưa người mua người bán đến với - Nhà phân phối: Là chung người trung gian thực chức phân phối thị trường 2.1.1.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa phải thông qua thị trường, thị trường coi nơi mà người bán người mua tự tìm đến với để thỏa mãn nhu cầu hai bên Chức thị trường: chức thừa nhận chấp nhận hàng hóa, dịch vụ; chức thực hiện; chức điều tiết kích thích sản xuất tiêu dùng xã hội; chức thông tin Các quy luật thị trường: quy luật giá trị; quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh; quy luật giá trị thặng dư 2.1.2 Đặc điểm sản xuất tiêu thụ cam sành 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cam sành Cam trồng cạn lâu năm, thời kỳ kiến thiết thường kéo dài – năm Trong thời kỳ trồng xen loại ngắn ngày họ đậu, vừa có tác dụng che phủ mặt đất, chống xói mòn, vừa tăng độ phì cho đất, vừa có thu nhập thường xuyên Sau thời kỳ kiến thiết đến thời kỳ sản xuất kinh doanh (thường kéo dài chục năm) Trong thời kỳ cần chăm sóc tốt, đốn tỉa cành hợp lý, có biện pháp thu kỹ thuật để không ảnh hưởng tới suất, sản lượng lâu dài Cam trồng phân tán vườn nhà trồng tập trung trang trại chuyên canh, thường trồng lần cho thu hoạch hàng năm (thường tập trung vào khoảng – tháng giáp tết) nên lao động phụ gia đình làm việc thêm thời gian dỗi, tạo nguồn thu nhập ổn định cho gia đình Sản phẩm cam có lượng sinh khối lớn, thủy phần cao, màu sắc đẹp, có hương vị đặc trưng, giàu dinh dưỡng Chính đối tượng xâm nhập nhiều loại sâu bệnh làm ảnh hưởng tới suất chất lượng 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ cam Giang vấn đề có tính xúc, sở sản xuất người sản xuất quan tâm giải vậy, vấn đề nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ có ý nghĩa thực tiễn Phát triển sản xuất cam Giang vấn đề thiết quan trọng đáp ứng nhu nhân dân, thị trường nước mà để khai thác tiềm lợi thếa so sánh vùng núi, để giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân vùng Tăng nhanh sản phẩm ăn Giang tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, hình thành cấu nông - công nghiệp dịch vụ theo hướng công nghiệp hóa đại hóa địa bàn tỉnh miền núi Giang có điều kiện tự nhiên, sinh thái thích hợp cho phát triển cam sành, Bắc Quang, Quang Bình, Vị Xuyên vùng cam hàng hóa lớn Giang Trong năm gần đây, diện tích sản lượng cam tỉnh tăng Cho đến năm 2009, toàn tỉnh có 4026,16 cam sành Qua khảo sát nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ cam sành Giang: - Diện tích, suất, sản lượng cam sành Giang tăng qua năm - Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ qua luồng phân phối là: Tiêu thụ trực tiếp từ hộ sản xuất đến người tiêu dùng (còn gọi kênh trực tiếp hay kênh không cấp) kênh chiếm 20% tổng sản lượng cam hàng năm tiêu 95 thụ thông qua thương lái hộ thu gom chiếm khoảng 80% tổng sản lượng cam hàng năm - Kết sản xuất cam sành phụ thuộc lớn mức độ đầu tư hộ trồng Các hộ có mức đầu tư cao vào giống, phân bón, lao động đem lại suất cam cao hộ khác, điều kéo theo kết sản xuất tăng theo - Hiệu kinh tế sản xuất cam loại hình sinh thái thích hợp cho hiệu kinh tế cao loại hình sanh thái không thích hợp, với mưc vốn đầu tư Để phát triển sản xuất tiêu thụ cam Giang cần phải thực số giải pháp mang tính đồng bộ, bao gồm: - Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất cam - Giải pháp vốn cho sản xuất kinh doanh - Giải pháp kỹ thuật sản xuất cam - Về vấn đề thị trường tiêu thụ - Về sách thể chế 5.2 Kiến nghị Đối với Nhà nước: - Có sách, chế phù hợp nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tỉnh miền núi, vùng đặc biệt khó khăn - Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng cho tỉnh miền núi hệ thống giao đường giao thông tạo điều kiện cho việc giao thương miền núi tỉnh đồng bằng, rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị kinh tế văn hoá xã hội Đối với đơn vị nghiên cứu - Giúp địa phương nghiên cứu chọn tạo giống cam sành có tiềm suất cao, ổn định, thích nghi với điều kiện sinh thái vùng 96 - Tập huấn chuyển giao kỹ thuật chăm sóc, nâng cao chất lượng cam, , hướng dẫn bà tỉa tán cho cam quýt, sử dụng phân bón vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật theo khuyến cáo ngành nông nghiệp nằm danh mục cho phép để cam có chất lượng tốt Đối với UBND tỉnh, huyện cấp quyền địa phương: - Qui hoạch vùng sản xuất cam sành theo hướng tập trung nhằm khai thác mạnh điều kiện tự nhiên, lao động tập quán canh tác - Tăng cường công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật chuyển giao TBKT cho nông dân - Giải sách trợ giá giống, vật tư, tín dụng ưu đãi cho người trồng cam sành - Các đơn vị chuyên môn huyện cần phối hợp chặt chẽ với hợp tác xã hướng dẫn người sản xuất thực tốt yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo tăng suất Đối với doanh nghiệp - Tổ chức đơn vị đầu mối thực dịch vụ cung ứng giống vật tư kỹ thuật, mở rộng phương thức đầu tư bao tiêu sản phẩm theo hợp đồng với người sản xuất - Thực tốt sách “bốn nhà” từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm để thúc đẩy sản xuất phát triển 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO World Bank (1992), World development Washington D.C Raaman Weitz – Rehovot (1995), Integrated Rural Development, Israel, pp.4-20 Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược qui hoạch phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam – học hỏi sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Nội, tr 41-67 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội, Nội, tr 21 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Nội, tr 88-90 Hoàng Ngọc Thuận (2004), Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao, NXB Nông nghiệp, Nội Bộ môn kinh tế phát triển - Đại học Kinh tế Quốc dân (1997), Kinh tế học phát triển, NXB Thống kê, Nội Các lý thuyết kinh tế học phương Tây đại (1993), NXB Khoa học xã hội, Nội Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (2000), Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn CNH-HĐH Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Nội 11 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Nội 12 Ngô Đình Giao (1996), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Nội 13 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Nội 98 14 Bùi Ngọc Quyết (2000), Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Tài chính, Nội 15 Cục thống kê tỉnh Giang (2002-2009), Niên giám thống kê tỉnh Giang 16 Tổng cục thống kê (2000), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Nội 17 Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Nội 18 Bộ Nông nghiệp PTNT (2008), Chiến lược phát triển Khoa học công nghệ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, tháng 1/2008, Nội 19 Đề sán phát triển rau, hoa cảnh giai đoạn 2010 2020 20 Trương Đình Chiến (2004), Quản trị kênh Marketing (kênh tiêu thụ), NXB thống kê, Nội 21 Nguyễn Nguyên Cự (2005), Marketing nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Nội 22 Trần Thế Tục (1998), Giáo trình ăn quả, Nhà xuất Nông nghiệp – Nội, tr 110, 126 23 Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Nội, tr 190 – 192 25 http://www.rauhoaquavietnam.vn 26 http://www.chinhphu.vn 99 PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT HỘ SẢN XUẤT CAM SÀNH GIANG Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý ông/bà việc trả lời bảng câu hỏi sau đây: I Thông tin chung chủ hộ Họ tên chủ hộ: …………… …………….…………………… Tuổi: ………… Giới tính: Nam/Nữ Trình độ: Địa chỉ: Thôn ……………………………… Xã …………………………… Huyện ……………………… Tỉnh Giang Số hộ: ……………………………… ……………………………… Số lao động hộ: Diện tích trồng cam có: ……………………………………ha II Thông tin chi phí sản xuất Diễn giải Diện tích Số Giống Đạm Lân Kali NPK Phân chuồng Vôi bột Thuốc trừ sâu Công đào hố Công bón phân Công làm đất Thuế ĐVT Thành tiền III Nguồn vốn Tự có: Vay: Hiện gia đình có mong muốn vay cho ăn không? Có: Không: 100 Tại sao? IV Điều kiện đất trồng Cam Canh Theo địa hình: - Cao  - Trung bình  - Thấp  Theo loại đất: - Đất phù sa  - Đất chua  - Đất khác  Theo khả canh tác: - Đất ruộng  - Đất khác  V Thu hoạch Thời điểm thu hoạch tốt nhất: - Chín sinh lý: - Chín vàng: - Chín đỏ: Sản lượng: Thị trường: Bán buôn: Bán lẻ: Giá bán: 101 Giá bán Cam Loại Loại Loại Bán buôn Bán lẻ Gia đình có biện pháp bảo quản không? VII Gia đình có định mở rộng quy mô không? Có: Không: Tại sao? Nếu có: Diện tích mở rộng: Loại mở rộng: 102 VIII Gia đình tham gia tập huấn ăn chưa? Số lần: Tập huấn khác: Số lần: IX Những khó khăn, mong muốn hộ Những khó khăn gặp phải: Mong muốn hộ: X Nếu quyền muốn phát triển ăn quả, theo ông (bà) cần phải: NGƯỜI ĐIỀU TRA CHỦ HỘ 103 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP NỘI - TRẦN ĐĂNG KHOA NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH GIANG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG VĂN HIỂU NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tuy tỉnh có nhiều tiềm năng, mạnh phát triển cam, song thực tế năm qua việc phát triển cam sành chưa theo quy hoạch, diện tích cam phát triển ạt, không tính đến khả thích hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng tỉnh; quy trình sản xuất, thu hái chưa theo tiêu chuẩn, khâu vận chuyển, bảo quản chưa đầu tư hợp lý dẫn đến cam thường bị dập nát, gây khó khăn cho việc tiêu thụ .1 Với đa số hộ nông dân dân tộc thiểu số, năm qua việc sản xuất ăn Giang thành vùng tập trung tự phát chính, trồng quảng canh theo tập quán canh tác cũ, trông chờ vào may rủi thời tiết Trong sản xu/ất hàng hoá nay, cam sành Giang biểu nhược điểm như: bị bệnh nhiều, số hạt/quả nhiều, tỷ lệ bã cao, mã không đẹp, nên khó có chỗ đứng thị trường nước giới Sản xuất tập trung gây căng thẳng thời vụ thu hoạch gây ứ đọng, hư hỏng sản phẩm Việc tiêu thụ sản phẩm mang tính tự phát, thiếu thông tin yêu cầu thị trường nên dễ bị ép giá gây thua thiệt cho người sản xuất 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm sản xuất tiêu thụ cam sành 2.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất, tiêu thụ cam sành 2.1.4 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước khuyến khích phát triển ăn theo hướng sản xuất hàng hoá 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành 25 2.2.1 Vài nét lịch sử nguồn gốc, phân bố cam 2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam giới 2.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam Việt Nam i 2.2.3 Kinh nghiệm nước khu vực giới phát triển cam quýt 2.2.4 Kết nghiên cứu cam, phát triển sản xuất tiêu thụ cam giới Việt Nam ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .48 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2 Phương pháp nghiên cứu 55 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.3 Phương pháp tính toán tổng hợp số liệu 3.2.4 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 3.2.5 Phương pháp phân tích 3.2.6 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 58 3.3.1 Chỉ tiêu thể nguồn lực sản xuất 3.3.2 Nhóm tiêu thể kết hiệu sản xuất KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 61 4.1 Thực trạng sản xuất cam sành Giang 61 4.1.1 Tình hình chung sản xuất cam sành tỉnh 4.1.2 Thực trạng sản xuất cam sành hộ điều tra Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra .65 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 66 4.2 Tình hình tiêu thụ cam sành Giang .68 4.2.1 Tình hình chung 4.3 Đánh giá kết hiệu sản xuất cam sành 73 4.3.1 Đánh giá kết sản xuất cam sành 4.3.2 Đánh giá hiệu sản xuất hộ điều tra 4.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành 78 4.5.1 Giống cam ii 4.5.2 Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái 4.5.3.Tác động thị trường 4.5.4 Chính sách 4.5.5 Cơ hội thách thức phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành Giang 4.6 Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành .84 4.6.1 Định hướng phát triển 4.6.2 Các giải pháp chủ yếu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iii DANH MỤC BẢNG Tuy tỉnh có nhiều tiềm năng, mạnh phát triển cam, song thực tế năm qua việc phát triển cam sành chưa theo quy hoạch, diện tích cam phát triển ạt, không tính đến khả thích hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng tỉnh; quy trình sản xuất, thu hái chưa theo tiêu chuẩn, khâu vận chuyển, bảo quản chưa đầu tư hợp lý dẫn đến cam thường bị dập nát, gây khó khăn cho việc tiêu thụ .1 Với đa số hộ nông dân dân tộc thiểu số, năm qua việc sản xuất ăn Giang thành vùng tập trung tự phát chính, trồng quảng canh theo tập quán canh tác cũ, trông chờ vào may rủi thời tiết Trong sản xu/ất hàng hoá nay, cam sành Giang biểu nhược điểm như: bị bệnh nhiều, số hạt/quả nhiều, tỷ lệ bã cao, mã không đẹp, nên khó có chỗ đứng thị trường nước giới Sản xuất tập trung gây căng thẳng thời vụ thu hoạch gây ứ đọng, hư hỏng sản phẩm Việc tiêu thụ sản phẩm mang tính tự phát, thiếu thông tin yêu cầu thị trường nên dễ bị ép giá gây thua thiệt cho người sản xuất Bảng 2.1 Sản lượng cam 10 nước sản xuất nhiều giới năm 2009 26 Bảng 2.2 Tình hình xuất nhập cam giới năm 2009 .28 Bảng 2.3: Diện tích cam quýt cho sản phẩm phân theo vùng, miền 34 Bảng 2.4: Năng suất cam quýt phân theo vùng, miền 35 Bảng 2.5: Sản lượng cam quýt phân theo vùng, miền 36 Bảng 3.1 Một số tiêu KT – XH chủ yếu tỉnh Giang giai đoạn 2000-2009 51 Bảng 3.2 Cơ cấu số giống ăn Giang (2007-2009) 52 Bảng 4.1 Diện tích cam sành phân theo huyện qua năm 62 Bảng 4.2 Diện tích, suất, sản lượng cam tỉnh 2002-2009 63 Bảng 4.3 Tình hình chung nhóm hộ điều tra năm 2009 .65 Bảng 4.4 Quy mô sản xuất tình hình tiêu thụ cam hộ 66 Bảng 4.5 Tình hình đầu tư chi phí bình quân cho 1ha cam sành 67 Bảng 4.6 Kết sản xuất trung bình cho cam sành 74 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế sản xuất cam hộ theo quy mô diện tích .75 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế sản xuất cam hộ theo quy mô diện tích điểm khác 75 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế sản xuất cam hộ với mức đầu tư khác nhau.78 Bảng 4.10 Mức phân bón cho cam sành theo tuổi 89 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Tuy tỉnh có nhiều tiềm năng, mạnh phát triển cam, song thực tế năm qua việc phát triển cam sành chưa theo quy hoạch, diện tích cam phát triển ạt, không tính đến khả thích hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng tỉnh; quy trình sản xuất, thu hái chưa theo tiêu chuẩn, khâu vận chuyển, bảo quản chưa đầu tư hợp lý dẫn đến cam thường bị dập nát, gây khó khăn cho việc tiêu thụ .1 Với đa số hộ nông dân dân tộc thiểu số, năm qua việc sản xuất ăn Giang thành vùng tập trung tự phát chính, trồng quảng canh theo tập quán canh tác cũ, trông chờ vào may rủi thời tiết Trong sản xu/ất hàng hoá nay, cam sành Giang biểu nhược điểm như: bị bệnh nhiều, số hạt/quả nhiều, tỷ lệ bã cao, mã không đẹp, nên khó có chỗ đứng thị trường nước giới Sản xuất tập trung gây căng thẳng thời vụ thu hoạch gây ứ đọng, hư hỏng sản phẩm Việc tiêu thụ sản phẩm mang tính tự phát, thiếu thông tin yêu cầu thị trường nên dễ bị ép giá gây thua thiệt cho người sản xuất Biểu đồ 3.1 Cơ cấu loại ăn tỉnh 2009 53 Biểu đồ 4.1 Diện tích sản lượng cam tỉnh Giang 64 Biểu đồ 4.2 Năng suất cam tỉnh qua năm 64 Biểu đồ 4.3 Diễn biến giá cam Giang qua số năm 68 Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ cam sành Giang 71 v ... xúc tiến, quảng bá, tiêu thụ cam sành huyện Bắc Quang, Vị Xuyên, Quang Bình tỉnh Hà Giang sở kết hợp lý luận tình hình thực tiễn, nhằm nghiên cứu thực trang phát triển sản xuất cam tỉnh để tìm... sản xuất tiêu thụ cam sành, từ đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất – tiêu thụ cam sành Hà Giang góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho hộ nông dân tỉnh Hà Giang. .. đưa cam để chế biến thành nước cam dầu cam, nước ta chế biến thành nước cam 2.1 .3 Nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất, tiêu thụ cam sành 2.1 .3. 1 Nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cam sành (1) Nhóm nhân

Ngày đăng: 24/10/2017, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w