1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 61 2012 TT-BNNPTNT Quy định việc giám sát an toàn thực phẩm thủy sản sau thu hoạch

11 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 107,44 KB

Nội dung

Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong luật hình sự Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn Hoàng Trí Ngọc Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: TS. Trương Quang Vinh Năm bảo vệ: 2009 Abstract: Tìm hiểu định nghĩa khoa học về khái niệm tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Nghiên cứu các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về VSATTP, qua đó làm nổi bật các đặc điểm có tính đặc thù của loại tội này. Phân tích thực trạng vi phạm quy định về VSATTP, thực tiễn xử lý dưới góc độ pháp luật phi hình sự và pháp luật hình sự. Qua đó, nghiên cứu những vấn đề còn đang bất cập, tồn tại đối với quy định về loại tội này. Làm sáng tỏ sự cần thiết phải hoàn thiện tội vi phạm quy định về VSATTP trong pháp luật hình sự Việt Nam và đưa ra các phương hướng nhằm hoàn thiện quy định về tội vi phạm quy định về VSATTP tại Bộ luật hình sự năm 1999. Keywords: Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Vệ sinh an toàn thực phẩm Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Con người muốn tồn tại và phát triển được nhất thiết phải có sức khỏe, muốn có sức khỏe con người không thể hít khí trời và ký sinh trên các đối tượng khác. Con người khi sinh ra là có nhu cầu ăn, uống, ở, mặc, đó là lẽ tự nhiên của cuộc sống. Trong một xã hội có nhiều con người khỏe mạnh xã hội đó, đất nước đó chắc chắn sẽ phát triển bền vững, bởi vì chính con người là lực lượng cơ bản nhất làm ra của cải vật chất và là nguồn lực vô giá của quốc gia. Để có những con người khỏe mạnh, phát triển đầy đủ về trí tuệ điều cần thiết đầu tiên là phải có nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm dồi dào, an toàn. Do vậy, việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) cho con người là rất quan trọng cho sự phát triển bền vững của đất nước. Ở nước ta tình trạng vi phạm pháp luật về VSATTP dưới góc độ pháp luật phi hình sự và pháp luật hình sự xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người sử dụng thực phẩm đã và đang là vấn đề gây bức xúc trong dư luận xã hội. Tội phạm vi phạm quy định về VSATTP xâm hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của người sử dụng thực phẩm, xâm phạm quy định của Nhà nước về chất lượng hàng hóa, sự lành mạnh trong sản xuất kinh doanh. Hành vi của người thực hiện tội phạm này được thực hiện một cách tinh vi, bài bản, trong một số trường hợp đã áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến về hóa chất, vật lý,… để chế biến, bảo quản thực phẩm. Tuy nhiên, việc nghiên 2 cứu về loại tội phạm này còn chưa nhận được sự quan tâm thỏa đáng của các nhà khoa học luật hình sự, mặc dù đây là loại tội phạm truyền thống. Bên cạnh đó, Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam đã qua 5 lần sửa đổi, bổ sung nhưng Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 61/2012/TT-BNNPTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2012 THÔNG TƯ Quy định việc giám sát an toàn thực phẩm thủy sản sau thu hoạch Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2009 Chính phủ việc sửa đổi Điều Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm; Căn Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007 Nghị định 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định việc giám sát an toàn thực phẩm thủy sản sau thu hoạch Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn trình tự, nội dung thực Chương trình giám sát an toàn thực phẩm (ATTP) thủy sản sau thu hoạch; trách nhiệm quan thực giám sát sở tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh thuỷ sản sau thu hoạch (sau gọi tắt Cơ sở) Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng sở chuỗi sản xuất, kinh doanh thủy sản có sản phẩm tiêu thụ nội địa, bao gồm: sở thu mua, lưu giữ, bảo quản (bao LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn gồm sở cảng cá, chợ đầu mối, đấu giá thực phẩm thủy sản); sở sơ chế, chế biến thực phẩm thủy sản Thông tư không áp dụng sở sản xuất kinh doanh thủy sản có sản phẩm xuất khẩu; sở sản xuất, kinh doanh thủy sản không dùng làm thực phẩm Điều Giải thích thuật ngữ Trong Thông tư này, số từ ngữ hiểu sau: Giám sát: việc đánh giá phù hợp sản phẩm với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy định ATTP thông qua việc lấy mẫu sản phẩm chuỗi sản xuất kinh doanh thực phẩm thủy sản để kiểm nghiệm tiêu ATTP (không bao gồm việc lấy mẫu thẩm tra điều kiện bảo đảm ATTP sở) nhằm đưa biện pháp quản lý phù hợp, phục vụ phân tích nguy cơ, phòng ngừa, ngăn chặn, khắc phục cố ATTP cung cấp thông tin ATTP cho người tiêu dùng Giám sát tăng cường: hoạt động giám sát sản phẩm không bảo đảm ATTP sở có liên quan đến cố ATTP (bao gồm việc lấy mẫu để kiểm nghiệm tiêu ATTP) Lấy mẫu ngẫu nhiên: thao tác kỹ thuật để thu đơn vị lượng thực phẩm phục vụ kiểm nghiệm, đánh giá ATTP Lấy mẫu có chủ định: thao tác kỹ thuật để thu đơn vị lượng thực phẩm cách có chủ ý, dựa đánh giá nguy trường hợp sản phẩm có nguy không bảo đảm ATTP sở có liên quan đến cố ATTP, nhằm mục đích kiểm nghiệm, đánh giá ATTP Thực phẩm thủy sản: tất loài động, thực vật sống nước lưỡng cư, kể trứng phận chúng sử dụng làm thực phẩm thực phẩm phối chế mà thành phần có chứa thuỷ sản Sản xuất, kinh doanh thủy sản sau thu hoạch: việc thu mua, lưu giữ, bảo quản, sơ chế, chế biến thủy sản sau hoạt động đánh bắt, khai thác tự nhiên nuôi trồng nhằm tạo thực phẩm thủy sản tiêu dùng tạo nguyên liệu bán thành phẩm cho khâu chế biến thủy sản Điều Căn để thực giám sát ATTP thủy sản sau thu hoạch Các quy định, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế ban hành quy định khác nhà nước có liên quan tiêu ATTP thủy sản sau thu hoạch Điều Cơ quan giám sát ATTP thủy sản sau thu hoạch Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản Cơ quan Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao nhiệm vụ quản lý chất lượng ATTP thủy sản (đối với tỉnh chưa thành lập Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản) Cơ quan giám sát ATTP thủy sản sau thu hoạch địa phương (sau gọi tắt Cơ quan giám sát địa phương): chủ trì xây dựng kế hoạch LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn triển khai thực giám sát ATTP thủy sản sau thu hoạch địa phương sau kế hoạch phê duyệt Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản Cơ quan giám sát ATTP thủy sản sau thu hoạch Trung ương (sau gọi tắt Cơ quan giám sát Trung ương): chủ trì tổng hợp kế hoạch giám sát thủy sản sau thu hoạch Cơ quan giám sát địa phương trình Bộ phê duyệt, thực giám sát đột xuất theo yêu cầu Bộ tổ chức triển khai, kiểm tra việc thực giám sát ATTP thủy sản sau thu hoạch phạm vi toàn quốc Điều Yêu cầu người lấy mẫu Là người đào tạo có chứng hoàn thành khóa đào tạo phù hợp nghiệp vụ lấy mẫu, triển khai chương trình giám sát ATTP thủy sản Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản cấp; Được trang bị đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị phục vụ lấy mẫu, bảo quản mẫu giám sát thủy sản sau thu hoạch Điều Phương thức giám sát: Lấy mẫu ngẫu nhiên có chủ định nhằm giám sát, đánh giá phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật ... BỘ NN & PTNT VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THUỶ SẢN ======= o0o ======= BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG NGÀNH THUỶ SẢN Chủ biên: Nguyễn Mạnh Cường Trung tâm Tư vấn và Quy hoạch phát triển thuỷ sản Hà Nội, tháng 11 năm 2008 1 MỤC LỤC Phần 1: Tổ chức nghiên cứu triển khai thực hiện văn bản Luật, ban hành các văn bản dưới Luật trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản và bảo vệ động thực vật thủy sản 4 1. Vỉệc phân công, phối hợp với các Bộ, Ngành trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về VSATTP: . 4 2. Lĩnh vực Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thủy sản . 5 3. Lĩnh vực quản lý sức khoẻ động thực vật dưới nước và lưỡng cư (Chức năng thú y thủy sản đã chuyển giao cho Cục Thú Y – BNN&PTNT) 7 4. Công tác quản lý liên ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm: . 9 Phần 2: Tổ chức xây dựng, kiện toàn bộ máy tổ chức và triển khai thực hiện hệ thống kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh từ trung ương đến địa phương 11 1. Hệ thống văn bản pháp quy về tổ chức hệ thống: . 11 2. Bộ máy tổ chức . 11 3. Hệ thống tổ chức quản lý chất lượng từ Trung ương đến địa phương 13 4. Các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý Chất lượng, An toàn vệ sinh thuỷ sản 13 4.1. Văn bản pháp lý liên quan đến quản lý BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 08/2016/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH GIÁM SÁT AN TOÀN THỰC PHẨM NÔNG LÂM THỦY SẢN Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Luật An toàn thực phẩm Quốc hội thông qua ngày 17 tháng năm 2010 Nghị định Chính phủ số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 quy định chi Tiết thi hành số Điều Luật An toàn thực phẩm; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định giám sát an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi Điều chỉnh Thông tư quy định việc giám sát an toàn thực phẩm (ATTP) sản phẩm nông lâm thủy sản lưu thông, tiêu thụ nước thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân liên quan đến hoạt động giám sát nhằm cảnh báo, phòng ngừa ngăn chặn cố ATTP trước phân phối đến người tiêu dùng Điều Đối tượng áp dụng Đối tượng thực phẩm nông lâm thủy sản áp dụng Thông tư gồm: ngũ cốc; thịt sản phẩm từ thịt; thủy sản sản phẩm thủy sản; rau, củ, sản phẩm rau, củ, quả; trứng sản phẩm từ trứng; sữa tươi nguyên liệu; mật ong sản phẩm từ mật ong; muối; gia vị; đường; chè; cà phê; cacao; hạt tiêu; Điều nông sản thực phẩm lưu thông, tiêu thụ tại: a) Chợ đầu mối, chợ đấu giá nông lâm thủy sản (sau gọi tắt chợ); b) Cơ sở thu gom, phân phối nông lâm thủy sản, sở chuyên doanh nông lâm thủy sản (chỉ kinh doanh sản phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) (sau gọi tắt sở kinh doanh) Đối tượng không áp dụng Thông tư gồm: sản phẩm nông lâm thủy sản thực phẩm xuất giám sát theo quy định nước nhập Điều Căn để thực giám sát ATTP nông lâm thủy sản Các quy định, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế ban hành quy định khác nhà nước có liên quan tiêu ATTP thực phẩm nông lâm thủy sản Điều Cơ quan giám sát ATTP nông lâm thủy sản Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản quan chuyên môn Sở Nông nghiệp Phát triển UBND XÃ THẠNH LỢI TYT THẠNH LỢI Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM /KH BCĐ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thạnh lợi, ngày tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH BCĐ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Mùi Quí I năm 2015 Căn theo kế hoạch số 445/KH-CCATVSTP ngày 27/12/2014 Chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm việc Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Mùi Quí I năm 2015; Căn định số 913/QĐ-UBND ngày 11/12/2013 UBND huyện Tháp Mười việc thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm Căn theo kế hoạch số 05/KH- TTYT,ngày 13 tháng 01 năm 2015 TTYT Tháp Mười việc Thanh kiểm tra việc chấp hành quy định vệ sinh an toàn thực phẩm dịp tết Nguyên Đán Ất Mùi Qúi I/2015 Ban Chỉ Đạo xa Thạnh lợi xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra việc chấp hành quy định vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Mùi Quí I năm 2015 địa bàn xã sau: I MỤC TIÊU - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước ATTP việc chấp hành quy định pháp luật bảo đảm ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống - Thanh tra có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào mặt hàng sử dụng nhiều dịp Tết thịt, chế phẩm động vật, bánh, kẹo, nước uống đóng chai, rượu, bia, nước giải khát, sản phẩm nông sản, thủy sản, thực phẩm chay, sản phẩm chế biến từ đậu nành Trong trọng sở có dấu hiệu vi phạm quy định bảo đảm ATTP II NỘI DUNG Đối tượng tra, kiểm tra - Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm tuyến xã, thị trấn - Các sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố trọng loại thực phẩm sử dụng nhiều dịp Tết như: + Thịt, sản phẩm từ thịt, gia cầm, sản phẩm gia cầm, thủy hải sản; + Rượu, bia, nước giải khát, bánh mứt, kẹo, dầu ăn, đường, sữa; thực phẩm chay; + Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm Nội dung tra 2.1 Căn pháp lý chủ yếu để tra, kiểm tra: - Luật An toàn thực phẩm 2010; - Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007; - Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ATTP; - Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính phủ nhãn hàng hóa; - Thông tư số 15/2012/BYT ngày 12/9/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định điều kiện chung bảo đảm ATTP sở sản xuất kinh doanh thực phẩm; - Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 27/10/2014 Hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa thực phẩm, phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn; - Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNN-BCT ngày 09/4/2014 Hướng dẫn việc phân công phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm; - Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24/11/1014 Bộ trưởng Bộ Y tế Quy định quản lý thực phẩm chức năng; - Thông tư số 08/2013/TT-BYT ngày 13/03/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế Hướng dẫn quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế; - Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố; - Thông tư số 19/2012/TT-BYT ngày 09/11/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc công bố hợp quy phù hợp quy định an toàn thực phẩm; - Thông tư số 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế Hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm; - Các văn khác Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương, Liên Bộ quy định bảo đảm ATTP tra, kiểm tra ATTP; - Các quy định cam kết, bảo vệ môi trường 2.2 Một số trọng tâm cần tập trung tra, kiểm tra sở thực phẩm: a) Đối với sở sản xuất, kinh doanh: - Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP; - Giấy chứng nhận sức khỏe chủ sở người lao động; - Giấy xác nhận kiến thức ATTP chủ sở người lao động; - Hồ sơ công bố tiêu chuẩn/công bố hợp quy/phù hợp quy định ATTP sản phâm thuộc diện bắt buộc phải công bố; - Nhãn sản phẩm hàng hóa thực phẩm; - Tài liệu quảng cáo, hồ sơ đăng ký quảng cáo; - Hồ sơ theo dõi chất lượng sản phẩm; - Điều kiện bảo đảm ATTP sở, trang thiết bị, dụng cụ, người; - Quy trình chế biến, bảo quản, vận chuyển thực phẩm; - Nguồn gốc nguyên liệu, phụ gia thực phẩm; - Nguồn nước dùng cho chế Phụ lục I: BÁO CÁO BCĐ Kết Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Mùi Quí I năm 2015 I Công tác đạo II Kết tra, kiểm tra sở thực Việc tổ chức đoàn tra, kiểm tra Tổng số đoàn tra, kiểm tra Trong 1.1 Số đoàn tra, kiểm tra tuyến huyện 1.2 Số đoàn kiểm tra tuyến xã Kết tra, kiểm tra Bảng 1: Kết tra, kiểm tra TT Loại hình sở thực phẩm Số CS thanh, kiểm tra Tổng số sở Số sở đạt Tỷ lệ % đạt Sản xuất, chế biến Kinh doanh Dịch vụ ăn uống Tổng số (1 + + 3) Bảng 2: Tình hình vi phạm xử lý vi phạm TT Tổng hợp tình hình vi phạm Tổng số sở tra, kiểm tra Số sở có vi phạm Số sở vi phạm bị xử lý Trong đó: Số lượng Tỷ lệ % so với số kiểm tra 3.1 Hình thức phạt chính: Số sở bị cảnh cáo Số sở bị phạt tiền Tổng số tiền phạt Hình thức phạt bổ sung, biện pháp khắc phục 3.2 hậu * Số sở bị đóng cửa * Số sở bị đình lưu hành sản phẩm Số sản phẩm bị đình lưu hành * Số sở bị tiêu huỷ sản phẩm Tổng số loại sản phẩm bị tiêu hủy * Số sở phải khắc phục nhãn Số loại sản phẩm có nhãn phải khắc phục * Số sở bị đình lưu hành tài liệu q/cáo Số loại tài liệu q/cáo bị đình lưu hành * Các xử lý khác 3.3 Chuyển hồ sơ sang quan khác xử lý Số sở có vi phạm không xử lý (chỉ 3.4 nhắc nhở) Bảng 3: Các nội dung vi phạm chủ yếu TT Số CS thanh, kiểm tra Nội dung vi phạm Vi phạm quy định sử dụng nguyên liệu thực phẩm sản xuất, chế biến thực phẩm Vi phạm quy định sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm sản xuất, chế biến thực phẩm Vi phạm quy định sử dụng hóa chất sản xuất, chế biến thực phẩm Vi phạm quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm Vi phạm quy định sử dụng vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm Vi phạm quy định tiêu chuẩn sức khỏe sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm Vi phạm quy định tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm, cán kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật Số sở vi phạm Tỷ lệ % 10 11 12 13 14 15 16 17 18 sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm Vi phạm quy định thực hành an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm Vi phạm quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm Vi phạm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm bảo quản thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm Vi phạm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm vận chuyển thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm Vi phạm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống có nguồn gốc thủy sản Vi phạm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật tươi sống sử dụng làm thực phẩm Vi phạm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống có nguồn gốc thực vật Vi phạm quy định ... giá thực phẩm thủy sản) ; sở sơ chế, chế biến thực phẩm thủy sản Thông tư không áp dụng sở sản xuất kinh doanh thủy sản có sản phẩm xuất khẩu; sở sản xuất, kinh doanh thủy sản không dùng làm thực. .. Y tế ban hành quy định khác nhà nước có liên quan tiêu ATTP thủy sản sau thu hoạch Điều Cơ quan giám sát ATTP thủy sản sau thu hoạch Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản Cơ quan Sở... kế hoạch giám sát thủy sản sau thu hoạch Cơ quan giám sát địa phương trình Bộ phê duyệt, thực giám sát đột xuất theo yêu cầu Bộ tổ chức triển khai, kiểm tra việc thực giám sát ATTP thủy sản sau

Ngày đăng: 24/10/2017, 05:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w