1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG tài sản CTCP tập đoàn SAO MAI GIAI đoạn 2014 2016

68 237 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của CTCP tập đoàn sao mai giai đoạn 2014 2016. Phân tích chi tiết từ đó rút ra nhận xét, kết luận và cuối cùng đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CTCP TẬP ĐOÀN SAO MAI GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 MAI THANH THÚY VY AN GIANG, THÁNG 05/2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CTCP TẬP ĐOÀN SAO MAI GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 SINH VIÊN THỰC HIỆN: MAI THANH THÚY VY MÃ SỐ SV: DTC131773 GVHD: THS NGUYỄN THỊ KIM ANH AN GIANG, THÁNG 05/2017 LỜI CẢM TẠ Sau thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đại học An Giang, với tận tình giảng dạy hƣớng dẫn quý thầy cô giúp em có đƣợc học quý giá Để hoàn thành chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học An Giang thầy cô khoa Kinh tế dìu dắt, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Kim Anh nhiệt tình, chu đáo hƣớng dẫn em suốt trình thực hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp Tuy nhiên, hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận đƣợc góp ý thầy cô để đề tài đƣợc hoàn thiện Cuối em xin chúc quý thầy cô hạnh phúc thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 18 tháng năm 2017 Ngƣời thực MAI THANH THÚY VY i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu công trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học công trình nghiên cứu chƣa đƣợc công bố công trình khác An Giang, ngày 18 tháng năm 2017 Ngƣời thực MAI THANH THÚY VY ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Phạm vi thời gian 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 1.6 BỐ CỤC CHUYÊN ĐỀ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 TỔNG QUAN VỀ CTCP 2.1.1 Khái niệm CTCP 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Các loại hình CTCP 2.2 TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN DOANH NGHIỆP 2.2.1 Khái niệm tài sản doanh nghiệp 2.2.2 Phân loại tài sản doanh nghiệp 2.2.3 Vai trò tài sản doanh nghiệp 2.3 NỘI DUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 2.3.1 Sự cần thiết việc phân tích hiệu sử dụng tài sản 2.3.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản 11 2.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp 15 CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ CTCP TẬP ĐOÀN SAO MAI 19 3.1 THÔNG TIN KHÁI QUÁT 19 3.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 19 3.3 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH VÀ ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG 20 iii 3.3.1 Ngành nghề kinh doanh 20 3.3.2 Địa bàn hoạt động 20 3.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 21 3.5 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 23 3.5.1 Các mục tiêu chủ yếu Tập đoàn 23 3.5.2 Các chiến lƣợc phát triển trung dài hạn 24 3.5.3 Các mục tiêu môi trƣờng, xã hội, cộng đồng Tập đoàn 25 3.6 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY 25 3.6.1 Thuận lợi 25 3.6.2 Khó khăn 25 3.7 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HĐKD CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 25 3.7.1 Phân tích tình hình doanh thu 27 3.7.2 Phân tích tình hình CP 28 3.7.3 Phân tích tình hình LN 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 32 4.1 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN 32 4.1.1 Phân tích thực trạng tài sản công ty 32 4.1.2 Đánh giá hiệu sử dụng tài sản công ty 43 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY 52 4.2.1 Nhƣng ƣu điểm, hạn chế 52 4.2.2 Giải pháp 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 5.1 KẾT LUẬN 57 5.2 KHUYẾN NGHỊ 57 5.2.1 Đối với nhà nƣớc 57 5.2.2 Đối với công ty 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đầu cấu tổ chức 21 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết HĐKD CTCP Tập đoàn Sao Mai giai đoạn 2014 - 2016 26 Bảng 2: Tình hình tài sản giai đoạn 2014 - 2016 32 Bảng 3: Tình hình tài sản ngắn hạn 33 Bảng 4: Tình hình tài sản dài hạn 37 Bảng 5: Khả toán hành 43 Bảng 6: Khả toán nhanh 44 Bảng 7: Khả toán tiền 45 Bảng 8: Hiệu suất sử dụng toàn tài sản 45 Bảng 9: Hệ số sinh lời toàn tài sản 46 Bảng 10: Hiệu suất sử dụng TSNH 46 Bảng 11: Hệ số sinh lời tài sản ngắn hạn 47 Bảng 12: Vòng quay hàng tồn kho 48 Bảng 13: Kỳ thu tiền bình quân 49 Bảng 14: Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn 49 Bảng 15: Hệ số sinh lợi tài sản dài hạn 50 Bảng 16: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 50 Bảng 17: Hệ số tự tài trợ tài sản cố định 51 Bảng 18: Mối quan hệ tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu tài sản ngắn hạn 40 Biểu đồ 2: Cơ cấu tài sản dài hạn 42 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng AsiaPacific Economic Cooperation ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - Association of South East Asian Nations TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng - Trans-Pacific Partnership Agreement WTO Tổ chức thƣơng mại giới - World Trade Organization BH & CCDVBán hàng cung cấp dịch vụ BQ Bình quân CP Chi phí CTCP Công ty cổ phần DTT Doanh thu ĐTTC Đầu tƣ tài HĐKD Hoạt đông kinh doanh HTK Hàng tồn kho KPT Khoản phải thu LDLK Liên doanh, liên kết LN Lợi nhuận LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trƣớc thuế NNH Nợ ngắn hạn TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TTBT Thanh toán tiền TTHH Thanh toán hành TTN Thanh toán nhanh VCSH Vốn chủ sở hữu vi CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong kinh tế thị trƣờng nay, tổ chức kinh tế giới nhƣ APEC, ASEAN, WTO, TPP, … lần lƣợt đời tạo nhiều điều kiện cho nƣớc giới phát triển nhƣ Việt Nam Quá trình hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ, doanh nghiệp lớn nƣớc du nhập vào Việt Nam ngày nhiều tạo tác động đến hoạt động doanh nghiệp nƣớc Do có nhiều doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, phá sản hay giải thể Một doanh nghiệp để tồn phát triển với nhiều mục tiêu khác nhau, nhƣng bao trùm doanh nghiệp tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu.Để đạt đƣợc mục tiêu đó, việc sử dụng tài sản nhƣ trở nên quan trọng.Sử dụng tài sản cách hiệu giúp cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thƣờng với hiệu mang lại cao nhất, từ gia tăng tài sản chủ sở hữu nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp CTCP Tập đoàn Sao Mai doanh nghiệp có lịch sử hình thành phát triển mạnh lĩnh vực xây dựng, quản lý kinh doanh bất động sản lâu đời với tốc độ phát triển trung bình khoảng 20%, Sao Mai trở thành tập đoàn phát triển với nhiều ngành nghề khác Trong năm qua, công ty tập trung nâng cao hiệu sử dụng tài sản Tuy nhiên với nhiều nguyên nhân khách quan hay chủ quan, hiệu sử dụng công ty nhiều hạn chế Thực tế ảnh hƣởng tiêu cực đến hiệu hoạt động công ty Trƣớc yêu cầu đổi để đứng vững phát triển môi trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ nay, nâng cao tối đa hiệu quả sử dụng tài sản vấn đề cần thiết cấp bách doanh nghiệp Từ lý trên, thực đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản CTCP Tập đoàn Sao Mai giai đoạn 2014 – 2016” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng tài sản CTCP Tập đoàn Sao Mai giai đoạn 2014 – 2016 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dung tài sản CTCP Tập đoàn Sao Mai 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tình hình hiệu sử dụng tài sản CTCP Tập đoàn Sao Mai 1.3.2 Phạm vi không gian Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích tình hình sử dụng tài sản đề số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản CTCP Tập đoàn Sao Mai 1.3.3 Phạm vi thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sử dụng tài sản công ty giai đoạn 2014 -2016 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp thu nhập liệu: nguồn liệu thứ cấp thu thập sử dụng báo cáo tài từ công ty Dữ liệu bao gồm: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết HĐKD, thuyết minh báo cáo tài giai đoạn 2014 – 2016 Phƣơng pháp phân tích liệu: - Phƣơng pháp thống kê: số liệu, thông tin thu thập đƣợc suốt thời gian nghiên cứu - Phƣơng pháp tổng hợp: số liệu thông tin thu thập đƣợc từ đƣa ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu sử dụng tài sản - Phƣơng pháp so sánh: làm rõ khác hiệu sử dụng tài sản công ty giai đoạn 2014 – 2016 So sánh tỷ số để đánh giá mức độ trạng tài sản công ty so sánh với công ty ngành để rút nhận xét phù hợp 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Đối với kinh tế: tìm hiểu tình hình sử dụng tài sản công ty giai đoạn 2014 – 2016 giúp công ty nhận biết đƣợc tình hình sử dụng tài sản từ có đƣợc giải pháp đề nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản giúp công ty hoạt động ngày tốt hơn, ngày phát triển từ đố góp phần giúp kinh tế nƣớc nhà ngày phát triển Đối với công ty Sao Mai: đề tài phân tích giúp đƣợc công ty nhận biết cải tiến chế quản lý hiệu sử dụng tài sản Song song, việc phân tích hiệu sử dụng tài sản giúp công ty hạn chế đƣợc rủi ro liên quan đƣa định đắn, xác, kịp thời phù hợp với tình hình công ty tốc tăng doanh thu lớn tốc độ tăng tổng tài sản BQ Trong năm 2015 – 2016, công ty xây dựng khai thác dự án khu dân cƣ nhà nên doanh thu tăng giai đoạn So sánh với trung bình ngành ta thấy hệ số qua năm cao Với mặt chung thì khả sinh lời tổng tài sản công ty tốt so với chung bình ngành b Hệ số sinh lời toàn TS Bảng 9: Hệ số sinh lời toàn tài sản Đvt Năm 2014 Năm 2015 LNST Trđ 89.154,36 85.851,26 Tổng TS BQ Trđ 2.077.378 3.194.873 4.413.210,36 Hệ số sinh lời toàn TS % 4% 3% 4% Trung bình ngành % 3% 3% 3% Chỉ tiêu Năm 2016 189.280,93 Hệ số sinh lời toàn tài sản 4% có nghĩa 100 đồng tài sản BQ đầu tƣ vào công ty khả thu lại đƣợc đồng LN sau thuế Qua đến năm 2015, hệ số sinh lời toàn tài sản công ty giảm xuống 3% có nghĩa 100 đồng tài sản BQ đầu tƣ vào công ty khả thu đƣợc đồng lợi nhận sau thuế, điều cho thấy khả tạo LN từ toàn tài sản công ty ngày giảm Nhƣ việc sử dụng tài sản năm 2015 dao động từ 3% - 4% cho thấy hiệu kinh doanh công ty không hiệu quả, công ty nên có sách bán hàng hay quản lý tốt CP để cải thiện hệ số sinh lời toàn tài sản So với trung bình ngành hệ số sinh lời toàn tài sản khoản cách nhiều từ – 1% Mặc dù có cao so với mặt chung nhƣng tỷ lệ không cao 4.1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSNH a Hiệu suất sử dụng TSNH Bảng 10: Hiệu suất sử dụng TSNH Chỉ tiêu Đvt Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 DTT Trđ TSNH BQ Trđ 1.511.280 Hiệu suất sử dụng TSNH Lần 0,79 0,35 0,57 Trung bình ngành 0,48 0,44 0,49 1.199.288,80 880.615,94 1.809.201,72 Lần 46 2.505.170 3.160.949,29 Qua bảng số liệu ta thấy, hiệu sử dụng TSNH vào năm 2015 giảm so với năm 2014 Cụ thể năm 2014 đồng TSNH Công ty tạo đƣợc 0,79 đồng DTT, năm 2015 đồng TSNH tạo có 0,35 đồng DTT Điều cho thấy Công ty sử dụng TSNH không tốt năm TSNH tăng DTT Công ty giảm Do hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty chủ yếu lĩnh vực bất động sản nhƣng năm 2014 thị trƣờng bất động sản bị đóng băng ảnh hƣởng lớn cho tình hình kinh doanh qua đến năm 2015 thị trƣờng có dần cải thiện nhƣng chƣa ổn định b Hệ số sinh lời TSNH Bảng 11: Hệ số sinh lời tài sản ngắn hạn Đvt Năm 2014 Năm 2015 LN sau thuế Trđ 89.154,36 85.851,26 TSNH BQ Trđ 1.511.280 2.505.170 3.160.949,29 Hệ số sinh lời TSNH % Chỉ tiêu Năm 2016 189.280,93 Nhìn vào bảng ta thấy, hệ số sinh lời TSNH Công ty thấp giảm gấp đôi năm 2015 từ 6% xuống 3% Vấn đề cho thấy đồng TSNH BQ kỳ không tạo LN nhƣ năm trƣớc Qua phân tích hệ số sinh lời TSNH hiệu sử dụng TSNH Công ty năm có xu hƣớng giảm Công ty không sử dụng hiệu TSNH Nguyên nhân quy mô TSNH ngày tăng nhƣng việc tăng TSNH chủ yếu KPT ngắn hạn tăng HTK tăng Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều Nhƣ ta cần phân tích yếu tố liên quan đến KPT HTK để xem việc thay đổi hai khoản mục ảnh hƣởng nhƣ mà làm cho hiệu sử dụng tài sản công ty không hiệu Đến năm 2016, hệ số sinh lời TSNH số vòng quay công ty tăng lên 6%, với năm 2014, công ty có sách phù hợp cải thiện so với năm 2015 Nhƣng nhìn chung hệ số sinh lời TSNH mức thấp, cho thấy TSNH công ty tăng qua năm không sử dụng hiệu 47 c Vòng quay HTK Bảng 12: Vòng quay hàng tồn kho Đvt Năm 2014 Giá vốn hàng bán Trđ 1.001.869,7 691.231,55 BQ HTK Trđ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 1.432.936,01 682.010 933.205 1.122.565,946 Vòng quay HTK Vòng 1,47 0,74 1,28 Trung bình ngành Vòng 0,36 0,22 0,25 Số ngày tồn kho Ngày 245 486 282 So với năm 2014, HTK BQ Công ty vào năm 2015 tăng 251.195 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 36,83% bên cạnh giá vốn hàng bán giảm 31,01% Nên qua số liệu ta thấy đƣợc, vòng quay HTK năm 2015 0,74 nghĩa trung bình HTK quay đƣợc 0,74 lần tƣơng ứng quay đến 486,02 ngày So với năm 2014, vòng quay HTK năm 2015 thấp 0,73 Số vòng quay HTK nhỏ giảm cho thấy thời gian quay vòng HTK lớn tăng, từ 245 đến 486 ngày Do đặc thù doanh nghiệp hoạt động chủ yếu bên lĩnh vực bất động sản nên thời gian quay vòng HTK thƣờng lớn doanh nghiệp thƣơng mại nhiều Nguyên nhân để vòng quay HTK giảm tình hình HĐKD công ty không hiệu quả, hàng hoá ứ đọng không lƣu thông đƣợc, bên cạnh thị trƣờng bất động sản năm gần khó khăn gây ảnh hƣởng đến lƣợng bán Công ty Tuy nhiên ảnh hƣởng mặt thị trƣờng nên thị trƣờng khôi phục ổn định trở lại cung cấp đƣợc nhiều hàng hoá làm cho tình hình kinh doanh tăng lên Bên cạnh đó, năm 2015 Công ty đƣa nhiều dự án bất động sản vào khai thác, với thời gian khai thác dài nên lƣợng HTK chắn tăng cao (Báo cáo thƣờng niên, 2015) Đến năm 2016, vòng quay HTK tăng đến 1,28 vòng, tăng đến 0,54 vòng Nguyên nhân thị trƣờng bất động sản năm 2016 dần khôi phục từ Công ty tiêu thụ đƣợc số dự án đƣa vào khai thác năm 2015 Ta thấy vòng quay HTK công ty thấp cho thấy tình hình quản lý HTK chƣa hiệu Do công ty cần có tính toán hợp lý lại lƣợng HTK cho phù hợp nhằm làm giảm CP phát sinh liên quan đến dự trữ HTK, hạn chế việc phải vay từ nâng cao hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp 48 d Kỳ thu tiền BQ Bảng 13: Kỳ thu tiền bình quân Đvt Năm 2014 BQ KPT Trđ 294.075,51 294.075,51 DTT Trđ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 294.075,51 1.199.288,80 880.615,94 1.809.201,72 Kỳ thu tiền BQ Ngày 88 143 75 VQ KPT Vòng 4,08 2,52 4,82 Kỳ thu tiền BQ đƣợc biết thời gian thu hồi KPT khách hàng từ khách hàng thời điểm bán hàng đến lúc thu hồi tiền ngày Kỳ thu tiền BQ năm 2014 qua năm 2015 có xu hƣớng tăng cho thấy công ty bị khách hang chiếm dụng vốn nhiều Năm 2014, ta có kỳ thu tiền BQ 88 ngày, đến năm 2015 143 ngày tăng 55 ngày so với năm 2014 Kỳ thu tiền BQ công ty lớn, ảnh hƣởng nhiều đến công ty cần lƣợng tiền lớn để thu mua hàng hoá, nguyên vât liệu, công ty không xoay sở đƣợc đồng vốn Chính vậy, KPT yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng không hiệu TSNH Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn công ty khâu toán khoản mục trả trƣớc cho ngƣời bán tăng cao Nhƣng đến năm 2016 thu tiền giảm khả quan công ty 75 ngày để thu hồi khoản nợ cho ngân quỹ Kỳ thu tiền BQ cao điều không tốt cho công ty Năm 2015, kỳ thu tiền BQ cao năm cho thấy nguồn vốn công bị chiếm dụng lâu Công ty cần có có biện pháp hợp lý nhằm thu hồi đƣợc nợ nhƣng không ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ hàng hoá sau Thêm vào đó, công ty cần áp dụng sách chiết khấu toán nhằm tạo động lực cho khách hàng toán khoản nợ hạn sớm hạn 4.1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSDH a Hiệu suất sử dụng TSDH Bảng 14: Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn Chỉ tiêu Đvt Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 DTT Trđ 1.199.288,80 880.615,94 1.809.201,72 TSDH BQ Trđ 566.098,60 689.703,63 1.252.261,08 Hiệu suất sử dụng TSDH Lần 2,12 49 1,28 1,44 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSDH biến động không qua năm Cụ thể, năm 2014 2,12 nhƣng đến năm 2015 giảm 1,28 đến năm 2016 lại tăng lên đến 1,44 b Hệ số sinh lợi TSDH Bảng 15: Hệ số sinh lợi tài sản dài hạn đvt Năm 2014 Năm 2015 LN sau thuế Trđ 89.154,36 85.851,26 TSDH BQ Trđ Hệ số sinh lời TSDH % Chỉ tiêu Năm 2016 189.280,93 566.098,60 689.703,63 1.252.261,08 16 12 15 Hệ số sinh lời TSDH công ty cho biết TSDH sử dụng tạo đồng LN sau thuế Năm 2015, tiêu giảm so với năm 2014, từ 16 – 12% năm 2016, hệ số tăng lên 15% Cho thấy năm 2015 hiệu sử dụng TSDH có hiệu không tốt đến năm 2016 công ty nâng cao đƣợc hiệu sử dụng tài sản chủ yêu công ty quản lý tốt loại CP nên LN sau thuế nâng cao c Hiệu suất sử dụng TSCĐ Bảng 16: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Chỉ tiêu Đvt DTT Trđ TSCĐ BQ Trđ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1.199.288,80 880.615,94 1.809.201,72 198.560,01 168.255,43 Hiệu suất sử dụng TSCĐ Lần 6,04 5,23 264.727,19 6,83 Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ hệ số tài đƣợc sử dụng để đánh giá khái quát hiệu sử dụng tài sản TSCĐ doanh nghiệp Hiệu suất sử dụng TSCĐ công ty mức 6,04 lần, có nghĩa với đồng TSCĐ đƣợc đầu tƣ tạo 6,04 đồng DTT cho công ty Đến năm 2015, số giảm xuống 5,2, giảm với 0,81 so với kỳ năm 2014 Sang năm 2016 số vòng quay TSCĐ tăng đến 6,83 Nguyên nhân chủ yếu tốc độ tăng trƣởng doanh thu ngƣợc chiều so với tốc độ tăng TSCĐ Mặt khác, công ty chuyển giao nhiều bất động sản đầu tƣ sang sản xuất HĐKD Qua phân tích trên, thấy tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ năm qua tăng giảm không giống nhau, phản ánh đƣợc tình hình sử dụng TSCĐ 50 công ty không ổn định Bên cạnh công ty cần phải có biện pháp nhằm tối ƣu giá trị tài sản công ty d Hệ số tự tài trợ TSCĐ Bảng 17: Hệ số tự tài trợ tài sản cố định đvt Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Vốn chữ sở hữu Trđ 1.277.709,90 2.436.158,32 2.669.797,25 TSCĐ BQ Trđ 198.560,01 168.255,43 264.727,19 Hệ số tự tài trợ TSCĐ % 6,43 14,48 10,09 Khả tự tài trợ công ty năm 2015 tăng lên 14,48% so với năm 2014 Do kỳ công ty huy động đƣợc VCSH đƣợc lấy từ LN chƣa phân phối Điều cho thấy tình hình tài đƣợc gia tăng qua năm 2015 Kết cho thấy mức độ độc lập tài doanh nghiệp năm cao Qua đến năm 2016, hệ số giảm xuống 10,09% tốc độ tăng TSCĐ BQ tăng cao tốc độ tăng VCSH e Mối quan hệ TSNH, TSDH với NNH, NDH VCSH Bảng 18: Mối quan hệ tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn Năm TSNH So sánh NNH 2014 1.953.211,04 > 778.826,40 2015 3.057.128,12 > 933.396,24 2016 3.264.770,45 > 1.705.401,52 Năm TSDH So sánh Nợ dài hạn + VCSH 2014 528.033,45 < 1.702.418,09 2015 851.373,81 < 2.975.105,69 2016 1.653.148,34 < 3.212.517,28 Trong giai đoạn 2014 – 2016 TSNH lớn NNH, điều hợp lý doanh nghiệp thể cân đối TSNH nợ ngắn hạ, sử dụng mục đích với NNH Đồng thời, hợp lý chu chuyển tài sản ngắn kỳ toán NNH Qua bảng ta thấy doanh nghiệp có khả đáp ứng nhu cầu hoàn trả NNH 51 Đối với TSDH, giai đoạn 2014 – 2016 TSDH nhỏ nợ dài hạn VCSH Vậy nợ dài hạn việc đầu tƣ cho TSDH có phần đầu tƣ vào TSNH Điều đảm bảo tính an toàn mặt tài nhƣng không đảm bảo an toàn mặt hiệu cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, tài trợ nợ dài hạn VCSH cho TSNH tốn CP sử dụng vốn 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY 4.2.1 Nhƣng ƣu điểm, hạn chế 4.2.1.1 Ưu điểm Trong giai đoạn 2014 – 2016 giai đoạn khó khăn lĩnh vực bất động sản, CTCP Tập đoàn Sao Mai bị ảnh hƣởng Tuy gặp ảnh hƣởng chung từ thị trƣờng nhƣng tình hình kinh doanh công ty có đƣợc khởi sắc tốt, nên năm 2016 tình hình lợi nhuận công ty gia tăng cao Công ty mở rộng với nhiều hình thức kinh doanh khác trở thành doanh nghiệp đa ngành nghề NNH công ty đảm tài trợ cho TSNH Điều chứng tỏ khả toán công ty tốt Nợ dài hạn VCSH công ty tài trợ cho TSDH trang trải cho phần TSNH 4.2.1.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt đƣợc CTCP Tập đoàn Sao Mai có hạn chế cần đƣợc khắc phục nhƣ sau: - Hoạt động với lĩnh vực đa ngành nghề, nhƣng chủ yếu bất động sản, đầu tƣ xây dựng nên công ty cần vốn lƣu động để nhập nguồn nguyên liệu cung ứng cho HĐKD khác công ty bất động sản đầu tƣ xây dựng có thời gian đầu tƣ lâu dài nhƣng với số vốn bỏ lớn - KPT khách hàng có xu hƣớng tăng qua năm, khiến công ty khó quay vòng đƣợc vốn để đầu tƣ cho chu kỳ kinh doanh Bên cạnh lƣợng HTK tăng qua năm dẫn đến tình trạng ứ đọng hàng lâu gia tăng CP lƣu kho, bảo quản hàng hóa Vòng quay HTK thấp dẫn đến số ngày quay vòng HTK cao lớn 200 ngày Kỳ thu tiền BQ công ty lớn, ảnh hƣởng đến công ty cần lƣợng tiền để luân chuyển cho HĐKD 52 4.2.2 Giải pháp 4.2.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSNH Cuối kỳ kế toán công ty cần tiến hành kiểm kê, đánh giá lại toàn vật tƣ hàng hóa vốn tiền, khoản phải thu sổ sách so sánh với thực tế Xử lý kịp thời vật tƣ hàng hóa tồn đọng lâu ngày phẩm chất Những khoản vốn toán, khoản bị chiếm dụng vốn cần có biện pháp thu hồi nhanh chóng nhƣ: - Chính sách tín dụng thƣơng mại đề cập đến thời hạn trả để hƣởng chiết khấu - Bộ phận kế toán có trách nhiệm theo dõi khoản phải thu đôn đốc, ghi nhận thời hạn trả nợ khách hàng, phận kế toán kết hợp với phận kinh doanh việc gửi thƣ thông báo thời hạn trả nợ xác nhận với khách hàng để trả nợ thực tế khách hàng tiếp cận với nhân viên kinh doanh nhiều nhân viên kế toán - Đánh giá lại hiệu quản trị khoản phải thu có công ty Trích lập quỹ, dự phòng khoản càn thiết để ngăn ngừa hạn chế xảy a Quản lý tiền khoản tƣơng đƣơng tiền Các doanh nghiệp lƣu trữ vốn tiền với mục đích mua bán, đầu cơ, phòng bị Để quản lý tốt khoản tiền khoản tƣơng đƣơng tiền thi doanh nghiệp cần: - Xây dựng mô hình quản lý vốn tiền hiệu - Tất khoản thu chi vốn tiền mặt doanh nghiệp phải thực thông qua quỹ, không đƣợc thu chi quỹ, tự thu chi - Doanh nghiệp phải đƣa quy định chặt chẽ thu chi tiền mặt để áp dụng cho trƣờng hợp thu chi nhƣ khoản thu chi không lớn sử dụng tiền mặt, khoản thu chi lớn cần sử dụng hình thức toán thông qua ngân hàng công ty sử dụng nhiều tài khoản ngân hàng khác để yêu cầu khách hàng chuyển hệ thống ngân hàng để tiết kiệm thời gian chi phí chuyển tiền - Quản lý chặt chẽ khoản tạm ứng tiền mặt, công ty cần xác định rõ mục đích khoản tạm ứng, mức tạm ứng thời hạn toán tạm ứng để thu hồi lại kịp thời 53 b Quản lý HTK Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục công ty, việc dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa cần thiết Nhƣng dự trữ HTK phải chịu nhiều chi phí: chi phí lƣu giữ hàng tồn kho (chi phí lƣu kho), chi phí hoạt động, chi phí tài chính, chi phí đặt hàng, chi phí hội chi phí khác, … Để quản lý chặt chẽ lƣợng HTK hợp lý, công ty cần có sách hợp lý nhƣ: - Xây dựng định mức HTK tối ƣu ta cần vào tiêu chí nhƣ: lƣợng tồn thực tế kho, vào số lƣợng đơn đặt hàng hay xuất hàng, vào tình hình cung cấp hàng hóa nhà cung cấp hàng hóa, tình hình tiêu thụ mặt hàng, … - Sắp xếp hàng hóa kho cách khoa học để tiết kiệm kho bãi, gia tăng nâng suất lao động với việc tra xuất, quản lý dễ dàng - Thƣờng xuyên kiểm kê hàng hóa theo định kỳ: so sánh đƣợc số hàng hóa thực tế với sổ sách để giải vấn đề liên quan kịp thời nhƣ thất thoát, hỏng hóc, hao mòn, giảm giá trị sử dụng, … - Nâng cao công nghệ quản lý kho -Tiến hành lý nhƣợng bán để thu hồi vốn tài sản tồn kho mà công ty không cần sử dụng - Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho c Quản lý khoản phải thu Trong bối cảnh cạnh tranh doanh nghiệp giá sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm, đời sống sản phẩm, sách bán chịu công ty Trong sách bán chịu đƣợc công ty ƣu tiên nhằm gia tăng khách hàng, tăng doanh thu, lợi nhuận nhƣng công ty cần phải có sách hợp lý để quản lý khoản phải thu khách hàng Để quản lý KPT khách hàng công ty cần phải đƣa sách thích hợp nhƣ sau: - Xây dựng sách bán chịu phù hợp: công ty nên xem xét chi phí hành việc thu hồi nợ, phƣơng pháp kiểm soát hoạt động bán chịu khách hàng cá nhân hoạt động thu hồi nợ, chi phí tài phát sinh them tăng số lƣợng khoản phải thu - Công ty đƣa sách nhƣ khách hàng trả nợ trƣớc hạn để đƣợc hƣởng chiết khấu, chi phí số tiền chiết khấu cho khách hàng 54 nhƣng thu hồi khoản nợ nhanh hơn, giảm tổn thất nợ xấu, giảm thời gian thu hồi nợ bình quân - Nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ để tạo uy tín cho khách hàng - Để nâng cao công tác quản lý thu hồi khoản nợ, công ty cần phận nhân viên chuyên theo dõi khoản nợ để kịp thời phát khoản nợ đến hạn để tránh thành khoản nợ khó đòi, đồng thời phải xác định số dƣ khoản phải thu theo đối tƣợng khách hàng để xem xét khách hàng có số dƣ vƣợt mức dƣ nợ thu hồi - Lập dự phòng khoản thu khó đòi 4.2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ a Hoàn thiện quy trình định mua sắm TSCĐ Việc mua sắm TSCĐ ảnh huởng trực tiếp đến lực sản xuất công ty Đầu tƣ TSCĐ đầu tƣ vốn dài hạn, ảnh huởng đến tình hình tài công ty việc đầu tƣ mua sắm TSCĐ cần phải đựơc phân tích kỹ luỡng Công ty cần phải xây dựng chiến lựơc kinh doanh dài hạn để làm sở cho việc đầu tƣ thay đổi công nghệ có Việc mua sắm TSCĐ công ty cần phải trọng đến vấn đề sau: - Khi đầu tƣ TSCĐ cần xác định mục đích nhu cầu sản xuất công ty tạo điều kiện cho công ty chủ động việc huy động nguồn lực để tài trợ tránh lãng phí vốn đầu tƣ - Tìm kiếm nhiều đối tác để đảm bảo cho TSCĐ mua sắm đựơc đảm bảo với công nghệ đại, chất lựơng tốt với giá thành hợp lý - Công ty cần phải đào tạo nhân viên phù hợp với mức độ sử dụng tài sản cố định để khai thác tối đa tác dụng TSCĐ đựơc đầu tƣ b Tăng cuờng việc quản lý sử dụng bảo dƣỡng TSCĐ Việc tăng cƣờng đổi công nghệ, quản lý sử dụng bảo dƣỡng TSCĐ giúp cho HĐKD công ty không bị gián đoạn, công ty hoạt động liên tục từ suất lao động đƣợc gia tăng từ tiết kiệm đƣợc CP sản xuất Hiện khoa học – công nghệ có nhiều thay đổi máy móc thiết bị Công ty khó tránh khỏi hao mòn vô hình, từ không bảo toàn đƣợc vốn cố định Công ty nên trọng việc đánh giá lại TSCĐ để trích khấu hao cho hợp lý 55 c Thanh lý, xử lý TSCĐ không sử dụng đến Việc đổi trang thiết bị nhằm tiết kiệm CP sản xuất, hay đầu tƣ thiết bị khoa học – công nghệ nhiều doanh nghiệp Hay vấn đề chủ quan nhƣ hƣ hỏng không phù hợp với tình hình sản xuất công ty gây tình trạng TSCĐ không sử dụng đến dẫn đến vốn ứ đọng gây lãng phí nhiều CP cho công ty Việc thực giải pháp giúp cho công ty tránh đƣợc tình trạng ứ đọng vốn, thu hồi đƣợc phần vốn đầu tƣ bỏ ban đầu; tạo điều kiện để mua sắm trang thiết bị 4.2.2.3 Một số giải pháp khác Dịch vụ chăm sóc khách hàng - Công ty cần có cam kết thực với khách hàng lời hứa việc bán hàng, cung cấp dịch vụ - Công ty cần có dịch vụ giải đáp thắc mắc khách hàng - Cần đƣa sách phần thƣởng quà tặng cho khách hàng thân thiết - Các chiến dịch chiêu thị, quảng cáo – tiếp thị - Tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng cán - Tích cực tìm kiếm mở rộng thị trƣờng - Xây dựng cấu trúc vốn tối ƣu 56 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong xu hƣớng phát triển với phát triển tiến khoa học kỹ thuật vấn đề sử dụng hiệu tài sản có vai trò quan trọng doanh nghiệp nói chung công ty cổ phần Tập đoàn Sao Mai nói riêng Việc quản lý sử dụng hiệu tài sản góp phần nâng cao công tác quản lý tài chính, từ có nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản mục tiêu phấn đấu lâu dài Trong trình phân tích hiệu sử dụng tài sản CTCP Tập đoàn Sao Mai giai đoạn 2014 – 2016 cho thấy tình hình sử dụng tài sản công ty tƣơng đối ổn định Mặc dù hiệu đạt đƣợc chƣa khả quan, nhƣng có xu hƣớng tăng lên qua năm Tuy nhiên với tình hình cạnh tranh gay gắt nhƣ công ty cần phải nâng cao hiệu giải pháp hiệu sử dụng tài sản tạo vững tài khả sinh lời cho hoạt động sản xuất kinh doanh 5.2 KHUYẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà nƣớc Nhà nƣớc cần quan tâm đến sách hỗ trợ dự án bất động sản nhƣ nới lỏng sách tín dụng, lãi suất đƣợc trì mức thấp ổn định, Rút ngắn thời gian thực thủ tục hành hay vay vốn, tạo chế thông thoáng cho doanh nghiệp, … để tiết kiệm thời gian chi phí Các quan quản lý cần ban hành hệ thống quy chế quản lý phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp 5.2.2 Đối với công ty Trong tƣơng lai hoạt động công ty mở rộng không nƣớc mà khu vực giới công ty cần đảm bảo uy tín khả tiếp cận với đối tác lớn nhƣ nƣớc Hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao trình độ cho cán tài chính, kế toán giúp công ty nâng cao hiệu hoạt động Xây dựng sách, định mức sử dụng tài sản hợp lý để nâng cao hiệu sử dụng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài theo nhóm ngành http://www.cophieu68.vn/category_ib2.php (k.n) Truy cập từ Bùi Hữu Phƣớc, Lê Thị Lanh, Lại Tiến Dĩnh & Phan Thị Nhi Hiếu (2009) Tài doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tài Bùi Kim Yến & Thân Thị Thu Thuỷ (2010) Thị trường chứng khoán.TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Công ty cổ phần Tập đoàn Sao Mai (2015) Báo cáo thường niên năm 2014 An Giang: Ngô Thị Tố Ngân Công ty cổ phần Tập đoàn Sao Mai (2016) Báo cáo thường niên năm 2015 An Giang: Ngô Thị Tố Ngân Công ty cổ phần Tập đoàn Sao Mai (2017) Báo cáo tài hợp 2016 (chưa kiểm toán) An Giang: Ngô Thị Tố Ngân Eugene F Brigham Quản Trị Tài Chính (Nguyễn Thị Cành, Biên dịch) TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc Gia (2009) Lƣu Thị Hƣơng (2013) Giáo trình Tài doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Ngô Kim Phƣợng, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hƣng & Lê Hoàng Vinh (2009) Phân tích Tài doanh nghiệp.TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc Gia Nguyễn Hải Sản (2001) Quản trị tài doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Năng Phúc (2014) Giáo trình Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân Nguyễn Tấn Bình (2005) Phân tích Quản trị tài TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thanh Liêm (2007) Quản trị tài Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Phạm Thị Thủy, Nguyễn Thị Lan Anh (2013) Báo Cáo Tài Chính – Phân Tích, Dự Báo & Định Giá Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân 58 Quốc hội Nƣớc Cộng hoà Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam.(2014) Luật doanh nghiệp (k.n) Truy cập từ http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.asp x?itemid=30314 Tình hình kinh tế xã hội năm 2014 Truy http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188 cập từ Tình hình kinh tế xã hội năm 2015 Truy http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507 cập từ Tình hình kinh tế xã hội năm 2016 Truy http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=16174 cập từ Trƣơng Đông Lộc, Hứa Thanh Xuân, Đoàn Tuyết Nhiễn (2016) Giáo Trình Định Giá Doanh Nghiệp TP Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ Website CTCP Tập đoàn Sao Mai http://saomaigroup.com/ Website htpp://cophieu68.vn 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biến động cấu tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu Tỷ lệ tài sản/ Tổng tài sản 2014 2015 Chênh lệch 2016 2015/2014 2016/2015 Tiền khoản tƣơng đƣơng 15,71 12,08 11,56 -3,62 -0,52 Tiền 1,59 2,05 0,97 0,50 -1,08 Khoản tƣơng đƣơng tiền 14,12 10,03 10,58 -4,08 0,55 Các khoản ĐTTC ngắn hạn 0 0,23 0,23 Các KPT ngắn hạn 27,64 40,23 28,33 12,59 -11,9 Phải thu khách hàng 13,62 9,27 7,88 -4,35 -1,39 Trả trƣớc cho ngƣời bán 10,89 26,38 17,15 15,49 -9,23 Phải thu cho vay NH 0 0,02 0,02 Các KPT khác 3,13 4,58 3,27 1,45 -1,31 Tài sản thiếu chờ xử lý 0,00025 0,00012 0,00025 -0,00013 HTK 34,71 25,72 25,21 -8,99 -0,51 TSNH khác 0,66 0,18 1,04 -0,48 0,86 CP trả trƣớc ngắn hạn 0,0012 0,0049 0,0079 0,0037 0,003 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 0,66 0,12 0,06 -0,54 -0,06 Thuế phí NN 0,0027 0,06 0,07 0,06 0,01 TSNH 78,72 78,22 66,39 -0,50 -11,83 Phụ lục 2: Biến động cấu tài sản dài hạn Chỉ tiêu Các KPT dài hạn Trả trƣớc cho ngƣời bán DH Phải thu dài hạn khác TSCĐ Bất động sản đầu tƣ Các khoản ĐTTC dài hạn Đầu tƣ vào CT LDLK Đầu tƣ dài hạn khác DP giảm giá ĐTTC DH ĐT nắm giữ đến ngày đáo hạn TSDH khác Lợi thƣơng mại TSDH Tỷ lệ tài sản/ Tổng Chênh lệch tài sản 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 0,023 0,021 0,05 -0,002 0,029 0,001 0,0009 0,001 -0,0001 0,023 0,02 0,04 0,003 0,02 5,77 4,95 6,83 -0,82 1,88 3,46 1,23 0,97 -2,23 -0,26 11 7,95 17,67 -3,05 9,72 10,03 6,8 16,76 -3,23 9,96 0,96 1,02 0,81 0,06 -0,21 -0,0005 -0,0008 -0,0003 0,0008 0,13 0,13 0,13 0,75 0,52 1,1 -0,23 0,58 0,28 7,12 6,84 -0,12 21,28 21,78 33,61 0,5 11,83 60 ... đa hiệu quả sử dụng tài sản vấn đề cần thiết cấp bách doanh nghiệp Từ lý trên, thực đề tài Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản CTCP Tập đoàn Sao Mai giai đoạn 2014 – 2016 1.2... Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng tài sản CTCP Tập đoàn Sao Mai giai đoạn 2014 – 2016 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dung tài sản CTCP Tập đoàn Sao Mai 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1... đề tài tình hình hiệu sử dụng tài sản CTCP Tập đoàn Sao Mai 1.3.2 Phạm vi không gian Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích tình hình sử dụng tài sản đề số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản

Ngày đăng: 24/10/2017, 14:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w