Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
Sample TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ SỞ BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM CƠ HỌC ( LƯU HÀNH NỘI BỘ) Batch PDF Merger Hưng Yên, 5-2011 Sample LỜI NÓI ĐẦU Các môn học kỹ thuật sở tảng vững cho sinh viên nhóm ngành chuyên môn Các môn học bao gồm: Cơ học kỹ thuật, Sức bền vật liệu, Thí nghiệm học, Nguyên lý máy, Chi tiết máy, … Thí nghiệm học môn học thuộc nhóm môn học kỹ thuật sở Mục đích môn học nhằm củng cố lý thuyết cho sinh viên thông qua việc thí nghiệm, từ giúp sinh viên tự tìm hiểu lý giải sai số định lý thuyết thực nghiệm Ngoài ra, thí nghiệm học trang bị cho bạn sinh viên kiến thức bổ ích vận hành máy thí nghiệm, sử dụng phần mềm thí nghiệm Môn học Thí nghiệm học có thời lượng 01 tín chỉ, áp dụng cho sinh viên đại học quy (từ năm học 2011-2012 áp dụng cho hệ đại học nói chung (chính quy, liên thông) Phòng thí nghiệm học P-113, trực thuộc Bộ môn Kỹ thuật sở - Khoa khí trang bị máy móc phương tiện thí nghiệm đáp ứng đủ nhu cầu thí nghiệm cho sinh viên Với hệ thống máy kéo nén vạn năng, máy thử mỏi, nhóm máy thí nghiệm ma sát, máy kiểm tra độ ổn định chịu nén tâm, máy kiểm tra chịu lực phức tạp Trong thời gian tới hy vọng xây dựng thành công thí nghiệm ảo máy vi tính để mô trình hoạt động chi tiết máy, mô chế phá hủy vật liệu, … đáp ứng tốt nhu cầu học tập bạn sinh viên Bài giảng Thí nghiệm học có sử dụng tài liệu gốc (bản tiếng Anh) hãng GUNT Hamburg - Cộng hòa liên bang Đức Các tác giả Batch PDF Merger PHẦN THỨ NHẤT NỘI DUNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM BÀI THÍ NGHIỆM SỐ THÍ NGHIỆM KÉO, NÉN ĐÚNG TÂM Thí nghiệm kéo nén tâm thực máy kéo nén vạn năng, bao gồm: A Xác định đặc trưng học vật liệu thông qua thí nghiệm kéo vật liệu B Xác định đặc trưng học vật liệu thông qua thí nghiệm nén vật liệu C Xác định môđun đàn hồi E vật liệu D Xác định hệ số biến dạng ngang vật liệu A THÍ NGHIỆM KÉO VẬT LIỆU 1.1 Mục đích thí nghiệm - Xác định đặc trưng học vật liệu - Xây dựng đường cong đặc tính vật liệu nhờ cấu vẽ học (quả pulô) qua giao diện phần mềm máy tính - Làm quen với máy thí nghiệm, thiết bị dụng cụ đo phòng thí nghiệm, phần mềm hỗ trợ thí nghiệm 1.2 Máy thí nghiệm a) Thí nghiệm tiến hành máy kéo nén vạn (Hình 1-1) 10 Hình 1-1 Máy kéo nén vạn Công tắc bật (tắt) máy; Nút điều tốc độ cấu chấp hành Cần gạt đảo chiều chuyển động lên xuống cấu chấp hành Đồng hồ đo lực kéo, nén; Đồng hồ đo độ dãn dài Kính bảo vệ, Cơ cấu định vị kẹp mẫu thí nghiệm Cơ cấu vẽ học (pulô); Đối trọng; 10 Bộ chuyển đổi liệu máy tính b) Thao tác vận hành máy thí nghiệm vạn Bước 1: Kiểm tra an toàn máy trước tiến hành thí nghiệm Bước 2: Chọn mẫu mẫu thí nghiệm kéo (theo tiêu chí khác vật liệu, chiều dài, kích thước) Bước 3: Lắp mẫu thí nghiệm vào vị trí kẹp mẫu Bước 4: Gạt kính an toàn che mẫu thí nghiệm Bước 5: Chỉnh kim đồng hồ đo lực, đồng hồ đo độ dãn dài vị trí Lưu ý, đồng hồ đo lực, chỉnh kim màu đỏ vạch 50KN (đối với thí nghiệm kéo) 120KN (đối với thí nghiệm nén) nhằm giới hạn lực kéo phạm vi cho phép, tránh gây tải máy làm hỏng máy, đảm bảo an toàn cho thí nghiệm viên Bước 6: Bật máy gạt cần gạt số lên vị trí Up để kéo mẫu (vị trí Down để nén mẫu) Bước Điều chỉnh nút vặn số cho tốc độ cấu chấp hành vừa phải (không nhanh gây nguy hiểm, không chậm làm tốn thời gian quan sát thí nghiệm) Bước Ghi thông số thí nghiệm lực kéo (nén), độ dãn dài vật liệu đồng hồ 4, ứng với giai đoạn tương ứng vật liệu (đàn hồi, chảy dẻo, phá hủy) Bước 9: Khi mẫu kéo bị đứt, tắt máy, gạt kính an toàn lên phía trên, tháo mẫu khỏi vị trí Bước 10 Làm tương tự bước từ đến mẫu thí nghiệm khác 1.3 Mẫu thí nghiệm Mẫu thí nghiệm có nhiều loại với vật liệu khác nhau, kích thước hình dáng khác nhau, mẫu dài, mẫu ngắn, mẫu có ren hai đầu, mẫu không ren Vật liệu mẫu nhôm, thép CT45, CT3, đồng … Về nguyên tắc, thí nghiệm với nhiều mẫu tốt, điều cho kết xác Tuy nhiên tùy điều kiện cụ thể mà tiến hành thí nghiệm với số mẫu cho phép để vừa đảm bảo mục đích thí nghiệm, vừa đảm bảo mặt thời gian, đồng thời tiết kiệm mặt chi phí Hình dáng mẫu thí nghiệm kéo chọn theo tiêu chuẩn nhà nước (hình 1.2) Các thông số mẫu thí nghiệm kéo sau: - Mặt cắt ngang mẫu hình tròn có đường kính 8mm, - Chiều dài thí nghiệm mẫu lấy 10 lần đường kính mẫu dài, 2,5 Rz40 Rz40 lần đường kính mẫu ngắn 2,5 12 + 0,1 M12 M12 8 ± 0,1 Rz40 0,5 0,5 A 0,5/F 12 A 76 12 + 0,1 ± 0,1 Hình 1.2 Bản vẽ chế tạo mẫu thí nghiệm kéo 0,5/F 12 A 1.4 Cơ sở lý thuyết thí nghiệm Các đặc trưng học vật liệu bao gồm số liệu biểu thị tính bền tính dẻo vật liệu Các số liệu đặc trưng cho tính bền vật liệu (bao gồm giới hạn tỉ lệ, giới hạn đàn hồi, giới hạn chảy, giới hạn bền, ứng suất lúc mẫu đứt) xác định công thức sau đây: 1.4.1 Giới hạn tỉ lệ: t Pt ; (N/cm2, kN/m2, kN/cm2 ) F0 Trong đó: Pt : Lực tương ứng với giới hạn tỉ lệ vật liệu (tính N, KN) F0: Diện tích mặt cắt ngang mẫu trước thí nghiệm (tính cm2, m2 ) 1.4.2 Giới hạn chảy: ch Fch ; (N/cm2, KN/m2, kN/cm2 ) F0 Trong đó: Pch: Lực tương ứng với giới hạn chảy vật liệu (tính N KN) 1.4.3 Giới hạn bền: b PB ; (N/cm2, kN/m2, kN/cm2 ) F0 Trong đó: PB : Lực tương ứng với giới hạn bền vật liệu (tính N, KN) 1.4.4 ứng suất lúc mẫu đứt xác định hai giá trị: Giá trị ứng suất thứ gọi giá trị ứng suất quy ước, xác định tỷ số lực lúc mẫu đứt Pd với diện tích ban đầu mẫu F0, tức là: d Pd ; (N/cm2, KN/m2, ) F0 Giá trị thứ hai gọi giá trị ứng suất thực, xác định tỉ số lực lúc mẫu đứt Pd với diện tích mẫu chỗ đứt (chỗ thắt) Fth nghĩa là: d(th) Pd ; (N/cm2, KN/m2, ) Fth Các số liệu đặc trưng cho tính dẻo vật liệu (Bao gồm độ dãn dài tương đối tính theo phần trăm , độ thắt tương đối tính theo phần trăm , ) xác định công thức sau đây: 1.4.5 Độ dãn dài tương đối %: Trong đó: L1 L0 100% L0 L0 – Chiều dài ban đầu phần thí nghiệm mẫu (mm) L1 – Chiều dài mẫu sau mẫu đứt ghép lại (mm) Cách tính L1 xem hướng dẫn mục sau 1.4.6 Độ thắt tuơng đối %: Trong đó: F0 F1 100% F0 F0 – Diện tích mặt cắt ngang mẫu trước lúc thí nghiệm F1 – Diện tích mặt cắt ngang mẫu chỗ đứt 1.5 Trình tự thí nghiệm 1.5.1 Chuẩn bị thí nghiệm: Sinh viên nhận cán hướng dẫn thí nghiệm mẫu dụng cụ đo: Thước cặp có độ xác 0,01mm, thước có độ chia 1mm Sau tiến hành: a Đo kích thước ban đầu L0 đo đường kính mẫu Lúc đo đường kính ta dùng thước cặp có độ xác 0,01mm, đo vị trí khác chiều dài mẫu, vị trí ta đo theo hai phương vuông góc với lấy giá trị trung bình Đường kính đo giá trị trung bình kết đo sáu giá trị Chiều dài thí nghiệm L đo thước thước cặp b Dự đoán giới hạn bền vật liệu để chọn bảng lực; kiểm tra phận vẽ đồ thị c Cho máy làm việc để kiểm tra toàn hệ thống, điều chỉnh kim bảng đo lực vị trí “0”, sau kiểm tra xong tắt máy d Đặt mẫu vào ngàm kẹp máy, điều chỉnh cho hai đầu mẫu nằm ngàm kẹp thẳng đứng Lắp giấy vẽ vào rulô, cho mực vào bút vẽ, đặt bút vẽ tỳ nhẹ lên giấy đo, vẽ đo 1.5.2 Tiến hành thí nghiệm Giữ ngàm kẹp chặt mẫu cho máy chạy, quan sát bảng lực thấy kim chạy khoảng số vạch (chứng tỏ mẫu kẹp chặt) giữ ngàm kẹp Tiếp tục cho máy chạy quan sát trình thí nghiệm, ghi lại trị số lực tương ứng với giới hạn chảy giới hạn bền giai đoạn đầu, độ dãn dài mẫu tăng đặn với độ tăng lực kéo Đến giai đoạn chảy kim lực đứng yên chỗ dao động xung quanh giá trị cố định, lúc mẫu tiếp tục bị kéo Lúc quan sát đồ thị kéo, ta thấy đường biểu diễn chuyển từ dạng nghiêng với trục rulô thành dạng thẳng gần vuông góc với trục rulô, tạo thành đường zích zắc Vị trí thấp kim lực dao động vị trí dừng lại kim bảng lực cho ta trị số lực tương ứng với giới hạn chảy Pch Sau giai đoạn chảy vật liệu bước vào giai đoạn củng cố, kim lực quay chứng tỏ lực kéo tăng lên Đến vị trí kim dừng lại từ từ trở Trên mẫu xuất chỗ thắt Chỗ thắt hình thành ngày rõ, lúc kim tiếp tục quay về, tới mức định mẫu đứt Trị số lớn lực kéo PB tương ứng với giới hạn bền vật liệu Ghi lại trị số lực lực mẫu bị kéo đứt (Pđ) Sau mẫu đứt lấy mẫu khỏi ngàm kẹp, quan sát bề mặt chỗ mẫu đứt hình dạng mẫu Lấy phần giấy vẽ đồ thị kéo khỏi rulô, cho in đồ thị máy in Sau ghép mẫu lại để đo tiết diện ngang mẫu chỗ đứt chiều dài mẫu Cần ý độ dãn dài mẫu dư gần chỗ thắt Nếu chỗ đứt gần đầu mẫu chỗ thắt không đủ chỗ để phát triển trường hợp chỗ đứt mẫu Bởi so sánh chiều dài thí nghiệm sau đứt hai mẫu vật liệu, mẫu giữa, mẫu đứt gần đầu mẫu, ta dễ dàng nhận thấy chiều dài thí nghiệm mẫu sau bé chiều dài thí nghiệm mẫu trước Do để xác định chiều dài thí nghiệm mẫu sau mẫu đứt, ta chia làm hai trường hợp sau đây: Nếu chỗ đứt nằm đoạn chiều dài thí nghiệm (đoạn đoạn có hai mặt cách vị trí trung tâm mẫu 1/3 chiều dài thí nghiệm) khoảng cách hai vạch giới hạn say đứt trị số L1 Nếu chỗ đứt nằm đoạn đầu chiều dài thí nghiệm, để khử ảnh hưởng đầu mẫu đến độ dãn dài ta tưởng tượng đưa chỗ đứt mẫu tính L hình sau (hình 1.3): c a b II I Hình 1.3 Ghép mẫu sau đứt Giả sử chỗ đứt gần chỗ đầu bên trái mẫu thí nghiệm, hình 1.3, chiều dài mẫu chia thành N khoảng Từ vị trí đứt ta dịch phía trung tâm chiều dài thí nghiệm (Không tính chia chứa vị trí đứt), đánh dấu “a” Sau từ a ta dịch phía ngược lại số khoảng chia số lại từ a phía đầu mẫu đánh dấu “b” Lúc chiều dài mẫu thí nghiệm mẫu lúc L1 tính tổng độ dài đoạn ac ab Trong tổng số chứa số khoảng chia N 1.6 Chỉnh lý tính toán kết thí nghiệm Hoàn thành hình vẽ tính toán cần thiết theo yêu cầu ghi “Báo cáo thí nghiệm” Căn vào công thức mục 1.3 để tính số liệu đặc trưng cho tính bền tính dẻo vật liệu Cần ý lực tương ứng với giớí hạn tỉ lệ đo trực tiếp biểu đồ kéo, đọc số liệu File máy Cuối tính sai số; xác định giới hạn bền thực nghiệm theo quy tắc hướng dẫn cuối báo cáo thí nghiệm vào giá trị sai số để làm tròn kết thí nghiệm, nhận xét kết thí nghiệm nêu nguyên nhân gây sai số B THÍ NGHIỆM NÉN VẬT LIỆU 1.1 Mục đích thí nghiệm - Xác định đặc trưng vật liệu chịu nén - So sánh kết thí nghiệm loại vật liệu khác - Làm quen với máy thí nghiệm, thiết bị dụng cụ đo phòng thí nghiệm 1.2 Máy thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành máy kéo nén vạn (hình 1.1) 1.3 Mẫu thí nghiệm a) Mẫu gang thép: Mẫu có hình dáng trụ tròn (Hình 1.4) Đường kính d0 chiều dài h0 mẫu thỏa mãn điều kiện: h0 3 d0 Rz40 Rz40 1 Rz40 6 0,1 0,5/6 A 0,5 0,5 A 20 0,1 Hình 1.4 Bản vẽ chế tạo mẫu thí nghiệm nén Điều kiện cần thiết, mẫu cao dễ phát sinh tượng nén lệch tâm tượng uốn dọc Nừu mẫu thấp làm tăng ảnh hưởng lực ma sát nén bề mặt mẫu đến kết thí nghiệm b) Mẫu gỗ bêtông: Có hình dáng khối lập phương cạnh 50mm (Hình 1- 5) Đối với thí nghiệm ta lấy mẫu, mẫu để nén dọc thớ, mẫu để nén ngang thớ 50 50 50 Hình 1-5 Mẫu gỗ bê tông 1.4 Cơ sở lý thuyết thí nghiệm Nghiên cứu tính chất vật liệu nén bao gồm việc xác định giới hạn chảy vật liệu dẻo, giới hạn bền với vật liệu dòn, theo dõi đặc trưng phá hỏng vật liệu nén biểu đồ nén Giới hạn chảy vật liệu dẻo nén xác định công thức: ch Trong đó: Pch F0 (N/cm2, KN/m2,…) Pch: Lực tương ứng với giới hạn chảy nén (N, KN,…) F0: Diện tích mặt cắt ngang mẫu (cm2, m2…) Giới hạn bền lúc nén xác định công thức B Trong đó: PB F0 (N/cm2, KN/m2, …) PB: Lực nén lớn trình thí nghiệm (N, KN…) Khi thí nghiệm nén ngang thớ, việc xác định giới hạn bền ra, cần xác định giới hạn tỷ lệ theo công thức: tl Trong đó: Ptl F0 (N/cm2, KN/m2, …) Ptl: Lực tương ứng với giới hạn tỉ lệ (N, KN) 1.5 Trình tự thí nghiệm 1.5.1 Chuẩn bị thí nghiệm Bước 1: Đo kích thước ban đầu mẫu thước cặp độ xác 0,01 mm Bước 2: Chọn bảng lực thí nghiệm, chọn cấu vẽ đồ thị, lắp giấy vẽ vào rulô Điều chỉnh kim đồng hồ đo lực vị trí “0” Bước 3: Đặt mẫu lên bàn nén, phải điều chỉnh cho mẫu đặt tâm bàn nén Bước 4: Cho máy làm việc để đưa máy nên gần sát bàn nén trên, ý theo dõi để mẫu gần chạm vào bàn nén tắt máy Bước 5: Đặt bút vẽ tỳ nhẹ lên giấy vẽ Đến công tác chuẩn bị tiến hành xong, bắt đầu làm thí nghiệm 1.5.2 Tiến hành thí nghiệm BÀI THÍ NGHIỆM SỐ KIỂM TRA SỰ ỔN ĐỊNH CỦA THANH THẲNG I Mục đích thí nghiệm - khảo sát vấn đề việc bị cong, yếu tố ảnh hưởng liên kết hai đầu thanh, chiều dài đường kính thanh, tham số vật liệu - Thực hành kỹ kiểm tra đo lực đo chuyển vị - Làm quen với máy thí nghiệm, thiết bị dụng cụ đo phòng thí nghiệm II Mẫu vật liệu thí nghiệm - Mẫu thí nghiệm: - Vật liệu thí nghiệm: III Máy thí nghiệm - Máy thí nghiệm hãng GUNT Hamburg (CHLB Đức): WP 120 59 Các phận chính: 10 1 Khung Cột đỡ Thanh ngang tạo tải Nấc kẹp Trục tải Thiết bị đo lực Gá mẫu phía Gá mẫu phía Thiết bị gia tải 10 Các cong Hình Máy thí nghiệm ổn định dầy - Thông số kỹ thuật máy: + Chiều dài máy: 620 mm + Chiều cao máy: 1150 mm + Chiều rộng máy: 450 mm + Trọng lượng máy: 35 kg + Lực kiểm tra max: 2000N + Tải max bên: 20N + Độ lệch bên max: +/- 20 mm + Điểm gãy trục tải max: 10 mm + Lỗ gắn mẫu: D=20 mm IV Trình tự tiến hành thí nghiệm - Đặt thiết bị kiểm tra theo phương thẳng đứng phương nằm ngang - Cài mẫu với rãnh chữ V vào ổ đ làm chặt ốc vít - Đặt mẫu dài với rãnh chữ V vào rãnh dẫn hướng ngang giữ chắn - Chèn thêm mẫu S2 với gờ vào rãnh chữ V - Thanh ngang gia tải phải kẹp chặt cột mà giữ khoảng cách 5mm để dịch chuyển - Căn chỉnh mẫu - Đầu tiên ta làm căng mẫu với lực nhỏ chưa đo kết - Đặt thiết bị đo vị trí mẫu nhờ kẹp đ , đồng hồ đo phải đặt góc phải hướng cong - Làm chặt thiết bị đo lại với độ lệch 10mm với giá đ , có điều chỉnh - Tăng tải từ từ nhờ s dụng nút xoay - Đọc độ lệch từ thiết bị đo lực, đọc ghi độ lệch lệch 0,25mm đến 1mm - Trên độ lệch 1mm, đủ để ghi độ lệch lực khoảng 0,5mm - Không lệch 6mm - Kiểm tra dừng lại mà lực không thay đổi tải tăng - Rời nhè nhẹ lực căng từ mẫu 60 - Lặp lại với hướng cong ngược lại, không cần thiết phải ghi lực độ lệch tâm - Tăng tải lực không thay đổi - So sánh lực làm cong hai trường hợp: Nếu lệch 10% bị biến dạng, cố gắng nắn thẳng mẫu, không phải thay V Kết thí nghiệm tính toán: - Kết thí nghiệm: - Tính toán kết thí nghiệm: 61 VI Nhận xét Hưng Yên, ngày tháng năm Sinh viên thực (Ký, Họ tên) 62 BÀI THÍ NGHIỆM SỐ THÍ NGHIỆM THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP I Mục đích thí nghiệm - So sánh khả chịu lực mẫu thí nghiệm trường hợp chịu lực đơn giản với trường hợp chịu lực phức tạp (Uốn + xoắn đồng thời) - Làm quen với máy thí nghiệm, thiết bị dụng cụ đo phòng thí nghiệm II Mẫu vật liệu thí nghiệm - Mẫu thí nghiệm: - Vật liệu thí nghiệm: III Máy thí nghiệm - Máy thí nghiệm hãng GUNT Hamburg (CHLB Đức): WP 130 Hình Máy biến Các phận chính: Đế chịu lực Đĩa kim loại Cột đỡ Đối trọng Đồng hồ đo Dây cáp Đế nam châm Thiết bị kẹp mẫu đo dạng chịu uốn xoắn đồng thời - Thông số kỹ thuật máy: + Chiều dài máy: + Chiều cao máy: + Chiều rộng máy: + Trọng lượng máy: + Tải trọng gia tải max: 390 mm 325 mm 325 mm 17 kg 38N IV Trình tự tiến hành thí nghiệm 63 - Điều chỉnh cho đĩa kim loại vị trí cân (Thăng bằng) - Lắp mẫu thí nghiệm vào vị trí thiết bị kẹp mẫu đĩa kim loại - Gia tải tăng từ từ - Quan sát giá trị đồng hồ đo để lấy kết - Đặt vị trí gia tải khác đĩa kim loại để có trường hợp chịu lực kết hợp khác V Kết thí nghiệm tính toán: - Kết thí nghiệm: - Tính toán kết thí nghiệm: 64 VI Nhận xét Hưng Yên, ngày tháng năm Sinh viên thực (Ký, Họ tên) 65 BÀI THÍ NGHIỆM SỐ THÍ NGHỆM MỎI CỦA CHI TIẾT MÁY I Mục đích thí nghiệm - Mô nguyên lý kiểm tra cường độ mỏi việc tạo giản đồ ứng suất thay đổi toàn chiều ứng suất cho máy theo hình mẫu khác để thấy ảnh hưởng hiệu ứng vết khía chữ V ảnh hưởng chất lượng bề mặt với cường độ mỏi - Thu thập liệu PC WP 140.20 với hệ thống máy kiểm tra mỏi để xây dựng đường cong mỏi - Làm quen với máy thí nghiệm, thiết bị dụng cụ đo phòng thí nghiệm II Mẫu vật liệu thí nghiệm - Mẫu thí nghiệm: - Vật liệu thí nghiệm: III Máy thí nghiệm Các phận chính: Trục Động Thiết bị tỉa Hộp điều khiển Thanh kiểm tra Mui bảo vệ Hình Máy th mỏi cho chi tiết dạng trục - Máy thí nghiệm hãng GUNT Hamburg (CHLB Đức): WP 140 66 - Thông số kỹ thuật máy: + Chiều dài máy: 920 mm + Chiều cao máy: 560 mm + Chiều rộng máy: 415 mm + Trọng lượng máy: 38 kg + Nguồn cung cấp: 230V – 50Hz + Động cơ: 2800 rpm + Công suất động cơ: 370 W + Thiết bị tải lực: 300 N Phần mềm thu thập liệu dựng đường cong mỏi - Máy thí nghiệm hãng GUNT Hamburg (CHLB Đức): WP 140.20 - Cấu tạo chung: Hình Phần mềm x lý số liệu - Các phận chính: + Bộ khuếch đại đo tốc độ 9600 baud + Máy tính Pentium + Ram 64 128 + Phần mềm Win 98 Win XP + Màn hình 256 màu + Đĩa truyền động + 01 cổng Com IV Trình tự tiến hành thí nghiệm Máy thử mỏi - Cài kiểm tra mỏi: Giảm tải sử dụng tay quay Cài kiểm tra vào vị trí kẹp Làm căng Kiểm tra độ đồng tâm - Gắn mui bảo vệ khoá với nút xoay - Bật động - áp nhanh chóng tải cách quay tay - Ngừng đọc tải từ vạch lò xo cân - Kết thúc thí nghiệm: Động ngừng tự động mẫu gãy Dừng tay đủ số chu kỳ tải Dời mẫu khỏi máy Phần mềm thu thập liệu dựng đường cong mỏi 67 + Cài đặt phần mềm - Nối cáp - Cấp nguồn khuếch đại - Khởi động phần mềm - Cài kiểm tra mỏi chạy WP 140 - Sau đạt áp lực mong muốn ấn nút số - Hiển thị số WP 140 - Chương trình dừng tự động mẫu kiểm tra bị gãy, chọn nút ấn số để kết thúc nghiệm + Các bảng thị phần mềm: Hình Bảng hiển thị đường cong mỏi Hình X lí số liệu thu thập V Kết thí nghiệm tính toán: - Kết thí nghiệm: 68 - Tính toán kết thí nghiệm: VI Nhận xét Hưng Yên, ngày tháng năm Sinh viên thực (Ký, Họ tên) 69 BÀI THÍ NGHỆM SỐ THÍ NGHIỆM VỀ MA SÁT I Mục đích thí nghiệm Quan hệ lực ma sát phản lực tác dụng ảnh hưởng tốc độ di chuyển đến lực ma sát ảnh hưởng độ nhám bề mặt ảnh hưởng diện tích tiếp xúc Sự khác ma sát trượt ma sát tĩnh II Mẫu vật liệu thí nghiệm - Mẫu thí nghiệm: - Vật liệu thí nghiệm: III Máy thí nghiệm Máy TM 200 - Thí nghiệm đo ma sát Máy TM 225 - Thí nghiệm ma sát mặt phẳng ngang (nghiêng) 70 Máy TM 210 - Máy đo ma sát xác IV Trình tự tiến hành thí nghiệm - Báo cáo trình tự bước thí nghiệm máy thí nghiệm ma sát TM 200, TM 225, TM 210 - Xem hướng dẫn thí nghiệm phần I tài liệu V Kết thí nghiệm tính toán: - Kết thí nghiệm: - Tính toán kết thí nghiệm: 71 VI Nhận xét Hưng Yên, ngày tháng năm Sinh viên thực (Ký, Họ tên) Hết phần II -72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khổng Doãn Điền, Đặng Việt Cương, Vũ Xuân Trường, Vũ Đức Phúc, Giáo trình Cơ học kỹ thuật, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội - 2012 [2] Đặng Việt Cương, Khổng Doãn Điền, Nguyễn Văn Huyến, Vũ Xuân Trường, Vũ Đức Phúc, Giáo trình Sức bền vật liệu, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội - 2013 [3] Đặng Việt Cương, Khổng Doãn Điền, Nguyễn Trọng Hùng, Vũ Xuân Trường, Vũ Đức Phúc, Giáo trình Cơ học ứng dụng 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội - 2012 [4] Đặng Việt Cương, Khổng Doãn Điền, Nguyễn Trọng Hùng, Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình Cơ học ứng dụng 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội - 2012 [5] Khổng Doãn Điền, Vũ Xuân Trường, Phương pháp số Cơ học kỹ thuật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2013 [6] Khổng Doãn Điền, Nguyễn Duy Chinh, Vũ Xuân Trường, Bài tập & Lời giải Cơ học kỹ thuật, phần Động lực học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội - 2013 [7] Nguyễn Trọng Hùng, Hoàng Minh Thuận, Phạm Thị Hoa, Nguyễn Văn Quyết, Bài giảng thiết kế máy, Bộ môn Kỹ thuật Cơ sở - Khoa khí – ĐH SPKT Hưng Yên 73 ... toán kết thí nghiệm Vẽ sơ đồ thiết bị thí nghiệm Xử lý số liệu thí nghiệm BÀI THÍ NGHIỆM SỐ THÍ NGHIỆM MỎI CỦA CHI TIẾT MÁY 5.1 Mục đích thí nghiệm - Nghiên cứu tượng phá hủy mỏi, giải thích... máy thí nghiệm, thiết bị dụng cụ đo phòng thí nghiệm 4.2 Mẫu vật liệu thí nghiệm Vật liệu thí nghiệm: mẫu thí nghiệm có vật liệu khác nhau: nhôm, đồng, thép CT45 … 4.3 Máy thí nghiệm a) Máy thí. .. đích thí nghiệm - Xác định đặc trưng vật liệu chịu nén - So sánh kết thí nghiệm loại vật liệu khác - Làm quen với máy thí nghiệm, thiết bị dụng cụ đo phòng thí nghiệm 1.2 Máy thí nghiệm Thí nghiệm