Luật Kiểm toán độc lập số 67 2011 QH12 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
Cần có Luật Kiểm toán độc lập TCKT cập nhật: 03/03/2010 Kiểm toán độc lập là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường với vai trò mang lại độ tin cậy cho các thông tin tài chính thông qua các báo cáo tài chính đã được kiểm toán, qua đó tạo cơ sở cho các bên tiến hành các giao dịch kinh tế. Kiểm toán độc lập ở Việt Nam hình thành và phát triển bằng việc thành lập công ty kiểm toán đầu tiên vào tháng 5/1991. Sau 18 năm hoạt động với những thay đổi và yêu cầu mới về kiểm toán độc lập ở Việt Nam, trong yêu cầu hội nhập và thực hiện các cam kết của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thì khung pháp lý về kiểm toán độc lập tại Việt Nam cần được hoàn thiện và nâng cấp.Đánh giá về khung pháp lý của hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam, bà Hà Thị Thu Thanh - Tổng giám đốc Công ty TNHH Deloitte Việt Nam, nói:- Sau 18 năm hoạt động, kiểm toán độc lập đã phát triển nhanh về số lượng và quy mô cũng như nâng cao năng lực chuyên môn, chất lượng dịch vụ cung cấp. Đến nay cả nước đã có 165 doanh nghiệp dịch vụ kế toán, kiểm toán với trên 6.400 người làm việc, có gần 1.500 người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên. Được hình thành và phát triển từ năm 1991 nhưng đến năm 1994 thì Chính phủ mới chính thức ban hành Nghị định 07/CP ngày 29/01/1994 về “kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân”. Sau 10 năm thực hiện Nghị định 07, đến tháng 3/2004 Chính phủ ban hành Nghị định 105/2004/NĐ-CP thay thế Nghị định 07. Nghị định này đã được sửa đổi, bổ sung tại các Nghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 và Nghị định 30/2009/NĐ-CP ngày 30/03/2009.Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của thị trường dịch vụ tài chính và kiểm toán độc lập trong mấy năm gần đây, hiện Nghị định 105 cho thấy còn có những hạn chế. Bởi vì Nghị định về kiểm toán độc lập chưa tương xứng với vai trò, vị trí hoạt động kiểm toán độc lập trong nền kinh tế. Hiện nay mới chỉ có nghị định là văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh các vấn đề về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của doanh nghiệp kiểm toán, khách hàng, đơn vị được kiểm toán và các tổ chức, cá nhân sử dụng kết quả kiểm toán,…nên không đảm bảo được hiệu lực pháp lý đầy đủ để những tổ chức, cá nhân có liên quan thực thi quyền và trách nhiệm của mình.Theo kinh nghiệm của bà, thực tế ban hành luật kiểm toán độc lập ở các nước hiện nay như thế nào?Tất cả các nước phát triển như Anh, Mỹ, Canada, cộng đồng châu Âu đều có luật hoặc các điều khoản luật về kiểm toán độc lập hoặc luật kế toán viên công chứng.Ví dụ tại Anh, Mỹ, việc quy định về báo cáo tài chính và kiểm toán được quy định cụ thể trong 1 chương của Luật Công ty. Tại Liên bang Nga có Luật Kiểm toán được Hội đồng Liên bang phê duyệt từ năm 2001. Ở Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore đều có Luật Kế toán viên công chứng được ban hành từ nhiều năm qua trong đó đều có các qui định chung về các qui tắc hoạt động của các Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn QUỐC HỘI - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Luật số: 67/2011/QH12 Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2011 LUẬT KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật kiểm toán độc lập, Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức hoạt động kiểm toán độc lập; quyền, nghĩa vụ kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam đơn vị kiểm toán Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng kiểm toán viên, kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam, đơn vị kiểm toán, tổ chức nghề nghiệp kiểm toán tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kiểm toán độc lập Điều Áp dụng Luật kiểm toán độc lập, điều ước quốc tế luật có liên quan Tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động kiểm toán độc lập lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo Luật quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Điều Mục đích kiểm toán độc lập Hoạt động kiểm toán độc lập nhằm góp phần công khai, minh bạch thông tin kinh tế, tài đơn vị kiểm toán doanh nghiệp, tổ chức khác; làm lành mạnh môi trường đầu tư; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng; phát ngăn chặn vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành kinh tế, tài Nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Kiểm toán độc lập việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam kiểm tra, đưa ý kiến độc lập báo cáo tài công việc kiểm toán khác theo hợp đồng kiểm toán Kiểm toán viên người cấp chứng kiểm toán viên theo quy định pháp luật người có chứng nước Bộ Tài công nhận đạt kỳ thi sát hạch pháp luật Việt Nam Kiểm toán viên hành nghề kiểm toán viên cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán Thành viên tham gia kiểm toán bao gồm kiểm toán viên hành nghề, kiểm toán viên thành viên khác Doanh nghiệp kiểm toán doanh nghiệp có đủ điều kiện để kinh doanh dịch vụ kiểm toán theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Đơn vị kiểm toán doanh nghiệp, tổ chức doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam thực kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán Đơn vị có lợi ích công chúng doanh nghiệp, tổ chức mà tính chất quy mô hoạt động có liên quan nhiều đến lợi ích công chúng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Hành nghề kiểm toán hoạt động kinh doanh dịch vụ kiểm toán kiểm toán viên hành nghề doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam Kiểm toán báo cáo tài việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam kiểm tra, đưa ý kiến tính trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu báo cáo tài đơn vị kiểm toán theo quy định chuẩn mực kiểm toán 10 Kiểm toán tuân thủ việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam kiểm tra, đưa ý kiến việc tuân thủ pháp luật, quy chế, quy định mà đơn vị kiểm toán phải thực 11 Kiểm toán hoạt động việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam kiểm tra, đưa ý kiến tính kinh tế, hiệu lực hiệu hoạt động phận toàn đơn vị kiểm toán 12 Báo cáo kiểm toán văn kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam lập sau kết thúc việc kiểm toán, đưa ý kiến báo cáo tài nội dung khác kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán 13 Chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài, tư cách pháp nhân, doanh nghiệp kiểm toán nước bảo đảm chịu trách nhiệm nghĩa vụ, cam kết chi nhánh Việt Nam Điều Chuẩn mực kiểm toán chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán quy định hướng dẫn yêu cầu, nguyên tắc, thủ tục kiểm toán xử lý mối quan hệ phát sinh hoạt động kiểm toán mà thành viên tham gia kiểm toán doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam phải tuân thủ Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán quy định hướng dẫn nguyên tắc, nội dung áp dụng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp thành viên tham gia kiểm toán doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam Chuẩn mực kiểm toán chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán sở để kiểm tra, đánh giá chất lượng kiểm toán đạo đức nghề nghiệp thành viên tham gia kiểm toán doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam Bộ Tài quy định chuẩn mực kiểm toán chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán sở chuẩn mực quốc tế Điều Giá trị báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán báo cáo tài đánh giá tính trung thực ... Xây dựng pháp luật tạp chí luật học số 8/2010 71 TS. Phạm Thị Giang Thu * hỏng 3/2010, D tho Lut kim toỏn c lp ó c chớnh thc a ra ly ý kin rng rói t cụng chỳng. Ngy 8/4/2010, Vn phũng Chớnh ph phi hp cựng vi Phũng thng mi v cụng nghip Vit Nam, B ti chớnh t chc hi tho, ly ý kin v D tho ny. Nghiờn cu D tho Lut kim toỏn c lp, chỳng tụi cú mt s ý kin trao i sau õy. 1. Nguyờn tc xõy dng Lut Th nht, Lut kim toỏn c lp phi m bo tớnh k tha, tớnh ton din, tớnh thc tin, tớnh c th, chi tit v cú kh nng ỏp dng trc tip. Cho n nay, hot ng kim toỏn c lp ó c thc t iu chnh bi nhiu vn bn di lut, tuy giỏ tr phỏp lớ cũn hn ch nhng cỏc vn bn hin hnh cú nhiu quy nh tt, phự hp vi thc tin Vit Nam v thụng l quc t. Cỏc quy nh liờn quan n t chc, thnh lp, hot ng ca cỏc t chc kim toỏn c lp c quy nh khỏ c th, tuy cũn cha thc s y . Vỡ vy, khi xõy dng D tho Lut ny cn tip tc k tha cỏc quy nh cú sn nhm m bo tớnh kh thi v tớnh hp lớ ca D tho Lut kim toỏn c lp trong bi cnh Vit Nam ang thc hin l trỡnh hi nhp quc t v ci cỏch ton din h thng phỏp lớ cho phự hp vi thụng l quc t. Vic k tha ny cng cũn to iu kin cho cỏc t chc, cỏ nhõn cú liờn quan n hot ng kim toỏn c lp trong quỏ trỡnh chuyn i t vic ỏp dng cỏc quy nh hin hnh sang vic tuõn th Lut kim toỏn c lp. Tớnh ton din s c m bo khi ni dung ca Lut c ban hnh bao gm ton b nhng ni dung liờn quan n t chc, hot ng ca t chc kim toỏn k t giai on chun b u t n khi chm dt s tn ti ca loi ch th ny; a ra c cỏc yờu cu c th cho ch th chp hnh v tuõn th hot ng kim toỏn c lp. Yờu cu nờu trờn hon ton khụng cú ngha Lut kim toỏn c lp s ghi nhn li nhng ni dung ó c ghi nhn ti cỏc vn bn lut khỏc nh Lut doanh nghip, Lut u t tr thnh b lut m cn tuõn th mi quan h gia lut chung v lut chuyờn ngnh. Tớnh c th s c m bo nu nh D tho Lut cú xem xột h thng vn bn di lut hin hnh v nõng lờn thnh lut. Thc hin yờu cu ny s gii quyt c tõm lớ cho rng lut Vit Nam luụn ch dng li mc nguyờn tc v khụng th ỏp dng trc tip gii quyt cỏc vn khỳc mc t ra trong thc tin. Th hai, m bo tớnh minh bch trong cỏc ni dung ca Lut kim toỏn c lp T * Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t Trng i hc Lut H Ni X©y dùng ph¸p luËt 72 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2010 Không thể phủ nhận rằng hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành đã thực sự đảm bảo tính công khai, tuy nhiên, bên cạnh đó, cần hướng tới thực hiện đầy đủ nội dung của nguyên tắc minh bạch. Điều này có nghĩa là nội dung cần điều chỉnh được ghi nhận rõ trong phạm vi điều chỉnh của Luật và tối đa hoá các quy định cụ thể cần phải thể hiện trong văn bản này, hạn chế việc quy định những vấn đề lớn nhưng lại ghi nhận trong văn bản dưới luật. Giải quyết được yêu cầu của minh bạch hoá còn là cơ sở để thực hiện tốt nguyên tắc pháp chế và thực hiện đúng quyền của Quốc hội khi quyết định những vấn đề lớn của nền kinh tế. Thứ ba, việc ban hành Luật kiểm toán phải đảm bảo tính khả thi trong quá trình áp dụng Với tư cách bộ phận của kiến trúc thượng tầng, pháp luật quốc gia phải được xây dựng dựa trên cơ sở điều kiện kinh tế xã hội của chính quốc gia đó, đây cũng là một trong các nguyên tắc quan trọng đã được ghi nhận trong lí luận nhà nước và pháp luật. Vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng nội dung cụ thể của từng điều khoản và yêu cầu đặt ra là các điều khoản đó cần phải có cơ sở thực tế để thực hiện khi ban hành văn bản luật hoặc nếu chưa có đủ cơ sở để thực hiện ngay, cần có tiến độ đảm bảo thực hiện. Tất cả những vấn đề này cần được ghi nhận ngay trong văn bản Luật. Nguyên tắc khả thi có ý nghĩa quan trọng khi quy định nội dung mới, đặc biệt là các điều kiện để thành lập và hoạt động, các chuẩn mực kiểm toán… Thứ tư, sự phù hợp với cam kết quốc tế Trong bối cảnh hiện nay, việc thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam thuộc lĩnh vực kiểm toán độc lập là không www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn Cần có Luật Kiểm toán độc lập TCKT cập nhật: 03/03/2010 Kiểm toán độc lập là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường với vai trò mang lại độ tin cậy cho các thông tin tài chính thông qua các báo cáo tài chính đã được kiểm toán, qua đó tạo cơ sở cho các bên tiến hành các giao dịch kinh tế. Kiểm toán độc lập ở Việt Nam hình thành và phát triển bằng việc thành lập công ty kiểm toán đầu tiên vào tháng 5/1991. Sau 18 năm hoạt động với những thay đổi và yêu cầu mới về kiểm toán độc lập ở Việt Nam, trong yêu cầu hội nhập và thực hiện các cam kết của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thì khung pháp lý về kiểm toán độc lập tại Việt Nam cần được hoàn thiện và nâng cấp.Đánh giá về khung pháp lý của hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam, bà Hà Thị Thu Thanh - Tổng giám đốc Công ty TNHH Deloitte Việt Nam, nói:- Sau 18 năm hoạt động, kiểm toán độc lập đã phát triển nhanh về số lượng và quy mô cũng như nâng cao năng lực chuyên môn, chất lượng dịch vụ cung cấp. Đến nay cả nước đã có 165 doanh nghiệp dịch vụ kế toán, kiểm toán với trên 6.400 người làm việc, có gần 1.500 người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên. Được hình thành và phát triển từ năm 1991 nhưng đến năm 1994 thì Chính phủ mới chính thức ban hành Nghị định 07/CP ngày 29/01/1994 về “kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân”. Sau 10 năm thực hiện Nghị định 07, đến tháng 3/2004 Chính phủ ban hành Nghị định 105/2004/NĐ-CP thay thế Nghị định 07. Nghị định này đã được sửa đổi, bổ sung tại các Nghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 và Nghị định 30/2009/NĐ-CP ngày 30/03/2009.Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của thị trường dịch vụ tài chính và kiểm toán độc lập trong mấy năm gần đây, hiện Nghị định 105 cho thấy còn có những hạn chế. Bởi vì Nghị định về kiểm toán độc lập chưa tương xứng với vai trò, vị trí hoạt động kiểm toán độc lập trong nền kinh tế. Hiện nay mới chỉ có nghị định là văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh các vấn đề về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của doanh nghiệp kiểm toán, khách hàng, đơn vị được kiểm toán và các tổ chức, cá nhân sử dụng kết quả kiểm toán,…nên không đảm bảo được hiệu lực pháp lý đầy đủ để những tổ chức, cá nhân có liên quan thực thi quyền và trách nhiệm của mình.Theo kinh nghiệm của bà, thực tế ban hành luật kiểm toán độc lập ở các nước hiện nay như thế nào?Tất cả các nước phát triển như Anh, Mỹ, Canada, cộng đồng châu Âu đều có luật hoặc các điều khoản luật về kiểm toán độc lập hoặc luật kế toán viên công chứng.Ví dụ tại Anh, Mỹ, việc quy định về báo cáo tài chính và kiểm toán được quy định cụ thể trong 1 chương của Luật Công ty. Tại Liên bang Nga có Luật Kiểm toán được Hội đồng Liên bang phê duyệt từ năm 2001. Ở Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore đều có Luật Kế toán viên công chứng được ban hành từ nhiều năm qua trong đó đều có các qui định chung về các qui tắc hoạt động của các QUỐC HỘI Luật số: 67/2011/QH12 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2011 LUẬT KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật kiểm toán độc lập MỤC LỤC CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Áp dụng Luật kiểm toán độc lập, điều ước quốc tế luật có liên quan Điều Mục đích kiểm toán độc lập Điều Giải thích từ ngữ Điều Chuẩn mực kiểm toán chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Điều Giá trị báo cáo kiểm toán Điều Nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập Điều Kiểm toán bắt buộc Điều 10 Khuyến khích kiểm toán Điều 11 Quản lý nhà nước hoạt động kiểm toán độc lập Điều 12 Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán Điều 13 Các hành vi bị nghiêm cấm .7 CHƯƠNG II KIỂM TOÁN VIÊN VÀ KIỂM TOÁN VIÊN HÀNH VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÙY LIÊN NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP THEO LUẬT KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 2011 Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã ngành: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng rôi Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luân văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Học viên Khoa học Xã hội Việt Nam Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thùy Liên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 1.1 Những vấn đề lý luận kiểm toán độc lập 1.2 Các nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập 15 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM 20 2.1 Thực trạng quy định pháp luật nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam 23 2.2Thực tiễn tuân thủ quy định pháp luật nguyên tắc hoạt động KTĐL 42 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUÂN THỦ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 51 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập 51 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập 56 3.3 Giải pháp tăng cường tuân thủ nguyên tắc hoạt động kiểm toán độc lập 61 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCKT Báo cáo kiểm toán BCTC Báo cáo tài BTC Bộ Tài CAPA Confederation of Asian and Pacific Accountants Liên đoàn Kế toán châu Á Thái Bình Dương CIMA Chartered Institute of Managenemt Accountants Hiệp Hội Kế toán Quản trị Công chứng Anh Quốc CMKiT Chuẩn mực Kiểm toán CTKT Công ty Kiểm toán CTY Công ty CTKT Công ty kiểm toán DN Doanh nghiệp DNKT Doanh nghiệp kiểm toán IFAC International Federation of Accountants Liên đoàn Kế toán Quốc tế ISA The International Accounting Standards Chuẩn mực kiểm toán quốc tế KTĐL Kiểm toán độc lập KTNN Kiểm toán Nhà nước KTV Kiểm toán viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước VACPA Hiệp hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu nói kinh tế thị trường có hiệu so với kinh tế kế hoạch hoá tập trung kiểm toán độc lập công cụ quản lý kinh tế, tài đắc lực góp phần nâng cao tính hiệu kinh tế thị trường Đặc trưng kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế, tự sản xuất, kinh doanh cạnh tranh Mỗi doanh nghiệp có biện pháp hạn chế mặt trái, tiêu cực chế thị trường tự thân vận động phù hợp với đòi hỏi có tính quy luật sống Tổ chức kiểm toán độc lập doanh nghiệp không cạnh tranh với doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp kiểm toán) mà bạn hàng giúp doanh nghiệp tồn phát triển cạnh tranh Hơn nữa, kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế muốn quản lý điều hành sản xuất kinh doanh cần phải có thông tin xác kịp thời tin cậy Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phải có bên thứ ba độc lập khách quan, có trình độ chuyên môn cao pháp luật cho phép cung cấp thông tin tin cậy cho đối tượng quan tâm Vì vậy, hình thành nên loại hình kiểm toán độc lập Trên giới, hầu theo kinh tế thị trường có hoạt động kiểm toán độc lập Trái lại nước theo chế kế hoạch hoá tập trung kiểm toán, chí không truyền bá kiến thức kiểm toán độc lập Ở Việt Nam, hoạt động kiểm toán hình thành phát triển miền Nam trước giải phóng Nhưng sau thống đất nước, với chế kế hoạch hoá tập trung, kiểm toán độc lập không tồn Cho đến Đảng Nhà nước ta chủ trương đa dạng hoá loại hình sở hữu đa phương hoá ngành đầu tư đặt đòi hỏi cấp thiết kiểm toán độc lập loại hình kiểm toán độc lập thực xuất Ngay từ xuất hiện, hoạt động kiểm toán độc lập đóng vai trò quan trọng tới phát triển ổn định công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cũng ... công việc kiểm toán khác lập sở quy định Điều 46 Luật chuẩn mực kiểm toán phù hợp với kiểm toán Điều 48 Ý kiến kiểm toán Căn vào kết kiểm toán, kiểm toán viên hành nghề doanh nghiệp kiểm toán, chi... nhận đăng ký hành nghề kiểm toán, kiểm tra, kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán, xử lý kỷ luật xử lý vi phạm hành hoạt động kiểm toán độc lập Chương KIỂM TOÁN VIÊN VÀ KIỂM TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ... kiểm toán độc lập Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán bồi dưỡng kiến thức cho kiểm toán viên, kiểm toán viên hành nghề thực số nhiệm vụ liên quan đến hoạt động kiểm toán độc lập Chính phủ quy định LUẬT