Nghiên cứu những bất thường NST ở cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp và sinh con bị dị tật

90 431 0
Nghiên cứu những bất thường NST ở cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp và sinh con bị dị tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát hiện những bất thường của bộ nhiễm sắc thể ở những cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp và sinh con bị dị tật bẩm sinh. Đưa ra những nguy cơ về sinh sản ở một số trường hợp rối loạn NST ở những cặp vợ chồng này.

Luận văn thạc sĩ khoa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1.LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ NHIỄM SẮC THỂ NGƯỜI 1.2 TIÊU CHUẨN VÀ QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VỀ ĐẶC ĐIỂM BỘ NHIỄM SẮC THỂ NGƯỜI i.Tiêu chuẩn để xếp loại nhiễm sắc thể lập karyotyp ii.Phân loại nhiễm sắc thể 1.3 CÁC RỐI LOẠN VÀ CƠ CHẾ GÂY RỐI LOẠN NHIỄM SẮC THỂ NGƯỜI 1.3.1 Rối loạn số lượng nhiễm sắc thể 1.3.2 Rối loạn cấu trúc nhiễm sắc thể 1.3.3 Hậu đột biến nhiễm sắc thể lên chất liệu di truyền 11 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỘ NHIỄM SẮC THỂ Ở NHỮNG CẶP VỢ CHỒNG SẢY THAI LIÊN TIẾP VÀ SINH CON BỊ DỊ TẬT BẨM SINH TRÊN THẾ GIỚI 11 1.4.1 Tần số rối loạn nhiễm sắc thể cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh 11 1.4.2 Tần số rối loạn nhiễm sắc thể người vợ người chồng cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh 13 1.4.3 Sự phân bố kiểu rối loạn nhiễm sắc thể cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh 14 1.4.3.1 Sự phân bố rối loạn số lượng cấu trúc nhiễm sắc thể 14 1.4.3.2 Sự phân bố kiểu rối loạn nhiễm sắc thể cấu trúc 16 1.4.3.3 Sự phân bố kiểu chuyển đoạn tương hỗ 17 1.4.3.4 Sự phân bố kiểu chuyển đoạn hòa hợp tâm 18 1.4.3.5 Sự phân bố dạng đảo đoạn nhiễm sắc thể cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh 20 1.4.3.6 Sự phân bố rối loạn phức tạp nhiễm sắc thể cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh 21 1.4.3.7 Sự phân bố kiểu rối loạn nhiễm sắc thể số lượng 22 1.4.4 Nguy sinh sản cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh mang rối loạn nhiễm sắc thể 23 1.4.4.1 Nguy sinh sản cặp vợ chồng mang rối loạn nhiễm sắc thể chuyển đoạn tương hỗ 24 1.4.4.2 Nguy sinh sản cặp vợ chồng mang rối loạn NST chuyển đoạn hòa hợp tâm 25 1.4.4.3 Nguy sinh sản cặp vợ chồng mang rối loạn nhiễm sắc thể kiểu đảo đoạn 27 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỘ NHIỄM SẮC THỂ Ở NHỮNG CẶP VỢ CHỒNG SẢY THAI LIÊN TIẾP VÀ SINH CON BỊ DỊ TẬT BẨM SINH Ở VIỆT NAM 28 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31 2.Tiêu chuẩn loại trừ 31 Luận văn thạc sĩ khoa học 2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Lập hồ sơ bệnh án di truyền 31 2.2.2 Phương pháp phân tích nhiễm sắc thể lập karyotyp 31 1.Nuôi cấy tế bào bạch cầu lympho máu ngoại vi theo phương pháp Hungerford D.A (1965) có cải tiến [72] 31 2.Thu hoạch tế bào 32 3.Phương pháp nhuộm tiêu băng G theo Seabright M (1975) [80] 32 4.Phương pháp phân tích nhiễm sắc thể lập karyotyp theo tiêu chuẩn ISCN (2009) [84] 33 2.2.3 Xử lý số liệu 34 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 35 3.1.BIỂU HIỆN RỐI LOẠN NHIỄM SẮC THỂ Ở CÁC CẶP VỢ CHỒNG SẢY THAI LIÊN TIẾP VÀ SINH CON BỊ DỊ TẬT BẨM SINH 35 3.2 BIỂU HIỆN RỐI LOẠN NHIỄM SẮC THỂ GIỮA NGƯỜI VỢ VÀ NGƯỜI CHỒNG CÓ TIỀN SỬ SẢY THAI LIÊN TIẾP VÀ SINH CON DỊ TẬT BẨM SINH 37 3.3.BIỂU HIỆN RỐI LOẠN NHIỄM SẮC THỂ Ở CÁC CẶP VỢ CHỒNG SẢY THAI LIÊN TIẾP VÀ SINH CON BỊ DỊ TẬT BẨM SINH 39 3.3.1.Sự phân bố kiểu rối loạn chuyển đoạn tương hỗ cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh 43 3.3.2.Sự phân bố kiểu chuyển đoạn hòa hợp tâm cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh 45 3.3.3 Biểu rối loạn nhiễm sắc thể kiểu đảo đoạn 48 3.4 NGUY CƠ SINH SẢN CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG SẢY THAI LIÊN TIẾP VÀ SINH CON BỊ DỊ TẬT BẨM SINH MANG RỐI LOẠN NHIỄM SẮC THỂ 53 3.4.1 Nguy sinh sản cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh mang chuyển đoạn tương hỗ 53 3.4.2 Nguy sinh sản cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh mang chuyển đoạn hoà hợp tâm 55 3.4.3 Nguy sinh sản cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh mang đảo đoạn NST số 62 KẾT LUẬN 65 ĐỀ NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC Luận văn thạc sĩ khoa học DANH MỤC BẢNG Bảng Tỷ lệ rối loạn NST cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh số tác giả 37 Bảng Sự phân bố kiểu rối loạn nhiễm sắc thể cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh 40 Bảng Sự phân bố rối loạn số lượng nhiễm sắc thể cặp vợ chồng 41 Bảng Sự phân bố kiểu karyotyp chuyển đoạn tương hỗ cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật 44 Bảng Sự phân bố kiểu chuyển đoạn hòa hợp tâm 46 Bảng Biểu rối loạn nhiễm sắc thể kiểu đảo đoạn cặp vợ chồng 48 Bảng Các dạng rối loạn cấu trúc nhiễm sắc thể khác 50 Bảng Nguy sinh sản cặp vợ chồng (vợ chồng) mang chuyển đoạn tương hỗ 54 Bảng Nguy sinh sản cặp vợ chồng (vợ chồng) mang chuyển đoạn hòa hợp tâm xảy nhiễm sắc thể khác cặp tương đồng 56 Bảng 10 Nguy sinh sản cặp vợ chồng (vợ chồng) mang chuyển đoạn hòa hợp tâm nhiễm sắc thể cặp tương đồng 57 Bảng 11 Nguy sinh sản cặp vợ chồng (vợ chồng) mang đảo đoạn NST số 63 Luận văn thạc sĩ khoa học DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ hình thành giao tử hợp tử người mang chuyển đoạn tương hỗ NST số NST số 21 Hình 2: Sơ đồ hình thành giao tử hợp tử người mang chuyển đoạn hòa hợp tâm NST khác cặp tương đồng t(14q;21q) Hình 3: Sơ đồ hình thành giao tử hợp tử người mang chuyển đoạn hòa hợp tâm NST cặp tương đồng t(21q;21q) 10 Hình 4: Tỷ lệ rối loạn NST cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh 35 Hình 5: Tỷ lệ rối loạn NST người vợ người chồng cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh 38 Hình 6: Karyotyp người chồng (bệnh nhân Trần Quang T) mang chuyển đoạn tương hỗ 46,XY,t(9;11)(q34;q13) 43 47 Hình 7: Karyotyp người chồng (bệnh nhân Nguyễn Việt C) mang chuyển đoạn hòa hợp tâm 45,XY,t(13q;14q) 47 Hình 8: Karyotyp người chồng (bệnh nhân Phạm Văn Đ) mang NST đảo đoạn 46,XY,inv(9) (p12;q12) 49 Hình 9: Karyotyp người vợ (bệnh nhân Vũ Thị Lan H) mang NST rối loạn phức tạp 46,XX,t(1;16)(q22;p13),t(12;15)(q15;q23) 52 Hình 10: Karyotyp người vợ (bệnh nhân Mai Kim D) mang chuyển đoạn hòa hợp tâm 45,XX,t(13q;13q) 58 Hình 11: Sơ đồ gia hệ cặp vợ chồng có người vợ mang chuyển đoạn hòa hợp tâm 45,XX,t(14q;21q) 61 Luận văn thạc sĩ khoa học MỞ ĐẦU Hiện tượng cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp, sinh bị dị tật bẩm sinh vấn đề ngày quan tâm theo dõi điều trị sở y tế Việt Nam nói riêng giới nói chung Sảy thai liên tiếp, sinh dị tật vấn đề liên quan đến muộn, vô sinh nỗi đau, nỗi lo gia đình xã hội, gây nhiều tổn thất mặt tinh thần vật chất Tại Việt Nam, song song với phát triển kinh tế - xã hội, vấn để sức khỏe sinh sản ngày quan tâm cần có nghiên cứu sâu rộng để đưa biện pháp cải thiện, tư vấn di truyền cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp, sinh dị tật hay muộn biện pháp cần thiết Sảy thai liên tiếp sinh dị tật bẩm sinh nhiều nguyên nhân nhiễm trùng, hoocmon, bệnh mãn tính, bất thường tử cung, bất thường NST… đặc biệt với sảy thai sớm (dưới tháng thời kì mang thai) phôi mang rối loạn NST đóng vai trò chủ yếu [10] Đối với trường hợp sinh bị dị tật bẩm sinh mang rối loạn NST nguyên nhân bố mẹ mang rối loạn NST tạo nên hợp tử mang NST rối loạn Ở cặp vợ chồng mang rối loạn NST cân có nguy mang thai bất thường cao chết thời kì bào thai sinh đứa trẻ bị dị tật chậm phát triển trí tuệ Với phát triển khoa học nói chung di truyền y học nói riêng, nguyên nhân dẫn đến tượng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh ngày đánh giá cách sâu rộng mức độ di truyền tế bào di truyền phân tử với rối loạn NST hay rối loạn gen Ở mức độ di truyền tế bào, NST quan sát, đánh giá phân tích số lượng, cấu trúc bao gồm chuyển đoạn, đứt đoạn, lặp đoạn đảo đoạn Xét nghiệm phân tích NST cặp vợ chồng có tiền sử sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh nhằm tìm nguyên nhân đồng thời đưa tư vấn di truyền để lựa chọn phương pháp công nghệ hỗ trợ sinh sản cần thiết lựa chọn có sinh hay không? Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học Hiện giới có nhiều công trình nghiên cứu NST báo cáo cặp vợ chồng có tiền sử sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh mang rối loạn NST Ở Việt Nam năm gần có nhiều phòng xét nghiệm di truyền tế bào Viện nhi Trung ương, Viện Sản Trung ương, phòng Di truyền tế bào bệnh viện Từ Dũ, môn Y Sinh học – Di truyền trường Đại học Y Hà Nội làm xét nghiệm phân tích NST cặp vợ chồng có tiền sử sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh góp phần chẩn đoán đưa lời khuyên di truyền Sử dụng phương pháp xét nghiệm phân tích NST, thực đề tài: “Nghiên cứu bất thường NST cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật” với mục tiêu: Phát bất thường nhiễm sắc thể cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh Đưa nguy sinh sản số trường hợp rối loạn NST cặp vợ chồng Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Lược sử nghiên cứu nhiễm sắc thể người Bộ NST người đối tượng nghiên cứu tế bào di truyền học loài người Các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu NST người từ cuối kỷ XIX đánh dấu công trình mở đầu Walther Flemming (1882) [33] Ông quan sát NST người kỳ phân bào tiêu tươi, cắt mảnh lấy từ tinh hoàn Trong thời gian đó, NST người vấn đề nhà di truyền học quan tâm, nghiên cứu đề tài đem tranh luận nhiều lần Tuy nhiên thời kỳ hạn chế kỹ thuật làm tiêu bản, mẫu vật không đáp ứng không phù hợp cho việc nghiên cứu chi tiết NST Ở người, số lượng NST nhiều, kích thước nhỏ thường tập trung thành đám, với kỹ thuật cắt mảnh, cố định nhuộm thông thường, nhà di truyền tế bào chưa thể đếm xác nên cho nhân tế bào người có 48 NST, gồm 23 cặp NST thường cặp NST giới tính (Winiwarter V, 1912; Painter, T.S, 1923) [102,73] Những năm thuộc thập kỉ 50 kỉ XX có phát quan trọng khai sinh chuyên ngành di truyền tế bào người, việc xử lý tế bào sốc nhược trương Hsu T.C (1952), Ford C.E Hamerton J.L (1956) tiền xử lý tế bào nuôi cấy colchicine để tích lũy nhiều cụm kì Công trình Tjio Levan (1956) kết hợp xử lý nhược trương colchicine công bố nghiên cứu xác định lại NST 2n người 46 NST 48 NST công trình Ford Hamerton khẳng định [35] Từ năm 1956 có nhiều phòng thí nghiệm tế bào di truyền xây dựng để nghiên cứu NST Các công trình công bố rối loạn NST liên quan với bệnh công trình Lejeune (1958-1959) hội chứng Down thừa NST 21 dạng trisomi 21, hội chứng Turner tế bào thể có 45 NST dạng 45,X thiếu NST giới tính X (Ford, 1959), hội chứng Klinefelter nam với 47 NST có ba NST giới tính XXY (Jacobs Strong, 1959) [48] Từ năm 1956 đến năm 1960 thời kỳ khó khăn nghiên cứu tế bào di truyền học người nghiên cứu phân biệt rối loạn số lượng Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học rối loạn cấu trúc lớn gây bất thường người sử dụng phương pháp nhuộm bình thường Giemsa, nhuộm đồng NST Năm 1960, Moorhead cs công bố phương pháp làm tiêu NST từ lympho bào nuôi cấy ngắn hạn với việc dùng PHA (phytohemagglutinin) để kích thích phân bào[64] Năm 1960, Nowell Hungerford mô tả NST Philadelphia (mất đoạn nhánh dài NST 22) bệnh bạch cầu thể tủy mãn tính (Chronic myeloid leukemia) [72] Năm 1963, hội chứng mèo kêu, hội chứng bị đoạn nhánh ngắn NST số (5p-), lần phát Lejeune cs [101] Từ năm 1968 đến năm 1970, đời kỹ thuật nhuộm băng cho phép nhà di truyền học đánh giá xác tới NST NST phát rối loạn cấu trúc NST Từ sau 1970 trở đi, với kỹ thuật nhuộm băng Q, băng G, băng R, băng C, băng T, N nhuộm băng có độ phân giải cao NST, dùng BrdU (Bromodeoxyuridin) gắn vào ADN NST nhuộm phân biệt chromatit chị em mở thời kỳ phát triển mạnh mẽ tế bào di truyền học người ứng dụng kỹ thuật băng để phát bất thường đặc trưng NST ứng với bệnh, tật, hội chứng lâm sàng Từ năm 1980 đặc biệt sau năm 1985 thời kỳ phát triển mạnh mẽ, vượt bậc di truyền tế bào di truyền phân tử ứng dụng nghiên cứu gen loài người Trong di truyền tế bào việc nghiên cứu NST chủ yếu áp dụng phương pháp nhuộm băng NST 1.2 Tiêu chuẩn quy định quốc tế đặc điểm nhiễm sắc thể người i Tiêu chuẩn để xếp loại nhiễm sắc thể lập karyotyp Lúc đầu người ta vào chiều dài NST để đặt tên cho chúng từ đến 23 theo thứ tự từ dài đến ngắn (công ước Denver 1960), sau năm 1960 Patau không đồng ý đề xuất thêm tiêu chuẩn vị trí phần tâm, sau quốc tế thức chấp nhận Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học Chiều dài tương đối NST: tỷ lệ chiều dài NST so với chiều dài trung bình NST, tức chiều dài tổng cộng tất NST đơn bội có chứa NST X tính theo phần nghìn tế bào Vị trí phần tâm biểu số phần tâm, tức tỷ lệ chiều dài nhánh ngắn tổng chiều dài NST Ngoài có số tiêu chuẩn chi tiết khác vận dụng cho NST có nhánh ngắn ngắn (NST tâm đầu) vệ tinh chúng, NST Y có đặc thù riêng ii Phân loại nhiễm sắc thể Ở người NST 2n = 46 có 22 cặp NST thường (autochromosome) cặp NST giới tính (sex chromosome) Dựa vào đặc điểm hình thái độ dài, vị trí tâm động người ta xếp NST thành nhóm 46 NST chia thành nhóm, kí hiệu A, B, C, D, E, F G nguyên tắc dài trước ngắn sau, NST tâm đặt trước, tâm lệch đặt sau • Nhóm A có cặp NST có kích thước lớn nhất, gọi tên từ số đến 3, cặp số tâm giữa, cặp số tâm lệch, cặp số tâm • Nhóm B có cặp NST số Các NST có kích thước lớn có tâm lệch • Nhóm C có cặp từ số đến 12 có chiều dài trung bình NST X xếp vào nhóm Tất tâm gần khó phân biệt • Nhóm D có cặp từ số 13 đến 15 gồm NST có nhánh ngắn ngắn, gần không đáng kể gọi NST tâm đầu (acrocentric) Tất cặp NST có vệ tinh nhánh ngắn • Nhóm E có cặp 16, 17,18 tương đối ngắn NST số 16 tâm giữa, 17 18 tâm lệch • Nhóm F có cặp NST 19 20, ngắn có tâm • Nhóm G có cặp 21 22, kích thước ngắn tâm đầu, có vệ tinh NST Y xếp vào nhóm vệ tinh Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học 1.3 Các rối loạn chế gây rối loạn nhiễm sắc thể người 1.3.1 Rối loạn số lượng nhiễm sắc thể Rối loạn số lượng NST gồm hai dạng: đa bội (polyploidy) lệch bội (aneuploidy) * Đa bội thể: tượng tăng chẵn tăng lẻ NST Ví dụ: người 3n = 69 NST = thể tam bội (3n) thuộc dạng thể đa bội lẻ, 4n = 96 NST = thể tứ bội (4n) thuộc dạng thể đa bội chẵn Ở người, trường hợp đa lớn phôi thai chết giai đoạn trước sinh, vài trường hợp sống đến sinh sau sinh hầu hết trẻ sơ sinh bị dị tật Một số trường hợp đa bội thể người: - Đa bội thể người hầu hết quan sát thấy thai sảy tự nhiên số thai sống sót vài sau sinh phần lớn khối u - Thể tam bội (3n) (69,XXY 69,XYY) quan sát thai sảy tự nhiên số thai sống sót vài sau sinh - Thể khảm (3n/2n) (4n/2n) đứa trẻ sống vài năm chậm phát triển trí tuệ nhiều dị tật bẩm sinh khác: dị dạng mắt, thoát vị màng tủy, dị tật tim, dị tật quan sinh dục… Karyotyp đứa trẻ là: 46,XY/69,XXY 46,XX/92,XXYY… * Lệch bội: tượng số lượng NST tế bào tăng lên giảm vài NST so với NST lưỡng bội * Lệch bội NST thường Ở người, hợp tử trisomi NST thường có tiếp tục phát triển hay không, số lượng dị tật khả sống sót thai bên hay bên tử cung phụ thuộc vào trisomi NST NST Trong số 22 cặp NST thường, có trisomi nhóm D (13,14,15), trisomi 18 trisomi 21 thai nhi sống bên tử cung, đặc biệt trisomi 21 có khả sống lâu hơn, chí sống đến tuổi trưởng thành Nhìn chung trisomi nhóm A (1-3), nhóm B (4-5) nhóm C (6-12), phôi thai thường chết giai đoạn sớm tử cung Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học 52 Tavokina L.V, Baronova EV, Sopko NI (2007) “The most frequent chromosomal abnormalities in karyotypes of patients with reproductive disorders”, Cytology and Genetics, 41(4), 237-242 53 Lakshmi Rao, Murthy K, Babu A, Venkata P (2005), “Chromosome inversions and a novel chromosome insertion associated with recurrent miscarriages in South India”, Archives of Gyneconogy and Obstetrics, 272(4), 273-277 54 Lakshmi Rao, Kanakavalli, Padmalatha V, Nallari P, Singh L (2010), "Paternally derived translocation t(8; 18)(q22.1; q22) pat associated in a patient with developmental delay: Case report and review”, J Pediatr Neurosci, 5(1):64 - 67 55 Levitsky,G.A.(1924), Materielle Grundlagen ger vererbung Kiew.Staat – sverlag 56 Lewis R (2008), Human Genetics, Mc Graw-Hill international Edition 57 Lippman HA Veremans M (1983), “Balanced translocatmons among couples with two or more spontaneous abortions: are male and females equally likely to be carriers?”, Hum Genet, 63, 252-7 58 Lyberatou ME, Grigorti KP, Retzepopoulouz et al (1983), “Cytogenetics of recurrent abortions”, Clin Genet, 23, 294-7 59 Madan K, Nieuwint AW, Van Bever Y (1997), "Recombination in a balanced complex translocation of a mother leading to a balanced reciprocal translocation in the child Review of 60 case of balanced complex translocations", Human Genetics, 99:806 – 815 60 Maureen T.M Franssen, Johanna C.Korevarr, et al (2006), “ Reproductive outcome after chromosome analysis in couples in couples with two or more miscarriages: case – control study”, British Medical Journal, Vol.332, No.7544:759-762 61 Micheles VV, Medrano C, Venue VL et al (1982), “Chromosome translocations in couples with multiple spontaneous abortions”, Am J Horn Genet, 34, 507-13 Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học 62 Mikkelsen M, Jackson (1986),"Risks of unbalanced pregnancy at amniocentesis to carriers of chromosomal rearrangements", CVS Newsletter, No.19, p7-10 63 Mir Davood Omrani, Soraya Saleh Gargari (2007), “Uniparental disomy resulting from heterozygous Robertsonian translocation (13q14q) in both parents”, Journal of Research in Medical Sciences, Vol 12, No 2, 100 – 103 64 Moorhead PS, Nowell PC, Mellman WJ, Battips DM, Hungerford DA (1960), “Chromosome preparations of leukocytes cultured from human peripheral blood”, Expcell Res, 20, 613-616 65 Muneera al Hussain, Al-Nuaim L, Abu Talib Zm, Zaki OK (2000),"Cytogenetic study in cases with recurrent abortion in Saudi Arabia", Ann Saudi Med, 30(3-4):233-236 66 Nagaishi M, Yamamoto T, Linuma K, Shimomura K, Berend SA, Knops J (2004), “Chromosome abnormalities identified in 347 spontaneous abortions collected in Japan”, Journal of Obstetrics and Gynaecology Research, 30(3), 237-41 67 Nair SB, Mukundan G, Paul BM, et al (2006),"Chromosome 12;15 rearangements in patients with recurrent miscarriage”, CIMAR Genetics, Vol.12 (3): 133-139 68 Nasrin Ghasemi, Seyed Mehdi Kalantar, Abbas Aflatoonian MD (2007), "Subfertile couples with inv (9) (p11q13): Report of two cases", Middle East Fertility Society Journal, Vol.12, No.1, pp.63-65 69 Neri G, Bruna Tedeschi, Salvatore Sanfilippo (1982), "Partial inversion of the heterochromatic region of chromosome 9", Clin Genet, 18:87 70 Ngim CF, Keng WT, Ariffin R (2011), "Familial complex chromosomal rearrangment in a dysmorphic child with global developmental delay", Singapore Med Journal, 52(10):206-209 71 Nielsen J, Wohlert M, (1991), "Chromosome abnormalities found among 34, 910 newborn children: results from a 13 year incidence study in Arhus Denmark", Hum Genet May; 87(1): 81 - 83 Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học 72 Nowell P.C, and Hungerford,D.A (1965), ”Chromosome studies in human leukemia: II Chronic gramclocytic leukemia”, J.Nat Cancer Inst, 27, 1013 73 Painter, T.S (1923), “Studies in mammalian spermatogenesis II The spermatogenesis of man”, J Exp Zool, 37, 291-336 74 Priya A.Iyer (2009), “A de novo Complex Chromosomal Rearrangement of 46,XX,t(7;15;13)(p15;q21;q31) in a Female with an Adverse Obstetric History”, Int J Hum Genet, 9(2), 139-143 75 Razied Dehghani Firoozabadi et al (2006), “Cytogenetic analysis in couples with recurrent spontaneous abortion”, Iranian Journal of Reproductive Medicien, 4(1), pp 13-17 76 Reinton N, Haugen TB, Orstavik S, Skalheqq BS, et al (1998), “The gene encoding the C gamma catalytic subunit of CAMP dependent protein kinase is a transcribed Retroposon”, Genomics ; 49:290-297 77 Robinson W.P., Bernasconi F., Basaran S., et al (1994), “ A somatic origin of homologous robetsonian translocation and isochromosomes”, Am.J Hum Genet, 54, 290-302 78 Scarbrough P.R, Carroll AJ, Younger JB, Finley SC (1984), “Paternal robertsonian translocation t(13q;14q) and maternal reciprocal translocation t(7p;13q) in a couple with repeated fetal loss”, Journal of Medical Genetics, 21, 463-471 79 Scriven PN, Flinter FA, Braude PR, Oqilvie CM (2001), "Robertsonian translocations reproductive risks and indications for preimplantation genetic diagrosis", Human reproduction, 16(11):2267-2273 80 Seabright M (1975), “A rapid banding technique for human chromosomes”, The Lancet 2: 971-2 81 Sefa Resim, Ates Kadioglu, Tolga Akman, et al (2013), "Balanced chromosomal translocation of chromosomes and 7: Arare male factor of Spntaneous Abortions", Balkan Med J , 30:250 - 252 Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học 82 Sei Kwang Kim, Kim HJ, Kim IK, Bai SW, et al (2001), “A case with balanced chromosome rearrangement involving chromosomes 9, 14, and 13 in a woman with recurrent abortion”, Yonsei Medical Journal, 42(3), pp 345-348 83 Selim Kolgeki, Kolgeci J, Azemi M, Shala R, Dakas A, Sopiani M (2013), "Reproductive Risk of the Silent Carrier of Robertsonian Translocation", Med Arh, 67(1):56-59 84 Shaffer L.G, Slovk ML, Campell LJ (2009), ISCN: International for Human Cytogenetic Nomenclature S Karger, Basel 85 Sierra M.D and Sierra S (2006), "Reproductive outcomes in recurrnt pregnancy loss associated with a parental carrier of a structural chromosome rearrangement", Human Reproduction, 21(4): p1076-1082 86 Simona Farcas, Valerica Belengeanu, Cristina Poga, Dorina Stoicanescu, et al (2007), “Role of chromosomal translocations in recurrent spontaneous abortion”, TMJ, 57(2-3), 117-121 87 Stephenson MD, Awartani KA, Robinson WP (2002), “Cytogenetic analysis of miscarriages from couples with recurrent miscarriage: a case-control study”, Hum Reprod, 17, 446-51 88 Stoll, Alembik Y, Dott B, Roth MP (1998), “Study of Down syndrome in 238942 consecutive births”, An Genet, 41(1), pp 44-51 89 Sudha T and Gopinath PM (1990), "Homologous Robertsonian translocation (21q; 21q) and abortions” Hum Genet, 85: 253 - 255 90 Teo SH, Tan M, Knight L, et al (1995) “Pericentric inversion 9-Incidence and clinical significance”, Ann Acad Med Singapore, 24, 302-4 91 Therman E, Susman B, Denniston C, (1989), "The nonrandom participation of human acrocentric chromosomes in Robertsonian translocations", Ann Hum Genet, 53 (1): 49 - 65 92 Turleau C , (1979), "Cytogenetics of recurrent abortions", Eur J Obstet Gynec Fend Biol, 14:35-52 Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học 93 Ulrike A Mau, Petruch UR, Kaiser P, Eqqermann T (2000), “Familial Robertsonian translocation 15;21 and rare paracentric inv(21): unexpected re-inversion in a child with translocation trisomi 21”, European Journal of Human Genetics, 8, 815-819 94 Unique (2005), "Support and Information - Robertsonian Translocation", Rare Chromosome Disorder Support Group, PO Box 2189, Caterham, Survey CR3 5GN, UK 95 Usha R Dutta, Rajitha, Vijaya Kumar Pidugu, et al (2010), “Cytogenetic abnormalities in 1162 couples with recurrent miscarriages in Southern region of India: report and review”, Medicine Journal of Assisted Reproduction and Genetics, 28(2), 145-149 96 Venkateshwari A, Asharafunnisa Begum, A Srilekha, Begumpet (2010),"A 21/22 Translocation in a Female with Repeated Abortions", Int J Hum Genet, 10(1-3), 179-181 97 Yaliwal Laxmi V, Desai Rathnamala, Sunilkumar KS (2012),"Rare Chromosomal Balanced Translocation 46XX t(4;13)", Journal of Clinical and Diagnostic Reseach, Vol 6(4):736-737 98 Young I.D (2005), Medicals Genentics, Oxford University Press, XI, page 302 99 Zarina A.L, Mmed, MA Jamil, Rohana J, Jong SC (2006), “Unbalanced Chromosomal Translocation: A Cause of Recurrent Spontaneous Abortion”, Med J Malaysia, Vol 61, No Tiếng Pháp 100 Lejeune, J.; Gautier, M and Turpin, R (1959) “Étude des chromosomes somatiques de neufenfants mogoliens” Compt Rent Acad Sci 248, 1721 – 1722 101 Lejeune J et al (1963) Trois cas de délétion partielle du bras court d’un chromosome 5.C.K.Acad.Sci.(Paris)257:3098 102 Von Winiwarter, H (1912) “Étude sur la spermatogenes humaine I Cellule ge sertoli II Hétérochromosome et mitoses gen l'epitheleum seminal” Arch Biol (Liege) 27, 91 – 189 Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘI Mã số…… BM Y Sinh học – Di truyền HỒ SƠ BỆNH ÁN PHẦN HÀNH CHÍNH: - Họ tên vợ:………………………………………………Tuổi…………….… - Nghề nghiệp:……………………………………………… - Họ tên chồng:…………………………………………… Tuổi……………… - Nghề nghiệp:……………………………………………… - Địa chỉ:………………………………………………………………………… - Điện thoại liên hệ:………………………… LÝ DO ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TIỀN SỬ 3.1 Người vợ - Bản thân: Có hay mắc bệnh nhiễm trùng không ? Có mắc bệnh mãn tính (đái đường, viêm gan, viêm tuyến giáp) ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Có tiếp xúc với hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Có nghiện rượu không? Số lượng ……ml/ngày Có nghiện thuốc không? Số lượng ……điếu/ngày - Sản khoa Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học Số lần mang thai……… Số lần sảy………… Số thai lưu………… Số thai nạo …………… Số sống…………… Bình thường ……… Dị tật ……………… Số chết …………… Lý ……………………………………… 3.2 Người chồng Có hay mắc bệnh nhiễm trùng không ? Có mắc bệnh mãn tính (đái đường, viêm gan, viêm tuyến giáp) ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Có tiếp xúc với hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Có nghiện rượu không? Số lượng ……ml/ngày Có nghiện thuốc không? Số lượng ……điếu/ngày 3.3 Họ hàng - Có mắc bệnh không? ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Có sinh dị tật không? ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KHÁM HIỆN TẠI Trọng lượng ………………… Chiều cao …………………… KHÁM THỰC THỂ - Hệ tuần hoàn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hệ hô hấp …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hệ tiêu hóa Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hệ tiết liệu, sinh dục …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM - Chụp X quang…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Siêu âm ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Điện tâm đồ ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Di truyền tế bào ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SƠ ĐỒ GIA HỆ Hà nội ngày… tháng… năm … Người làm bệnh án … BS………………… Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học PHỤ LỤC KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM NHIỄM SẮC THỂ Trương Thị Thuỳ Linh học Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CẶP VỢ CHỒNG (VỢ HOẶC CHỒNG HOẶC CẢ HAI) ĐƯỢC PHÁT HIỆN MANG BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Họ tên chồng/ vợ Chu Khánh L Trần Thị T Phạm Văn N Nguyễn Thị S Hà Văn P Trần Thị L Đỗ Đình P Nguyễn Thị Thuý T Phạm Minh N Nguyễn Thị D Dương Mạnh H Nguyễn Thị M Dương Thành T Trịnh Thu T Nguyễn Ngọc T Phạm Thị D Trần Văn Đ Lê Thị T Lê Anh T Trương Thu H Nguyễn Văn T Cao Thu T Nguyễn Nhân L Vũ Kim C Phạm Văn T Chương Thị D Ngô Mạnh H Ngô Viết H Vũ Ngọc T Nguyễn Thị A Nguyễn Văn K Lưu Thị N Nguyễn Trọng T Phạm Thị H Trương Thị Thuỳ Linh học Tuổi 34 31 40 34 36 33 34 33 36 31 29 26 34 28 32 27 30 25 26 29 31 30 30 30 39 32 33 30 29 27 31 24 29 24 Thông tin bệnh nhân Giới Nghề nghiệp Địa tính Nam Kĩ sư Hà Nội Nữ Kế toán Hà Nội Nam Làm ruộng Thái Bình Nữ Làm ruộng Thái Bình Nam Làm ruộng Hà Nội Nữ Làm ruộng Hà Nội Nam Cán Lào Cai Nữ Cán Lào Cai Nam Giáo viên Hải Phòng Nữ Dược sỹ Hải Phòng Nam Tự Thái Bình Nữ Công nhân Thái Bình Nam Cơ khí Thái Nguyên Nữ Kế toán Thái Nguyên Nam Tự Hà Nội Nữ Kinh doanh Hà Nội Nam Lái xe Thanh Hoá Nữ Giáo viên Thanh Hoá Nam Lái xe Hà Nội Nữ Công nhân Hà Nội Nam Kinh doanh Hải Phòng Nữ Kế toán Hải Phòng Nam Kĩ sư Hà Nội Nữ Kinh doanh Hà Nội Nam Làm ruộng Thanh Hoá Nữ Làm ruộng Thanh Hoá Nam KTV Hà Nội Nữ Điều dưỡng Hà Nội Nam Công nhân Hải Phòng Nữ Công nhân Hải Phòng Nam Bộ đội Bắc Giang Nữ Giáo Viên Bắ Giang Nam Làm ruộng Hải Dương Nữ Cán Hải Dương Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Nguyễn Thanh H Nguyễn Thị L Đỗ Văn M Phạm Tuyết M Đỗ Chí T Phan Thị C Dương Việt H Nguyễn T Minh Đ Vũ Danh T Lê Thị H Nguyễn Văn H Ngô Thị Minh H Nguyễn Hồng Q Phạm thị Thanh P Nguyễn Cầu H Nguyễn Thị Thuý N Nguyễn Đăng T Võ Thị Hồng L Trần Văn H Bùi Thị Kim Đ Phạm Anh Đ Đặng Thị H Trần Văn K Nguyễn Thị H Ngô Quang H Nguyễn Thị Kim L Lê Trung Cường Nguyễn Thị O Bùi Văn D Nguyễn Thị Á Lê Quang H Nguyễn Thị Hải V Nguyễn Đình L Nguyễn Thị L Lại Minh P Đào Thị Thu H Hồ Nguyên P Trịnh Thị Thanh H Dương Minh H Vũ Thị L Phạm Quí D Phạm Liên P Trương Thị Thuỳ Linh học 28 25 32 30 31 29 31 29 28 28 38 36 47 40 35 33 39 33 31 28 27 27 35 28 41 36 36 28 24 23 31 28 38 33 26 26 32 31 30 21 32 28 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ VNPT Dược sỹ Thợ mộc Làm ruộng Công nhân May CNTT Nhân viên Tự Tự Thợ mộc Giáo viên Lái xe Giao viên Tự may Công nhân Công nhân Bộ đội Giáo viên Ngân hàng Ngân hàng May May Kĩ sư Kĩ sư Thợ xây May Công nhân Công nhân Tự Tự Công nhân Công nhân Nhân viên Nhân viên Kĩ sư Giáo viên Làm ruộng Làm ruộng Cán Cán Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hải Phòng Hải Phòng Bắc Ninh Bắc Ninh Nghệ An Nghệ An Hà Nội Hà Nội Nghệ An Nghệ An Hải Dương Hải Dương Hà Nội Hà Nội Bắc Giang Bắc Giang Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Thái Bình Thái Bình Thanh Hoá Thanh Hoá Hải Dương Hải Dương Hà Nội Hà Nội Nghệ An Nghệ An Hải Dương Hải Dương Quảng Ninh Quảng Ninh Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Vũ Tiến C Trần Thị Bích T Đỗ Văn H Nguyễn Thị T Cao Anh T Vũ Thị Lan H Nguyễn Văn K Thái Thị Thanh H Nguyễn Hồng H Nguyễn T Lê L Phan Đức T Đinh Thị Bích T Nguyễn Xuân D Đặng Thị H Vũ Mạnh H Bùi Minh N Nông Thanh H Triệu Thanh C Trần Xuân T Đặng Thị A Dương Đinh S Nguyễn Thị T Phạm Tuấn A Nguyễn Thị Hương G Chu Quốc U Nguyễn Thị N Hoàng Xuân M Nguyễn Thị Thu T Lý Duy T Kiều Thị T Nguyễn Xuân T Đỗ Thị S Nguyễn Thị H Hoàng Văn S Trần Văn P Bùi Thu N Nguyễn Lê A Hoàng Y Trương Đình T Dương Thị T Chu Đình S Đào Thị N Trương Thị Thuỳ Linh học 54 40 37 35 37 29 29 29 32 30 31 29 29 25 33 34 31 31 34 30 28 25 38 34 29 24 25 25 34 32 23 23 30 33 31 30 27 24 34 41 54 44 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Công nhân Công nhân Nhân viên Nhân viên HK NH Kinh doanh Kế toán Bác sĩ Bác sĩ Công an Kinh tế Làm ruộng Làm ruộng Lái xe Giáo viên Kế toán Cán Bộ đội Kế toán Kĩ sư Văn phòng Cán Cán Làm ruộng Làm ruộng Công an Cán TM BV BV may Làm ruộng Làm ruộng Kĩ sư Kế toán Kĩ sư Kế toán Kinh doanh Kinh doanh Ô tô Giáo viên Phú Thọ Phú Thọ Hà Nam Hà Nam Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hưng Yên Hưng Yên Hà Nội Hà Nội Nam Định Nam Định Hà Nội Hà Nội Cao Bằng Cao Bằng Hà Tĩnh Hà Tĩnh Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hưng Yên Hưng Yên Hà Nội Hà Nội Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Quảng Bình Quảng Bình Hà Nội Hà Nội Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Trần Đức L Trần Thị Hương G Nguyễn Hữu T Ngô Thị H Cao Sỹ C Nguyễn Thị C Phạm Bá Q Trần Thị H Nguyễn Quang S Phạm Thị H Đào Trung K Lê Thị H Cao Mạnh T Nguyễn Thị Lan P Nguyễn Văn N Mai Thị Thanh H Hà Nguyên K Mai Thị H Ngô Xuân H Nguyễn Thị H Đỗ Long H Bùi Thị H Lê Thế S Đõ Thục L Đào Văn L Hoàng Thị D Nguyễn Ngọc Q Nguyễn Thị Kim O Phạm Văn D Phạm Thị H Nguyễn Tuấn D Ngô Thị V Nguyễn Văn C Mai Kim D Phạm Huy K Nguyễn Thị Hồng T Hà Thanh H Trần Lệ H Vũ Đức T Hoàng Thị Hồng H Lê Khánh T Phạm Thị T Trương Thị Thuỳ Linh học 30 29 45 40 31 30 30 27 29 28 36 26 35 28 41 40 38 28 39 34 29 28 29 28 29 28 28 28 36 32 31 31 30 26 41 34 29 26 35 29 31 27 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Giáo viên Giáo viên Làm ruông Giáo viên Xây dựng May Làm ruộng Kinh doanh Kinh doanh Nhân viên Tự Làm ruộng Nhà báo NT Cơ khí Văn phòng Kinh doanh DS Làm ruộng May Kinh doanh Kinh doanh Kinh doanh Kinh doanh Kĩ sư Kinh tế Cơ khí Văn phòng Cơ khí May Kinh doanh Nhân viên Kinh doanh Kế toán Công nhân Công nhân Làm ruộng Làm ruộng Bộ đội Bộ đội Xây dựng Kinh tế Hà Nam Hà Nam Hà Nội Hà Nội Bắc Ninh Bắc Ninh Sơn La Sơn La Hà Nội Hà Nội Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Quảng Ninh Quảng Ninh Hà Nội Hà Nội Hải Dương Hải Dương Hà Nội Hà Nội Hải Dương Hải Dương Quảng Ninh Quảng Ninh Hà Nội Hà Nội Hải Dương Hải Dương Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc Nam Định Nam Định Thanh Hoá Thanh Hoá Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 Lê Đinh C Nguyễn Ngọc C Nguyễn Toàn T Đỗ Thị T Đào Đình B Hoàng Thị D Đặng Trung L Nguyễn Thị H Lê Đắc T Hoảng Thị H Phan Trung H Đinh Thị N Trần Quang T Trần Thị H Nguyễn Việt C Ngô Thị Thanh T Lê Văn M Nguyễn Thị H Nguyễn Hồng Q Nguyễn T Thanh T Hoàng Duy T Phạm Hoàng T Nguyễn Văn L Nguyễn Hương T Nguyễn Văn H Lưu Thị V Vũ Thế T Vũ Thị N Huỳnh Tuấn N Nguyễn Hương G Nguyễn Ngọc T Vũ Thị N Nguyễn Văn H Hoàng Thị Thanh H Nguyễn Văn T Hoàng Thị H Đỗ Văn H Phạm Thị H Ngyễn Minh T Nguyễn Thị T Nguyễn Ánh N Đõ Thị Huyền T Trương Thị Thuỳ Linh học 36 25 38 35 30 28 40 37 38 37 39 31 33 31 33 31 35 28 29 27 28 27 34 27 38 29 30 30 51 39 25 25 28 30 35 34 33 31 46 42 27 26 Nam Giáo viên Nữ Văn phòng Nam Công nhân Nữ Cán Nam Công an Nữ DS Nam Làm ruộng Nữ Làm ruộng Nam Giáo viên Nữ Cán Nam Công nhân Nữ Công nhân Nam Kinh doanh Nữ Kinh doanh Nam Lái xe Nữ Nhân viên Nam Cán Nữ Cán Nam Sửa chữa ô tô Nữ Nhân viên Nam Kế toán Nữ Kế toán Nam Giáo viên Nữ Giáo viên Nam Làm ruộng Nữ Làm ruộng Nam Kinh doanh Nữ Ngân hàng Nam Kinh doanh Nữ Kinh doanh Nam Làm ruộng Nữ Làm ruộng Nam Kinh doanh Nữ Giáo viên nam Giáo viên Nữ Giáo viên Nam Công nhân Nữ Công nhân Nam Công nhân Nữ Công nhân Nam Lái xe Nữ Kinh doanh Hà Nội Hà Nội Phú Thọ Phú Thọ Hưng Yên Hưng Yên Hải Dương Hải Dương Phú Thọ Phú Thọ Quang Ninh Quảng Ninh Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Thanh Hoá Thanh Hoá Hà Nội Hà Nội Hải Phòng Hải Phòng Hà Nội Hà Nội Thái Nguyên Thái Nguyên Hà Nội Hà Nội Quảng Ninh Quảng Ninh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc Lào Cai Lào Cai Hòa Bình Hoà Bình Hải Dương Hải Dương Thái Nguyên Thái Nguyên Hà Nội Hà Nội Cao học K20 - Sinh Luận văn thạc sĩ khoa học 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 Đỗ Tiến D Bùi Thị Mai L Trần Quang T Lê Thị O Nguyễn T Đào Thị X Phạm Văn T Trương Thị N Hoảng Đức Đ Phạm Thị T Lê Xuân K Ngô Thị Thuỳ M Kiều Duy T Nguyễn Thị M Lê Hữu T Trần Minh L Đặng Quốc P Lương Thị T Hoàng Phi H Nguyễn Thị Hằng S Đinh Anh T Nguyễn Thị N Nguyễn Quang H Nguyễn Thị Thu T Nguyễn Hạnh K Ngô Thị Cẩm H Trương Thị Thuỳ Linh học 34 31 37 36 32 29 32 30 23 22 41 34 36 32 36 36 33 28 38 28 30 28 28 28 45 45 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Kế toán Kế toán Lái xe Nội trợ Kinh doanh Nội trợ Lái xe Nội trợ Công nhân Làm ruộng Công nhân Công nhân Làm ruộng Làm ruộng Tự Tự Cán Giáo viên Bộ đội Giáo viên KTS Kế toán Ngân hàng Ngân hàng Lái xe Giáo viên Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Quảng Ninh Quảng Ninh Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Quảng Ninh Quảng Ninh Quảng Ninh Quảng Ninh Nghệ An Nghệ An Hải Dương Hải Dương Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Cao học K20 - Sinh ... NGUY CƠ SINH SẢN CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG SẢY THAI LIÊN TIẾP VÀ SINH CON BỊ DỊ TẬT BẨM SINH MANG RỐI LOẠN NHIỄM SẮC THỂ 53 3.4.1 Nguy sinh sản cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh. .. Nguy sinh sản cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh mang chuyển đoạn hoà hợp tâm 55 3.4.3 Nguy sinh sản cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh mang đảo đoạn NST. .. cứu bất thường NST cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật với mục tiêu: Phát bất thường nhiễm sắc thể cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp sinh bị dị tật bẩm sinh Đưa nguy sinh sản số trường

Ngày đăng: 24/10/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lược sử nghiên cứu về nhiễm sắc thể người

  • 1.2. Tiêu chuẩn và quy định quốc tế về đặc điểm bộ nhiễm sắc thể người

  • 1.3. Các rối loạn và cơ chế gây rối loạn nhiễm sắc thể người

  • 1.4. Tình hình nghiên cứu bộ nhiễm sắc thể ở những cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp và sinh con bị dị tật bẩm sinh trên thế giới

  • 1.5. Tình hình nghiên cứu bộ nhiễm sắc thể ở những cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp và sinh con bị dị tật bẩm sinh ở Việt Nam

  • Đề nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan