Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Sợi- Tổng công ty cổ phần Dệt May Hoà Thọ - TP DNang
Trang 1Đề tài:
HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SỢI
- TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦNDỆT MAY HÒA THỌ
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang hòa mình chung vào nền kinh tế của thế giới Nền kinh tế thịtrường tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức đối với các doanhnghiệp Trong nền kinh tế hiện nay để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệpphải tự khẳng định mình bằng cả uy tín, chất lượng, song song với nó là giá thànhsản phẩm.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, để tiến hành quá trình hoạt động sản xuấtcần phải kết hợp cả ba yếu tố đó là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức laođộng Các yếu tố này tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và hình thành nêncác chi phí tương ứng: chi phí về tư liệu lao động, chi phí vế đối tượng lao động vàchi phí về sức lao động Các loại chi phí này phát sinh thường xuyên trong suốt quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh
Chính vì vậy muốn tồn tại và phát triển, mỗi doanh nghiệp cần phải tìm chomình một phương án sản xuất tốt với phương châm “chi phí thấp, hiệu quả cao”.Thông tin về chi phí rất quan trọng trong việc lập kế hoạch sản xuất, ra quyết địnhquản trị và kiểm soát chi phí Điều cốt lõi mà doanh nghiệp luôn quan tâm và đặtlên hàng đầu là mở rộng tầm nhìn, nâng cao kiến thức về kinh tế thế giới, phát huynăng lực, tiềm năng một cách cụ thể nhằm tìm kiếm đối tác riêng cho doanh nghiệpmình, đồng thời tiết kiệm được chi phí đến mức thấp nhất hạ giá thành của sảnphẩm.
Nhận thấy được tầm quan trọng đó và trong quá trình tìm hiểu thực tế tại công tyem đã chọn đề tài: “Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Côngty Sợi- Tổng công ty cổ phần Dệt May Hoà Thọ” làm khóa luận tốt nghiệp củamình
Nội dung của đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại doanh nghiệp sản xuất.
Phần II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công
ty Sợi -Tổng công ty cổ phần Dệt May Hoà Thọ.
Phần III: Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty Sợi-Tổng công ty cổ phần Dệt May Hoà Thọ.
Do hạn chế về mặt thời gian, cùng với sự hiểu biết còn hạn chế nên đề tài khôngtránh khỏi những thiếu sót và còn mang tính lý thuyết Vì vậy em rất mong thầy côcùng các cô chú, anh chị trong công ty góp ý, hướng dẫn bổ sung để đề tài hoànthiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong công ty và đặc biệt là thầyNguyễn Hữu Phú đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đềtài.
Đà Nẵng,25 tháng 4 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Lê Nguyễn Diễm Thúy
Trang 4DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1
1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 1
1.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất: 1
1.1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất: 1
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất: 1
1.1.2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm: 3
1.1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm: 3
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm: 3
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: 4
1.1.4 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 5
1.2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT: 5
1.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí: 5
1.2.1.1 Khái niệm: 5
1.2.1.2 Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: 5
1.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất: 5
1.2.2.1 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm: 5
1.2.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm: 6
1.2.2.3 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: 6
1.2.2.4 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo bộ phận sản phẩm: 6
1.2.2.5 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị sản xuất: 6
1.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên: 6
1.2.3.1 Hạch toán chi phí NVL trực tiếp: 6
1.2.3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 7
1.2.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung: 8
1.3 HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT: 11
Trang 51.4.2.1 Phương pháp giản đơn (trực tiếp): 12
1.4.3 Kiểm kê và xác định giá trị sản phẩm dỡ dang: 14
1.4.3.1 Đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp: 14
1.4.3.2 Đánh giá SPDD theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: 14
1.4.3.3 Xác định giá trị sản phẩm dỡ dang cuối kỳ theo 50% chi phí chếbiến: 15
1.4.3.4 Xác định SPDD theo giá thành định mức: 15
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY SỢI-TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦNDỆT MAY HOÀ THỌ 16
2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ 16
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của tổng công ty: 16
2.1.1.1 Qúa trình hình thành của tổng công ty: 16
2.1.1.2 Qúa trình phát triển: 17
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của tổng công ty: 19
2.1.2.1 Chức năng: 19
2.1.2.2 Nhiệm vụ: 19
2.2.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SỢI: 20
2.2.1 Qúa trình hình thành công ty sợi: 20
2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ 21
2.2.2.1 Chức năng 21
2.2.2.2 Nhiệm vụ 21
2.2.3 Tổ chức quản lý tại Công ty Sợi Hòa Thọ 21
2.2.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý 21
Trang 62.3 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHI SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SỢI HÒA THỌ 29
2.3.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Sợi Hòa Thọ 29
2.3.1.1 Đối tượng hạch toán chi phí tại công ty 29
2.3.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29
2.3.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 36
2.3.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 45
PHẦN III HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SỢI THUỘC TỔNGCÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀ THỌ 57
3.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SỢI: 57
3.2.1.1 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí NVLTT: 59
3.2.1.2 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí NCTT: 60
3.2.1.3 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí SXC: 60
3.2.1.4 Hoàn thiện công tác đánh giá SPDD: 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7PHẦN I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
1.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất:
1.1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa cần thiết để sản xuất sản phẩm mà doanh nghiệp đãchi ra trong một kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
Chi phí sản xuất được xác định trên cơ sở khối lượng sản phẩm, hệ thốngđịnh mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và các chế độ chính sách của doanh nghiệp phùhợp với những yếu tố khách quan của thị trường trong từng thời kỳ.
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất:
Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từngnhóm theo những đặc trưng nhất định.
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, nhiều khoản mục khác nhau về nộidung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí trong quá trình kinh doanh, để quản lý chiphí sản xuất được tốt và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán kế toán, chiphí sản xuất còn được phân loại theo những tiêu thức khác nhau.
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế (theo yếu tố chi phí):
Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế là sắp xếp những chi phí cóchung tính chất kinh tế vào một yếu tố, không kể chi phí đó phát sinh ở đâu, dùngvào mục đích gì trong sản xuất sản phẩm (phục vụ quản lý hay trực tiếp sản xuất).
Theo phân loại này thì toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chiara 5 yếu tố chi phí cơ bản sau:
+ Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm các chi phí về loại nguyênliệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bảnmà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ.
+ Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sủ dụng vào quá trình sản xuất.
+ Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp: Bao gồm toàn bộ số tiềnlương, tiền công và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân và nhân viên hoạtđộng sản xuất trong doanh nghiệp.
+ Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền tríchBHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanhnghiêp.
+ Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu haoTSCĐ sử dụng cho sản xuất xây lắp của trong doanh nghiệp.
Trang 8+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệpđã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài như: Tiền điện, tiền nước, điện thoại,bưu phí,… phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
+ Yếu tố chi phí bằng tiền khác: Bao gồm toàn bộ các chi phí khác dùng chohoạt động sản xuất ngoài các yếu tố chi phí đã kể trên.
Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục (theo công dụng của chi phí):
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phítrong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phíchỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phíđó có cùng nội dung kinh tế như thế nào Do vậy cách phân loại này còn được gọi làphân loại chi phí sản xuất theo khoản mục Trong doanh nghiệp toàn bộ chi phí sảnxuất phát sinh trong kỳ được chia ra làm các khoản mục chi phí sau:
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: là giá trị các loại nguyên liệu, vậtliệu chính, vật liệu phụ tham gia trực tiếp vào việc sản xuất sản phẩm hay thực hiệndịch vụ trong kỳ sản xuất, kinh doanh.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ những chi phí về tiền lương, tiềncông và các khoản phụ cấp có tính chất lương và các khoản trích theo lương củacông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ.
+ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phânxưởng như tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng, chi phí công cụdụng cụ xuất dùng cho phân xưởng, khấu hao thuộc phân xưởng, các chi phí khácthuộc phân xưởng.
+ Chi phí sản xuất chung thường được chia thành hai loại:
+ Chi phí sản xuất chung cố định như: Chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡngmáy móc thiết bị, phân xưởng,…
+ Chi phí sản xuất chung biến đổi như: Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chiphí nhân công gián tiếp.
Cách phân loại này có tác dụng hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm trong kỳ chính xác, từ đó để lập kế hoạch giá thành sản phẩm và phân tích giáthành sản phẩm và giám sát việc thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với số lượng sản phẩm sản xuất:
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được phân thành 3 loại:
+ Chi phí biến đổi (biến phí): là các chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự
thay đổi của mức độ hoạt động Tuy nhiên có loại CPBĐ tỷ lệ thuận trực tiếp vớibiến động của mức hoạt động như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao độngtrực tiếp nhưng có CPBĐ chỉ thay đổi khi mức hoạt động thay đổi nhiều và rõràng như chi phí lao động gián tiếp, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị
+ Chi phí cố định (định phí): là những khoản chi phí mà tổng số không
thay đổi khi có sự thay đổi mức độ hoạt động, nhưng chi phí trung bình của một đơnvị hoạt động thì thay đổi tỷ lệ nghịch với mức biến động của mức hoạt động Chiphí cố định không thay đổi về tổng số trong phạm vi phù hợp của mức độ hoạt động(ví dụ như chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất sẽ không thay đổi trong phạm
Trang 9vi khối lượng sản xuất từ 0 đến 2.000 tấn) nhưng nếu mức độ hoạt động tăng vượtquá phạm vi phù hợp đó thì chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất sẽ tăng vìphải đầu tư thêm máy móc thiết bị sản xuất
+ Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố của
CPCĐ và CPBĐ (như chi phí điện thoại, Fax, chi phí thuê phương tiện vận chuyển vừatính giá thuê cố định, vừa tính giá thuê theo quãng đường vận chuyển thực tế ).
Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quanhệ với đối tượng chịu chi phí:
+ Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sảnxuất một khối lượng sản phẩm nhất định Căn cứ vào số liệu từ chứng từ kế toán đểghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí.
+ Chi phí gián tiếp: Là chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản suất nhiềusản phẩm Những chi phí này phải thông qua phân bổ cho các đối tượng chịu chi phícó liên quan theo một tiêu thức thích hợp.
Cách phân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa trong việc xác định phương phápkế toán thích hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách đúng đắn, hợp lý.
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí:
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đượcchia làm 2 loại:
+ Chi phí đơn nhất: Là chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành như: NVLdùng trong sản xuất, tiền lương công nhân sản xuất.
+ Chi phí tổng hợp: Là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lạitheo cùng một công dụng như chi phí sản xuất chung.
1.1.2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm:
1.1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa có liên quan đến sản phẩm đã hoàn thành theo quy định.
Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặcgián tiếp vào quá trình sản xuất mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳkinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm:
Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu tính giá thành:
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại:
+ Giá thành kế hoạch: Là giá thành trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kếhoạch, giá thành kế hoạch biểu hiện bằng tiền của tổng số các chi phí tính theo địnhmức và dự toán cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch
+ Giá thành định mức: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất sảnphẩm và được xác định trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểmnhất đinh trong kỳ kế hoạch.
+ Giá thành thực tế: Là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việcsản xuất sản phẩm, căn cứ vào các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trìnhsản xuất sản phẩm Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là cơ sở để xácđịnh kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 10Phân theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được phân làm 2 loại:
+ Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cảnhững chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạmvi phân xưởng sản xuất.
Trong giá thành sản xuất bao gồm các chi phí: chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đãhoàn thành Giá thành sản xuất của sản phẩm được sử dụng ghi sổ kế toán thànhphẩm nhập kho hoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để tính toán giá vốn hàngbán, lợi nhuận gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.
+ Giá thành toàn bộ (Giá thành đầy đủ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ cáckhoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN
Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ được tính toán xác định khi sản phẩmđược tiêu thụ, đồng thời là căn cứ tính toán, xác định lợi nhuận trước thuế củadoanh nghiệp.
Chỉ tiêu giá thành có ý nghĩa trong lãnh đạo và quản lý kinh tế, giá thành làchỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật tổng hợp được dùng để đánh giá chất lượng hoạt động củadoanh nghiệp, tính toán chính xác giá thành là cơ sở để xác định giá bán hợp lý, làcơ sở để kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao, là căn cứ để xác địnhkết quả sản xuất kinh doanh.
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhautrong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, thực tế cả hai đều biểu thị về lao độngsống và lao động vật hoá, đều dùng chỉ tiêu thước đo tiền tệ, ngoài ra chi phí sảnxuất là căn cứ số liệu để tính giá thành sản phẩm và việc quản lý giá thành phải gắnliền với việc quản lý chi phí sản xuất.
Về thực chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhaucủa quá trình sản xuất, biểu hiện: Chi phí sản xuất phản ảnh mặt hao phí sản xuất,còn giá thành sản phẩm phản ảnh kết quả sản xuất Về mặt giá trị chi phí sản xuấttrong một kỳ có thể nhỏ hơn, lớn hơn hoặc bằng giá thành sản phẩm trong kỳ đó vìgiá thành sản phẩm trong kỳ không bao gồm chi phí sản xuất dở dang cuối kỳnhưng lại có chi phí sản xuất dở dang kỳ trước chuyển sang.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện quasơ đồ sau:
=======> Giá thành sản phẩmCPSXPSTK
CPSXDDCK
Trang 111.1.4 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quantrọng phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Để có được nhữngthông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đầy đủ, chính xác đòi hỏi phảitổ chức tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thực hiện tốt nhiệm vụ sau:
+ Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành.+ Lựa chọn phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành thích hợp.+ Xây dựng trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành hợp lý.+ Tập hợp đầy đủ và chính xác chi phí sản xuất theo đúng đối tượng của nó.+ Xác định chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
1.2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT:1.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí:
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quantrọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất.
1.2.1.1 Khái niệm:
Đối tượng hạch toán chi phí là phạm vi giới hạn xác định truớc để tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng này có thể là sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm cùng loại, từng đơn đặt hàng, như vậy xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho yêu cầu tính giá thành sản phẩm.
1.2.1.2 Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quy trình sản xuất cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là:
+ Tính chất, đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ.+ Trình độ và nhu cầu quản lý.
+ Trình độ và khả năng của bộ máy kế toán.+ Yêu cầu thông tin cho việc tính giá thành.
1.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống cácphương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất theo yếu tố vàkhoản mục trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.
1.2.2.1 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm:
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân loạitheo từng sản phẩm riêng biệt, không phụ thuộc vào tính chất phức tạp của sảnphẩm và quy trình công nghệ sản xuất Trong trường hợp quá trình sản xuất phảitrải qua nhiều giai đoạn trong đó các chi phí trực tiếp được phân loại theo từng sảnphẩm, còn các chi phí phục vụ sản xuất được phân bổ cho từng sản phẩm theo cáctiêu thức phù hợp.
Khi doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sảnphẩm thì giá thành sản phẩm được xác định bằng phương pháp trực tiếp hoặcphương pháp tổng cộng chi phí.
Trang 121.2.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm:
Theo phương pháp này, các chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phânloại theo nhóm sản phẩm cùng loại Khi áp dụng phương pháp hạch toán chi phí sảnxuất theo nhóm sản phẩm thì giá thành sản phẩm được xác định bằng phương phápliên hợp.
1.2.2.3 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng:
Theo phương pháp này, các chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phânloại theo từng đơn đặt hàng riêng biệt Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng số chiphí tập hợp theo đơn đặt hàng đó là giá thành thực tế của sản phẩm, khối lượngcông việc hoàn thành theo đơn đặt hàng.
1.2.2.4 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo bộ phận sản phẩm:
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân loạitheo từng bộ phận sản phẩm Do đó giá thành sản phẩm được xác định bằng cáchcộng tổng số chi phí của các bộ phận cấu thành sản phẩm.
1.2.2.5 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị sản xuất:
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp theo từngđơn vị sản xuất như: phân xưởng, tổ sản xuất,…Khi doanh nghiệp áp dụng phươngpháp này thì toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp theo khu vực, phânxưởng hoặc tổ sản xuất Cuối tháng cộng tổng số chi phí sản xuất thực tế phát sinhtheo khu vực, phân xưởng hoặc tổ sản xuất và được so sánh với định mức hay kếhoạch để xác định kết quả hạch toán kinh tế.
Hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị sản xuất được xác định bằng phương pháp: tính trực tiếp, tổng cộng chi phí, hệ số hoặc tỷ lệ,…
1.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên:
1.2.3.1 Hạch toán chi phí NVL trực tiếp:Nội dung và nguyên tắc hạch toán:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí quan trọng và chiếm tỷ trọng lớntrong giá thành sản phẩm Do đó kế toán cần phải tập hợp riêng cho từng đối tượngnhư từng sản phẩm, từng chi tiết sản phẩm,…Trường hợp không tập hợp riêng đượcthì phải phân bổ theo các tiêu thức phân bổ hợp lý.
Việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tượng có liên quantheo công thức sau:
Chi phí NVL trựctiếp phân bổ cho
từng đối tượng =
Tổng chi phí NVL
trực tiếp cần phân bổ xbổ của từng đốiTiêu thức phântượngTổng tiêu thức phân
bổ của các đối tượng
Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, sử dụng tài khoản621-“Chi phí nguyên vật trực tiếp” Tài khoản này dung để phản ánh các chi phínguyên liệu, vật liệu được sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm,thực hiện lao vụ, dịch vụ của các ngành công, nông, lâm, ngư,…
Trang 13Bên Nợ:
+ Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.Bên Có:
+ Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ Tài khoản này mở chi tiết cho từng đốitượng phải chịu chi phí từng phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp:
Mức phân bổ được xác định như sau:
Mức phân bổ chi phítiền lương công nhântrực tiếp cho từng đối
từng đốitượngTổng khối lượng phân bổ
theo tiêu thức sử dụng
Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán khoản chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản622-“chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này dung để phảm ánh chi phí nhâncông trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành công, nông,lâm nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông bưu điện,…Nó được mở chi tiết cho từngđối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Mua về đưa trực tiếp sản
xuấtphí NVL trực tiếpCuối kỳ K/c chi
Trang 14Bên nợ:
+ Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm trong kỳ + Khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuấttheo kế hoạch trong năm.
Chi phí sản xuấtchung phân bổ cho
từng đối tượng =
Tổng chi phí SXC cần phân bổ
x bổ của từng đốiTiêu thức phântượngTổng tiêu thức dùng để phân bổ
TK 334
TK 335
trực tiếpnghỉ phép
CNTTSXTính tiền lương phải trả
Trang 15+ Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung để tổng hợp chi phí vàtính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp 2
Phân bổ chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh và thường có liên quan đến nhiều sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nên cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ và kết chuyển vào sản phẩm, lao vụ, dịch vụ (đối tượng hạch toán chi phí) theo tiêu thức phân bổ thích hợp.
Các tiêu thức được chọn để phân bổ:
+ Phân bổ theo tiền lương công nhân sản xuất hoặc theo chi phí nhân công+ Phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Phân bổ theo giờ máy hoạt động+ Phân bổ theo số lượng sản phẩm
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung:
Trang 16Tính tiền lương và các khoản
trích theo lương BPPXCác khoản giảm trừ CPSX chung
Xuất NVL dùng ở bộ phận PXK/c CPSX chung (KKTX)
Xuất dùng
P/b nhiều
Khấu hao TSCĐ, máy móc ở PX
Chi phí sửa chữa TSCĐ thuộc PX
Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 133Thuế
K/c CPSX chung cố định không phân bổ
Trang 171.3 HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT:1.3.1 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 154 - “ Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang ”Bên Nợ:
+ Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinhBên Có:
+ Các khoản làm giảm chi phí sản xuất+ Giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành
Số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang còn cuối kỳ
Tài khoản này được hạch toán chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sảnxuất.
1.3.2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX:
1.4 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
1.4.1 Đối tượng tính giá thành:
Xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm hoàn thành đòi hỏi phải tính giá thành Tùy theo địa điểm sản xuất mà đối tượng tính giá thành có thể là:
- Sản phẩm- Bán thành phẩm
- Công việc hoàn thành qua quá trình sản xuất
SPDD cuối kỳ:
TK 138,334TK 622
K/c chi phí nhân công trực tiếpK/c chi phí NVL trực tiếp
K/c chi phí sản xuất chung
Phế liệu thu hồi nhập kho
Giá trị SP hỏng không sửa chữa được, người gây thiệt hại bồi thường
Giá thành thực tế SP hoàn thành
SPDD đầu kỳ:
Trang 18- Đơn đặt hàng
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được dùng để xác định giá thành đơn vị từng loại sản phẩm, công việchay lao vụ đã được hoàn thành theo từng khoản mục chi phí quy định Việc tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp phải phù hợp với từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm đã xác định Với nguyên tắc đó, giá thành sản phẩm được tính như sau:
Để tính giá thành sản phẩm, kế toán lập thẻ hoặc phiếu tính giá thành sảnphẩm, theo mẫu sau:
Khoản mục giáthành
Giá trịSPDD đầu
CPSX phátsinh trong
Giá trịSPDD cuối
Tổng giáthành SP
Giáthànhđơn vị SP
Chi phí NVLTTChi phí NCTTChi phí SXCTổng cộng
1.4.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm:
Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ,đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành, mối quan hệ giữađối tượng tập hợp chi phí sản xuất với đối tượng tính giá thành mà lựa chọn phươngpháp tính giá thành thích hợp đối với đối tượng tính giá thành Có 6 phương pháptính giá thành sản phẩm.
1.4.2.1 Phương pháp giản đơn (trực tiếp):
Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình côngnghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tính giá thành tương đối phù hợp với đối tượngtập hợp chi phí sản xuất.
Giá thành sản phẩm hoàn thành được tính theo công thức:
1.4.2.2 Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ:
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùngmột quy trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu đượcnhững sản phẩm phụ.
Giá thành đơn vị sản phẩm=
Giá trị SPDD đầu kỳ
CPSX phát sinh
trong kỳ
Giá trị SPDD cuối kỳ
-Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
Tổng giá Giá trị Chi phí Giá trị thành = SPDD + sản xuất - SPDDsản phẩm đầu kì PS trong cuối kì kì
Trang 19Tổng giáthành SP
Giá trịSPDD
Chi phísản xuất
-Giá trị SPDDcuối kỳ
Quá trình tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số được thực hiệnqua các bước sau:
Bước 1: Xác định tổng giá thành thực tế của tất cả các loại sản phẩm bằngphương pháp giản đơn.
Tổng giá thànhthực tế của tất cả
các loại SP (TZi) =
Giá trịSPDDđầu kỳ +
Chi phísản xuất
-Giá trịSPDDcuối kỳ
Bước 2: Quy đổi số lượng sản phẩm từng loại thành sản phẩm tiêu chuẩntheo hệ số quy định.
vị SP tiêu chuẩn =Tổng giá thành thực tế của tất cả các loại SPTổng số SP tiêu chuẩn (Qt)
Bước 4: Xác định giá thành đơn vị thực tế từng loại sản phẩm.
Giá thành đơn vị
từng loại SP= Giá thành đơn vịSP tiêu chuẩnx Hệ số quy đổiSP từng loại
1.4.2.5 Phương pháp tỷ lệ:
Qt =∑Qi x Hi
Trang 20Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp sản xuất nhiềuloại sản phẩm có quy cách, phẩm cấp khác nhau.
Giá thànhđơn vị thực tế
từng loại SP =
Giá thành đơn vịkế hoạch (địnhmức) từng loại SP x
Tỷ lệ giáthành
1.4.2.6 Phương pháp liên hợp:
Đây là phương pháp được áp dụng trong những doanh nghiệp mà quy trìnhcông nghệ hoặc sản phẩm sản xuất ra đòi hỏi việc tính giá thành sản phẩm phải sửdụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau đã nêu trên.
1.4.3 Kiểm kê và xác định giá trị sản phẩm dỡ dang:
Sản phẩm dỡ dang là những sản phẩm chưa qua giai đoạn cuối cùng cònđang nằm trong dây chuyền sản xuất.
Đánh giá sản phẩm dỡ dang là xác định chi phí phát sinh trong kỳ phân bổcho số lượng sản phẩm dỡ dang cuối kỳ.
Có các phương pháp đánh giá dỡ dang sau:
1.4.3.1 Đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp:
+ NVL trực tiếp đưa ngay từ đầu quá trình sản xuất:
Giá trị SPDD
cuối kỳ= Giá trị SPDD đầu kỳ + CP NVLTT phát sinh xSố lượng SP hoàn thành + Số lượng SPDDSố lượngSPDD
+ NVL đưa liên tục trong quá trình sản xuất:
1.4.3.2 Đánh giá SPDD theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:
Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí sản xuất phải được tính vào trong giátrị sản phẩm đang chế dỡ Cách ước tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tương tựnhư trên.
Đối với chi phí chế biến, phải ước tính mức độ hoàn thành tương đương củasản phẩm dở dang cuối kỳ để quy đổi chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang.
+ Chi phí chế biến nằm trong SPDD:
Giá trị NVLTT nằm trong SPDD cuối
Giá trị NVLTT trong SPDD đầu kỳ+
Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳSố lượng
SPHT+SPDDSL
xSPDDSL x %HTx%HT
Trang 211.4.3.3 Xác định giá trị sản phẩm dỡ dang cuối kỳ theo 50% chi phí chế biến:
Chi phí chế biến gồm các chi phí sản xuất còn lại ngoại trừ chi phí nguyênvật liệu chính.
* Nội dung phương pháp: Thực chất phương pháp này là phương pháp ướclượng sản phẩm hoàn thành tương đương, nhưng để đơn giản cho việc tính toánngười ta lấy mức độ hoàn thành bình quân của sản phẩm dỡ dang là 50% so vớithành phẩm để tính toán chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung.
Phương pháp này thường được áp dung đối với những doanh nghiệp mà chiphí chế biến chiếm tỉ trọng nhỏ trong giá thành hoặc sản phẩm dỡ dang rải đều từcông đoạn đầu đến công đoạn cuối.
1.4.3.4 Xác định SPDD theo giá thành định mức:
Phương pháp này được áp dụng trên cơ sở giá thành định mức xây dựng chotừng chi tiêt, từng bộ phận kết cấu của sản phẩm Căn cứ vào đó để xác định sảnphẩm dỡ dang, phương pháp này đòi hỏi phải có hệ thống định mức chi phí hoànchỉnh.
PHẦN II:
CPCB tính cho SPDD
cuối kỳ=
CPCB nằm trong SPDD
đầu kỳ+
CPCB phát sinh trong kỳSố
lượng SPHT
+SPDDSL
xSPDDSL x %HTx%HT
Trang 22THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY SỢI-TỔNG CÔNG TY CỔ
PHẦN DỆT MAY HOÀ THỌ
2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của tổng công ty:
2.1.1.1 Qúa trình hình thành của tổng công ty:
Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ mà tiền thân là nhà máy dệtSICOVINA Hòa Thọ, thuộc công ty kỹ nghệ bông vải Việt Nam Được khởi côngxây dựng năm 1961 và khánh thành đưa vào sản xuất năm 1963, hiện là đơn vịthành viên của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX) và Hiệp hội Dệt may Việt
Cẩm Lệ-Thành phố Đà Nẵng-Việt Nam.
Năm 1997, đổi tên thành: Công ty Dệt May Hòa Thọ theo quyết định số433/QĐ-TCLĐ của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.
Trang 23Năm 2005 chuyển thành công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt MayHòa Thọ theo quyết định số 200/2005/QD-Năm 1993, đổi tên thành lập doanhnghiệp nhà nước: Công ty Dệt Hòa Thọ theo quyết định thành lập Ttg ngày08/08/2005 của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 15/11/2006 chuyển thành Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọtheo quyết định số 3252/QD-BCN của Bộ Công Nghiệp, và chính thức đi vào hoạtđộng vào ngày 01 tháng 02 năm 2007.
Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ là đơn vị thành viên của tập đoàn dệtmay Việt Nam (VINATEX) và hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) thuộc Bộ CôngNghiệp.
Tên công ty: Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ
Tên giao dịch: HOA THO TEXTILE GARMENT JOINT STOCKCOMPANY
Tên công ty viết tắt: HOA THO CORP.
Điện thoại:84-511-846290 Fax:84-511-846216.
Email: hotexco@dng.vnn.vn
Website: www.hoatho.com.vn
Địa chỉ: 36 Ông Ích Đường- Đà Nẵng
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3203001300 do Sở kế hoạch -Đầutư Thành phố Đà Nẵng cấp 03/01/2007.Giấy phép kinh doanh XNK số01-02-075/GP do Bộ thương mại cấp 4/2/1994.
Vốn điều lệ tính đến 28/02/2009: 62.000.000.000 đồng.Số lượng phát hành:6200000 cp
Ngành nghề:dệt may-thời trang
Lĩnh vực hoạt động: sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm maymặc, các loại sợi, nhập khẩu các nguyên liệu, thiết bị thiết yếu dung để kéo sợi vàsản xuất hàng may mặc.
Triết lý kinh doanh của Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ là “trí tuệ,tốc độ, hiệu quả” Tất cả mọi thành viên của công ty đều làm việc hết mình theophương châm đã đề ra Công ty rất đề cao tính sáng tạo trong công việc, khả năngxử lý độc lập và tính hiệu quả của công việc được đưa lên hang đầu triết lý kinhdoanh này chính là phương thức tạo nên lợi thế cạnh tranh cho riêng mình.
Đối với khách hàng, công ty luôn tâm niệm rằng:”sự thỏa mãn khách hàngchính là sự thành công của chúng tôi” Ban lãnh đạo công ty quán triệt tinh thần nàyđến từng bộ phận mỗi nhân viên đều cố gắng để đáp ứng cao nhất các yêu cầu củakhách hàng.
2.1.1.2 Qúa trình phát triển:
Đi vào hoạt động với số vốn ban đầu là 200 triệu đồng năm 1963, hoạt độngchủ yếu của nhà máy dệt SICOVINA là sản xuất các loại vải phục vụ yêu cầu kinhdoanh.
- Giai đoạn từ 1975-1988:cơ sở vật chất của nhà máy bao gồm: một nhà máysợi với 20.000 cọc sợi công suất là 1.800 tấn/năm Hoạt động chủ yếu theo các chỉ
Trang 24tiêu pháp lệnh, sản xuất theo kế hoạch của nhà nước trong suốt thời kỳ bao cấp,nguyên liệu từ trên cấp xuống, cung không đủ cầu, tốc độ hoàn thành kế hoạch kỳnày thấp.
- Giai đoạn từ 1989-1990: nhà máy được đầu tư xây dựng thêm dây chuyềndệt khăn (Liên Xô), gồm hai máy nhuộm, một máy sấy sợi và 100 máy dệt khănATM với sản lượng 800 tấn khăn bông/năm Sản lượng của công ty không ngừngtăng lên và bắt đầu sản xuất ra nước ngoài vào năm 1989, hai thị trường chủ yếu làLiên Xô và Đông Âu.
Năm 1991 Liên Xô và Đông Âu tan rã, công ty mất thị trường chính Hoạtđộng bán hàng của công ty giảm mạnh vì thế đời sống của cán bộ công nhân viêngặp nhiều khó khăn.
- Giai đoạn từ 1993-2001: năm 1994-1995 công ty đã tập trung các chuyêngia đầu ngành để nghiên cứu cho việc đổi mới công nghệ Đồng thời đầu tư dâychuyền công nghệ kéo sợi bằng thiết bị SECONHAND của Italia đời máy 1985-1987 với tổng vốn đầu tư 2.807.000 USD Bên cạnh đó để phục vụ cho yêu cầucông nghệ kéo sợi và cải tạo điều kiện môi trường làm việc cho người lao động,công ty đã cải tạo cơ bản hệ thống điều thông gió mới của Italia với giá trị 720.000USD.
Năm 1996, công ty đã liên doanh với các đối tác nước ngoài để sản xuấtkhăn bông cao cấp xuất khẩu với tổng vốn liên doanh là 6.757.762 USD.
Năm 1997, với sự giúp đỡ của Tổng công ty dệt may Việt Nam, công ty tiếptục đầu tư thêm 1 xí nghiệp may gồm 8 dây chuyền với công nghệ và trang thiết bịhiện đại của Nhật với tổng số vốn đầu tư ban đầu là 7.5 tỷ đồng.
Năm 1999-2000 do sản phẩm dệt may có chất lượng kém nêm công ty bị mấtthị trường cũ và không tìm được thị trường mới cho sản phẩm này Công ty làm ănthua lỗ và không đủ trả lương cho cán bộ nhân viên, cuối năm 2000 công ty quyếtđịnh giải thể ngành dệt và công ty điều chuyển số công nhân sang làm các ngànhkhác.
- Giai đoạn từ 2002-2005: năm 2002 công ty đã khánh thành và đưa vào hoạtđộng nhà máy may 2 gồm 8 dây chuyền máy với máy móc thiết bị nhập khẩu từMỹ, có tổng vốn đầu tư ban đầu là 5.5 tỷ đồng Nếu lấy năm 1996, năm đầu hoạtđộng theo cơ chế thành viên của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam để so sánh vớikết quả năm 2004 thì giá trị sản xuất công nghiệp đạt 280 tỷ, tăng hơn 12 lần doanhthu đạt 330 tỷ, tăng hơn 14 lần xuất khẩu đạt 32 triệu USD (năm 1996 chưa có).
- Giai đoạn từ năm 2006 đến nay: năm 2006, công ty tiến hành cổ phần hóacó tên là Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ.
Năm 2007: Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ chính thức hoạt động01/02/2007 Trong năm tổng công ty đã đầu tư mới 2 công ty là Công ty may HòaThọ-Duy Xuyên và Công ty may Hòa Thọ-Đông Hà Tổng công ty cổ phần dệt mayHòa Thọ đã nhận giải thưởng Sao Vàng Đất Việt và Tổng Giám Đốc Trần Văn Phổđã đạt danh hiệu Doanh nhân tiêu biểu toàn quốc năm 2007.
Trang 25Năm 2008: đổi Nhà máy sợi thành Công ty sợi Tổng công ty cổ phần dệtmay Hòa Thọ đã vinh dự nhận được giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2008-Top 100Thương hiệu Việt Nam Đây là năm thứ 3 liên tiếp Hoatho corp nhận được giảithưởng này (Sao Vàng Đất Việt 2005 và 2007).
Hiện nay, sản phẩm dệt may Hòa Thọ đã có mặt ở hầu hết các thị trường trên thếgiới như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Đông, Nam Mỹ, ….thông qua các nhà nhậpkhẩu lớn tại nhiều nước Thị trường bán hàng ngày càng mở rộng, quan hệ trực tuyến vớinhững khách hàng lớn như tập đoàn Marubeni, Itochu, Supreme, Snitker…sản xuất chonhững thương hiệu nổi tiếng như Puma, Nike, Ping, Target, Nautica…
Với gần 7000 lao động là cán bộ quản lý, các nhà thiết kế, kỹ thật và côngnhân may có tay nghề cao cùng với việc đầu tư cơ sở vật chất hiện đại Sản xuấtkhoảng 10 triệu sản phẩm/năm.
Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ đã thực sự trở thành một trongnhững doanh nghiệp may lớn nhất của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX) vàHiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) thuộc Bộ Công Nghiệp.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của tổng công ty:
2.1.2.1 Chức năng:
Chuyên sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may gồm:
+ Các loại nguyên liệu bông, xơ, vải dệt kim và sản phẩm dệt may, vải denimvà các sản phẩm may mặc dệt thoi, các loại khăn bông, thiết bị phụ tùng, động cơ,vật liệu, điện tử, hóa chất, thuốc nhuộm, các mặt hàng tiêu dung khác.
+ Kinh doanh kho vận, vận tải, văn phòng, nhà xưởng, kinh doanh nhà hàng,khách sạn, siêu thị, các dịch vụ vui chơi giải trí.
+ Sản phẩm may mặc: Jacket, Sơmi, T-shirt, Polo-shirt, đồ bảo hộ lao động,quần âu.
+Kim nghạch xuất khẩu năm 2008 là 63,65 triệu USD, trong đó thị trườngHoa Kỳ chiếm 50,35%, EU 28,58%, thị trường Japan 10%, các thị trường khác11,07%.
2.1.2.2 Nhiệm vụ:
Chịu trách nhiệm sản xuất theo đúng yêu cầu sản phẩm đề ra Không ngừngnâng cao chất lượng sản phẩm, cùng với việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viênnâng cao tay nghề nhằm đưa doanh nghiệp đi lên Xây dựng môi trường làm việc antoàn, lành mạnh, bình đẳng cho người lao động, chăm lo đời sôngd cho cán bộ côngnhân viên đảm bảo chính sách xã hội và môi trường.
Tổ chức quản lý sử dụng hiệu quả và đúng mục đích các loại sản phẩm, tàisản đất đai, nhà xưởng, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, tiền vốn.
Có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của luật pháp thựchiện đúng chức năng đã ký.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước bảo tồn và phát triển vốn đầu tưcho sản xuất mở rộng kinh doanh.
2.2.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SỢI:2.2.1 Qúa trình hình thành công ty sợi:
Trang 26Công ty Sợi Hòa Thọ là công ty trực thuộc Tổng Công ty Cổ Phần Dệt MayHòa Thọ, vì không có tư cách pháp nhân do đó mọi hoạt động của công ty với bênngoài đều do Tổng công ty thay mặt thực hiện Ngay từ giai đoạn đầu mới thành lâpcông ty lấy tên là Công ty dệt SICOVINA thuộc xã Hoà Thọ, Huỵện Hoà Vang,Tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, là một trong 4 công ty thuộc công ty kỹ nghệ Bông vảiViệt Nam Sau khi thành lập đã đưa vào sản xuất với các thiết bị của các quốc qialớn như Mỹ, Nhật, Tây Đức
Năm 1975 cả nước được hoàn toàn giải phóng, công ty được chính quyền cáchmạng tiếp quản, khôi phục và đưa vào sản xuất lại vào ngày 21/04/1975 Và từ công tydệt SICOVINA đã chuyển đổi thành Công ty Dệt Hoà Thọ Lúc này nhà máy sợi làmột bộ phận sản xuất của Công ty Dệt Hoà Thọ
Năm 1995, do máy móc thiết bị đã quá cũ kỹ, lạc hậu, sản phẩm làm ra kémchất lượng, công ty đã mạnh dạn vay vốn, tiến hành thanh lý 1 vạn cọc sợi cũ đểđầu tư 8.928 cọc sợi đã qua sử dụng của Italy trị giá hàng triệu USD.
Năm 1997, công ty Công ty Dệt Hoà Thọ đổi tên thành Công ty Dệt MayHoà Thọ Trong thời gian này công ty đã từng bước sắp xếp tổ chức và khôi phụclại sản xuất, phát triển các ngành hàng mới, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, thiếtbị công nghệ mới và các mặt hoạt động khác Nhà máy sợi được thành lập theoquyết định 337/QĐHT do Tổng giám đốc công ty Dệt may Hoà Thọ ký ngày28/08/1997
Ngày 15/11/2006, Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt May HoàThọ chuyển thành Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ theo quyết định số3252/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp, chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01tháng 02 năm 2007 Và công ty Sợi Hòa Thọ trở thành công ty con trực thuộc TổngCông ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ
Tháng 12/2008, nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao chất lượng sảnphẩm, công ty Sợi Hòa Thọ đã đưa vào hoạt động nhà máy thứ 2 có quy mô 20.000cọc sợi.
Hiện tại công ty Sợi Hòa Thọ có 2 nhà máy đang hoạt động là Nhà máy sợiHòa thọ 1 và Nhà máy sợi Hòa thọ 2 :
Nhà máy sợi Hòa thọ 1:
Nhà máy được thành lập năm 1962 và được tái đầu tư bổ sung năm 2002.Nhà máy có 32.000 cọc sợi đồng bộ, thiết bị do Nhật Bản, Đức, Italia và TrungQuốc sản xuất.
Thị trường chủ lực: Ai Cập, Hàn Quốc, Malaysia, Philipines, Đài Loan, ThổNhĩ Kỳ và thị trường nội địa
Trang 27 Thị trường : 80% nội địa và 20% xuất khẩuNhà máy sợi Hòa thọ 2:
Nhà máy vừa mới hoàn thành và đưa vào hoạt động tháng 12/2008 Nhà máycó 20.000 cọc sợi, máy móc thiết bị mới nguyên đồng bộ được sản xuất tại NhậtBản, Đức và Trung Quốc Nhà máy chuyên sản xuất các loại sợi TC chải kỹ, chảithô chất lượng cao.
Sản phẩm chính: Sợi TC chải kỹ/chải thô.
Phạm vi chi số: Chi số Ne 20/1, 26/1, 28/1, 30/1, 40/1 và 45/1 Ứng dụng: Dệt kim và dệt thoi
Tổng số công nhân: 220 người. Diên tích nhà máy: 11.000m2
Sản lượng hằng năm: 3.600 tấn/năm.
Thị trường chủ lực: Châu Á, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ và thị trường nội địa Thị phần: 80% xuất khẩu và 20% nội địa.
Chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của luật pháp, thực hiện đúng chứcnăng đã đăng ký với Tổng công ty.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ mà Tổng công ty đã giao cho.
Bảo tồn và phát triển vốn đầu tư cho sản xuất mở rộng kinh doanh, chăm lođời sống cán bộ công nhân viên và bảo vệ môi trường
Quản lý kho nguyên liệu bông-xơ và cung ứng phục vụ sản xuất sợi
2.2.3 Tổ chức quản lý tại Công ty Sợi Hòa Thọ
2.2.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý
Trang 28PGĐ Kinh Doanh
P.Điều Hành KTSX Sợi 2Kho Thành
CĐBông Chải
CĐGhép Thô
CĐSợi Con
CĐBông ChảiCa
CĐGhép Thô
CĐSợi Con
Sơ đồ 2.2 Sơ dồ tổ chức bộ máy Công ty Sợi
Trang 292.2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ
Giám đốc công ty: là người có quyền lực cao nhất, chịu sự lãnh đạo củaTổng giám đốc đồng thời là người có trách nhiệm lớn nhất đối với mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty Điều hành sản xuất, ký duyệt các yêu cầu đề nghịmua nguyên nhiên liệu, phụ tùng vật tư trước khi trình Tổng giám đốc phê duyệt.
Phó giám đốc kinh doanh : chịu sự lãnh đạo của giám đốc và có thể thaymặt giám đốc trong một số trường hợp cần thiết Chịu trách nhiệm về xúc tiếnthương mại, tìm chọn khách hàng kí kết hợp đồng tiệu thụ sản phẩm.
Phó giám đốc công nghệ: chịu sự lãnh đạo của giám đốc và có thể thay mặtgiám đốc trong một số trường hợp cần thiết Chịu trách nhiệm về công nghệ máymóc trong nhà máy, đảm bảo vận hành đúng tiêu chuẩn.
Phó giám đốc kỹ thuật: chịu sự lãnh đạo của giám đốc và có thể thay mặtgiám đốc trong một số trường hợp cần thiết Chịu trách nhiệm về chất lượng sảnphẩm có đúng tiêu chuẩn kỹ thuật hay không.
Phòng Tổ chức : Thực hiện tổ chức sản xuất, đảm bảo nguồn nhân lực phụcvụ sản xuất kịp thời hiệu quả.
Phòng Kế toán: có chức năng tổ chức chỉ đạo công tác kế toán trong toàncông ty theo quy định của nhà nước Quản lý chung toàn bộ tình hình tài chính củacông ty như các vấn đề về vốn, thanh toán, thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm ,theo dõi tính toán giá thành và xác định kết quả kinh doanh của công ty Lập cácbáo cáo tài chính gửi lên cho phòng kế toán tài chính của Tổng công ty.
Tham mưu giám đốc công ty quản lý chỉ đạo, điều hành các công tác tuyển dụngbảo tồn phát triển vốn và tái sản của công ty đạt hiệu quả và đúng pháp luật.
Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phântích tài chính phục vụ công tác lập và theo dõi thực hiện kế hoạch phục vụ công tácthông kê và thông tin kinh tế.
Phòng kinh doanh: Thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến thương mại, tìm chọnkhách hàng kí kết hợp đồng tiệu thụ sản phẩm sợi;nhập khẩu nguyên liệu bông-xơ ,phối hợp với các nhà máy xây dựng,triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất các sảnphẩm sợi theo đúng cam kết hợp đồng đã ký.
Phòng kỹ thuật - công nghệ: hỗ trợ kịp thời về kỹ thuật đảm bảo tiến độ sảnxuất ổn định.
Kỹ thuật sản xuất 1,2 : Theo dõi trực tiếp tình hình sản xuất của những tổsản xuất cùng ca máy hoạt động nhằm hỗ trợ kịp thời về kỹ thuật đảm bảo tiến độsản xuất ổn định.
2.2.3.3 Quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất
2.2.3.3.1 Quy trình công nghệ
Sợi là sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau để cho rasợi thành phẩm Các công đoạn sản xuất liên tiếp, gắn liền với nhau tạo nên một quytrình công nghệ khép kín từ bông nguyên liệu cho đến khi ra sản phẩm sợi Nguyênliệu chính của sản phẩm sợi là bông thiên nhiên (CT) và xơ hoá học (PE), và ứng
Trang 30với mỗi loại sợi khác nhau mà có sự pha trộn giữa các loại nguyên liệu này với tỷ lệkhác nhau.
Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất sợi tại Công ty sợi
Nguyên vật liệu đầu vào là bông thiên nhiên và xơ hoá học được đưa vàomáy đánh bông, xơ để đánh tơi xé nhỏ, loại thành tạp chất và tạo thành bông cuộn.Máy chải bông thô có nhiệm vụ tiếp tục xé tơi loại thành sơ ngắn và tạo thành cúichải Máy ghép đợt 1 và đợt 2 có nhiệm vụ ghép các túi chải làm tăng độ đồng đềucho các sản phẩm làm cho sợi bông duỗi thẳng và làm bo các cúi gọi là cúi ghép.Máy kéo sợi thô có nhiệm vụ kéo các cúi ghép thành sợi thô và cuộn ống Máy kéosợi con có nhiệm vụ kéo nhỏ sợi, xe săn và cuốn ống, đây là giai đoạn chính của quátrình kéo sợi Máy ống có nhiệm vụ quấn sợi vào ống côn và khử bớt tạp chất trênsợi tạo thành sản phẩm hoàn thành đưa ra thị trường.
2.2.3.3.2 Tổ chức sản xuất
Công ty sợi là thành viên trực thuộc của Tổng công ty cổ phần dệt may HòaThọ, mọi hoạt động sản xuất của Công ty dưới sự chỉ đạo của Giám đốc công ty vàTổng giám đốc công ty Công ty Sợi chỉ có nhiệm vụ sản xuất theo đúng kế hoạchmà Tổng công ty đặt ra Công ty có 2 nhà máy sản xuất là nhà máy Sợi 1 và nhàmáy Sợi 2
Bông thiên nhiên và xơ Polyester
Sợi cotton chải thôSợi cotton chải kỹSợicotton + polyesterSợi polyester(100%)
Trang 31Sơ đồ tổ chức sản xuất tại công ty Sợi Hòa Thọ
Công nhân công ty được chia 8 tổ làm luân phiên làm việc theo 3 ca chiều-đêm, đảm bảo hoạt động sản xuất được vận hành liên tục Bên cạnh đó còn cócác tổ chịu trách nhiệm hỗ trợ sản xuất như tổ điện, tổ cơ khí, tổ điều không Tổchức sản xuất tập trung tại phân xưởng, nguyên vật liệu chính là bông và xơ vớinhững thiết bị hiện đại nhập từ Nhật, Mỹ, Ý, Tây Ban Nha, Đức,….Công ty sảnxuất ra nhiều loại sợi như: sợi cotton, sợi pha, sợi polyester phục vụ cho thị trườngtrong nước và nước ngoài.
sáng-2.2.3.3.3 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Sợi Hòa Thọ
+Tổ chức bộ máy kế toán
Ghi chú Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
Tổ Cơ khíCông ty
Sợi Hòa Thọ
Nhà máy Sợi 1Nhà máy Sợi 2Các tổ phục vụ sản xuất
Tổ Điện
Tổ Điều khôngSản xuất các loại
sợi :
20PER-PE+PF, 20/3PEM – PER – PE+PE, 20/4 CDJ , 22PE/M 28PE+PJ, 30PE+PM - PE, 40/2 PER – PE+P/M
Sản xuất các loại sợi :
20TCDS2-TCMS2, 26CVCS2-TCMS2, 28TCMS2, 30CVC-TCD-TCM, 36CVC,
Trưởng phòng kế toán
(kiêm KT tổng hợp)
Kế toán kho vật tư, kho thành phẩm
Kế toán tiền mặt, kế toán thanh toán
Kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương
Trang 32 Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp) : là người lãnh đạo, tổ chức
thực hiện công tác kế toán trong đơn vị , hướng dẫn chỉ đạo các nhân viên kế toántheo nội quy và qui trình hạch toán của công ty từ việc lập, luân chuyển chứng từđến báo cáo kế toán Đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm trực tiếp cung cấpcác thông tin về tình hình tài chính của công ty cho giám đốc, được quyền ký cácgiấy tờ, chứng từ cần thiết Kiểm tra đối chiếu, tổng hợp số liệu kế toán.
trưởng giao cho như :
Kế toán vật tư, kho thành phẩm: là người theo dõi tình hình nhập xuất - tồnnguyên liệu, hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ chi tiết cuối tháng lênbảng tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên liệu, vật liệu và công cụ lao động nhỏ chocác đối tượng tập hợp chi phí, có nhiệm vụ tập hợp, phân bổ chi phí, tính giá thànhtừng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho, xác định tổng số chi phí sản xuất, lập báocáo giá thành cho các phòng ban liên quan.
Kế toán tiền mặt, kế toán thanh toán: tiến hành thu, chi khi có sự đồng ýcủa giám đốc và kế toán trưởng, kiểm tra tiền tồn quỹ cuối ngày và lập báo cáo quỹ,theo dõi tình hình công nợ của công ty.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: có nhiệm vụ tính lương,trích bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp vàcác khoản phụ cấp hàng tháng cho cán bộ công nhân viên Cuối tháng lập Bảngphân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội cung cấp cho kế toán giá thành.
Tổ chức mô hình và hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty
Là một công ty trực thuộc Tổng công ty Dệt May Hòa Thọ, Công ty Sợi HòaThọ chịu sự chỉ đạo quản lý của tổng công ty về chính sách, chủ trương kinh doanh,vốn và nộp chi phí quản lý, trả tiền vay hay sử dụng vốn của tổng công ty, hạchtoán sổ sách, hoàn chỉnh báo cáo quyết toán và gởi báo cáo về tổng công ty hằngtháng Tại công ty Sợi tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, dưới mỗi nhà máykhông có nhân viên kế toán, chứng từ được tập hợp và gửi về phòng kế toán côngty để tiến hành hạch toán Hiện nay, tại công ty Sợi Hòa Thọ đang áp dụng hìnhthức kế toán chứng từ ghi sổ Hình thức này giúp dễ thực hiện, dễ kiểm tra và đốichiếu, phù hợp với tình hình thực tế tại công ty
Trình tự hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 33Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc đãđược kiểm tra và được dung làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứvào chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó được dùngđể ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi được làm căn cứ chứng từ ghi sổđược dùng để ghi sổ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng phải khóa sổ để tính ra tổng số tiền trên sổ đăng kí chứng từ ghisổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có trên sổ cái của từng tài khoản,dựa vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh Thực hiện việc đối chiếu số liệu giữabảng cân đối số phát sinh và sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, và giữa sổ cái với sổ tổnghợp chi tiết căn cứ vào sổ cái, bảng cân đối số phát sinh, sổ tổng hợp chi tiết lậpbáo cáo tài chính theo quy định.
Để thực hiện công tác kế toán một cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác,giảm tải khối lượng công việc kế toán, toàn bộ công tác kế toán tại công ty Sợi HoàThọ được thực hiện trên máy vi tính thông qua phần mềm Bravo 6.3.
Chứng từ kế toán
chứng từ kế toáncùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 34Với hình thức chứng từ ghi sổ chứng từ gốc sau khi được kiểm tra sẽ đượcnhập vào hệ thống máy vi tính Máy sẽ in ra các sổ chi tiết, bảng tổng hợp tàikhoản, bảng cân đối số phát sinh và các báo biểu kế toán khác.
Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Chứng ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảngtổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ được đánh số thứ tự liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và cóchứng từ kế toán đính kèm
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vàosổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
Cuối tháng kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính.Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động vàluôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập Nhân viên kế toán
PHẦN MỀM KẾ TOÁN
MÁY VI TÍNHCHỨNG TỪ
KẾ TOÁN
BẢNG TỔNGHỢP CHỨNGTỪ KẾ TOÁNCÙNG LOẠI
SỔ KẾ TOÁN
BÁO CÁOKẾ TOÁN
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Trang 35có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã inra giấy.
Cuối mỗi quý kế toán thực hiện in ra giấy, đóng thành quyển sổ kế toán tổnghợp và sổ kế toán chi tiết Sổ kế toán tổng hợp sẽ được nộp lên Tổng công ty đểtheo dõi theo từng quý.
2.3 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHI SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SỢI HÒA THỌ
2.3.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Sợi Hòa Thọ
2.3.1.1 Đối tượng hạch toán chi phí tại công ty
Tại công ty Sợi Hòa Thọ, có 2 nhà máy là nhà máy Sợi 1 và nhà máy Sợi 2và tại mỗi nhà máy lại sử dụng những dây chuyền máy móc thiết bị khác nhau như :Ý, Mỹ, Bồ Đào Nha, Trung Quốc Mỗi loại dây chuyền lại có mức tiêu chuẩn kỹthuật và công suất khác nhau Chính vì vậy đối tượng hạch toán chi phí sản xuất ởcông ty là theo từng nhà máy, từng loại dây chuyền công nghệ Căn cứ vào các đơnđặt hàng đã ký kết, các dự báo về nhu cầu sản phẩm trên thị trường của bộ phậnkinh doanh Bộ phận kỹ thuật sẽ tiến hành tổ chức triển khai sản xuất sản phẩm,ứng với mỗi loại sợi và yêu cầu khác nhau mà sẽ lựa cho dây chuyền thích hợp đểsản xuất.
2.3.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Đối với nguyên vật liệu chính:
Công ty có chức năng là sản xuất sản phẩm sợi, nguyên liệu chính của sảnphẩm sợi là bông thiên nhiên và xơ hoá học Dựa vào yêu cầu sản xuất theo dựtoán đã được lập, bộ phận kinh doanh sẽ tiến hành đàm phán, ký kết với đối tác đểđảm bảo cung ứng nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.
Hằng tháng, dựa vào các phiếu xuất kho nguyên vật liệu xuất dùng đượctổng hợp trong kỳ tại mỗi nhà máy kế toán xác định được lượng nguyên vật liệuđưa vào sản xuất trong kỳ.
Để tính giá nguyên vật liệu xuất dùng công ty áp dụng phương pháp bìnhquân cả kỳ :
(*) Giá xuất bình
quân trong kỳ(tháng) = Giá trị tồn kho đkỳSố lượng tồn ++ giá trị nhập trong kỳsố lượng nhậpTháng 12/2010 công ty không nhập mua nguyên liệu Bông Mỹ, Bông Ấn độ1.1/8”, Bông Cameroun, Bông Manbo, Bông Pakistan, Bông Zambia, Bông Coola,Bông Zimbawe và Xơ Nanlon Vì vậy giá xuất bình quân cũng chính là giá trị tồnđầu kỳ.
Giá xuất bình
quân của bông Mỹ = 1.076.769.273 = 39.018 đ27.597
Theo đó ta tính được đơn giá của nguyên vật liệu xuất dùng như sau :
Trang 36Tên VTĐVT SL XuấtĐơn giáThành tiềnBông MỹKg26.22039.0181.023.051.960Bông Ấn độKg98.726,347.1414.654.056.508Bông ManboKg19.517,340.353787.581.606,9Bông ZambiaKg37.689,640.4351.523.978.976Xơ NanlonKg444.00033.883 15.044.052.000………
(Chi tiết xem phụ lục Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn.)
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 621C:33.305.321.465Có TK 152C: 33.305.321.465
Sau khi xác định được giá NVL xuất trong kỳ, ta tính được giá trị NVL xuấtdùng trong kỳ tại mỗi phân xưởng, mỗi nhà máy
Cuối tháng tổng hợp các sổ chi tiết, ta có bảng tổng hợp TK 621
CÔNG TY CP DỆT MAY HÒA THỌ BẢNG TỔNG HỢP CÔNG TY SỢI TÀI KHOẢN 621
Người lập biểu
Sau đó kế toán lên chứng từ ghi sổ TK 621
Trang 37CÔNG TY CP DỆT MAY HÒA THỌ Mẫu số: S02a-DN
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Lập chứng từ ghi sổ xong, kế toán tiến hành vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.Đồng thời sau khi thủ kho xuất kho, thủ kho giao phiếu xuất kho cho kế toán Kếtoán thành lập “sổ chi tiết TK 621” cho từng loại vật tư Cuối kỳ kết chuyển vào TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, số liệu này được ghi vào sổ cái TK 621và cụ thể như sau:
Tên TK: 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu: 01
ĐVT: Đồng
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số tiềnSố
Trang 38này do bộ phận xây dựng định mức vật tư ở phòng kỹ thuật công nghệ lập nên.Định mức tiêu hao nguyên vật liệu sẽ là cơ sở để so sánh với lượng nguyên vật liệuthực tế tiêu hao cho từng sản phẩm mà từ đó đề ra các biện pháp nhằm giảm thiểunhất sự hao hụt trong quá trình sản xuất
+ Lượng nguyên vật liệu chính theo định mức được tính như sau: Lượng nguyên
vật liệu định
Khối lượngSP i hoàn
Định mức tiêuhao nguyên vật
liệu/1kg sợi
Ví dụ đối với sản phẩm sợi 30TCM + P(65/35), tỷ lệ cho bông là 65% và cho xơlà 35%, phòng kỹ thuật xây dựng định mức tiêu hao cho sản phẩm này tương ứngvới bông là 0.4459 kg /kg sợi và xơ là 0.6649 kg /kg sợi.
Ta có bảng định mức tiêu hao và lượng nguyên vật liệu theo đinh mức cho từngsản phẩm như sau :
Tên sản phẩmVTĐSản lượnghoànthành
Định mức tiêuhao nguyên
liệu/1kg sợiSản lượng QuiNLCDPECD(Đ/mức)PE (Đ/mức)
Trang 39Lượng NVL
thực tế sử dụng = Lượng NVLtồn đầu kỳ + nhập trong kỳ -Lượng NVL Lượng NVLtồncuối kỳVới cách tính đó, cụ thể tại nhà máy sợi 1 ta có thể tính được lượng NVL thực tếsử dụng ở nhà máy sợi 1 là (PE): 170.690,6 kg và (co):235.936,2 kg Giá của lượngNVL thực tế sử dụng này cũng được tính như công thức (*) Cụ thể : (theo số liệuBảng NVL xuất dùng trong tháng)
Giá NVL thực
tế Xơ Nalon = 796.860.394+6.098.94023.518+180.000 = 33.883 (VNĐ)Giá NVL thực
Chi phí NVL
thực tế SP i = Tổng lượng NVL theo định mứcTổng chi phí NVL thực tế * Chi phí NVL thực tếtheo định mức SP iTa phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính cho mỗi sản phẩm như sau :