Xây dựng một ngân sách bền vững và cải thiện hiệu quả sử dụng vốn

33 290 0
Xây dựng một ngân sách bền vững và cải thiện hiệu quả sử dụng vốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau năm 2008 với tỉ lệ lạm phát ở mức cao ( trên 20%) và có số lượng công nhân bị mất việc cao đã tạo một áp lực nặng nề cho chính phủ và nhà nước ta. Tuy nhiên với những chính sách về kích cầu nói chung và kích cầu đầu tư nói riêng hợp lý chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Tổng kết tình hình kinh tế trong năm 2009 tăng trưởng GDP 5,2% lạm phát được duy trì ở mức dưới hai con số xóa đói giảm nghèo giảm xuống 11%.

LỜI MỞ ĐẦU Sau năm 2008 với tỉ lệ lạm phát ở mức cao ( trên 20%) có số lượng công nhân bị mất việc cao đã tạo một áp lực nặng nề cho chính phủ nhà nước ta. Tuy nhiên với những chính sách về kích cầu nói chung kích cầu đầu tư nói riêng hợp lý chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Tổng kết tình hình kinh tế trong năm 2009 tăng trưởng GDP 5,2% lạm phát được duy trì ở mức dưới hai con số xóa đói giảm nghèo giảm xuống 11%. Mặc dù vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục những có thể nói gói kích cầu lần 1 của nước ta đã thực sự góp phần lớn vào việc đưa nước ta thoát khỏi đáy của khủng hoảng để bắt đầu tăng trưởng trở lại. Qua thực tiễn trên ta cần rút ra kinh nghiệm để khắc phục hạn chế phát huy những mặt tích cực đã đạt được cho các gói kích cầu đầu tư sau. 1 CHNG I NHNG VN Lí LUN CHUNG V U T V KCH CU U T I. NHNG VN Lí LUN CHUNG 1.1. Khái niệm đầu t Thuật ngữ đầu t đợc hiểu với nghĩa chung nhất là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái gì đó ở hiện tại ( tiền, của cải vật chất, sức lao động, trí tuệ .) nhằm đạt đợc các kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai. Đó có thể là các mục tiêu kinh tế , xã hội, văn hoá,chính trị Đầu t trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế. Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có dữa các cá nhân, các tổ chức, không phải là đầu t với nền kinh tế. Còn trong hoạt động kinh doanh, đầu t là sự bỏ vốn( tiền, nhân lực, nguyên liệu, công nghệ vào các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận. Đây đợc xem nh bản chất cơ bản của các hoạt động đầu t. Kinh doanh cần nghiên cứu đầy đủ các khía cạnh khác nhau của hoạt động đầu t nh : bản chất, đặc điểm, phân loại, vai trò . để có những đối sách thích hợp đối với các đối tác đầu t khác nhau. Mặt khác, có thể hiểu đầu t là việc đa ra một khối lợng lớn vốn nhất định vào qúa trình hoạt động kinh tế nhằm thu đợc một khối lợng lớn hơn sau một khoảng thời gian nhất định. 2 Khái niệm đầu t còn đợc hiểu theo quan niệm tái sản xuất mở rộng, đầu t thực tế là quá trình chuyển hoá vốn thành các yếu tố cần thiết cho việc tạo ra năng lực tái sản xuất, tạo ra những yếu tố cơ bản, tiên quyết cho quá trình sản xuất. Đây là hoạt động mang tính chất thờng xuyên của nền kinh tế . Tuy ở mỗi góc độ khác nhau ngời ta có thể đa ra các quan niệm khác nhau về đầu t, nhng một quan niệm hoàn chỉnh về đầu t phải bao gồm các đặc trng sau đây: - Công việc đầu t phải bỏ vốn ban đầu. - Đầu t luôn gắn liền với rủi ro, mạo hiểm Do vậy các nhà đầu t phải nhìn nhận trớc những khó khăn nay để có biện pháp phòng ngừa. - Mục tiêu của đầu t là hiệu quả. Nhng ở những vị trí khác nhau, ngời ta cũng nhìn nhận vấn đề hiệu quả không giống nhau. Với các doanh nghiêp thờng thiên về hiệu quả kinh tế, tối đa hoá lợi nhuận. Còn đối với nhà nớc lại muốn hiệu quả kinh tế phải gắn liền với lợi ích xã hội.Trong nhiều trờng hợp lợi ích xã hội đợc đặt lên hàng đầu. Tóm lại, hoạt động đầu t là quá trình huy động sử dụng mọi nguồn lc phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra sản phẩm cung cấp dich vụ đáp ứng nhu cầu cá nhân xã hội. 1.2 Phõn loi u t 1.2.1 u t phỏt trin u t phỏt trin l b phõn c bn ca u t, l vic chi dựng vn trong hin ti tin hnh cỏc hot ng nhm lm tng thờm hoc to ra nhng ti sn vt cht (nh xng thit b) v ti sn trớ tu (tri thc, k nng), gia tng nng lc sn xut, to thờm vic lm v vỡ mc tiờu phỏt trin. u t phỏt trin ũi hi rt ln nhiu loi ngun lc. Theo ngha hp, ngun lc s dng cho u t phỏt trin l tin vn. Theo ngha rng, ngun lc 3 đầu tư bao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên. Như vậy, khi xem xét lựa chọn dự án đầu tư hay đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển cần tính đúng tính đủ các nguồn lực tham gia Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốn thực hiện nhằm đạt những mục tiêu nhất định. Trên quan điểm phân công lao động xã hội, có hai nhóm đối tượng đầu tư chính là đầu tư theo ngành đầu tư theo lãnh thổ. Trên góc độ tính chất mục đích đầu tư, đối tương đầu tư chia thành hai nhóm chính: công trình vì mục tiêu lợi nhuận công trình phi lợi nhuận. Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư chia thành: lọai được khuyến khích đầu tư, loại không được khuyến khích đầu tư loại bị cấm đầu tư. Từ góc độ tài sản, đối tượng đầu tư chia thành: những tài sản vật chất (tài sản thực) tài sản vô hình. Tài sản vật chất, ở đây, là những tài sản cố định được sử dụng cho sản sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp nền kinh tế tài sản lưu động. Tài sản vô hình như phát minh sáng chế, uy tín, thương hiệu… Kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất (nhà xưởng thiết bị…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật…) tài sản vô hình (những phát minh sáng chế, bản quyền…). Các kết quả đạt được của đầu tư góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội. Hiệu quả của đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh giưã kết quả kinh tế xã hội thu được với chi phí chi ra để đạt kết quả đó. Kết quả hiệu quả đầu tư phát triển cần được xem xét cả trên phương diện chủ đầu tư xã hội, đảm bảo kết hợp hài hoà giưã các loại lợi ích, phát huy vai trò chủ động sáng tạo của chủ đầu tư, vai trò quản lý, kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước các cấp. Thực tế, có những khoản đầu tư tuy không trực tiếp tạo ra tài sản cố định tài sản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đầu tư cho y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo…nhưng lại rất quan trọng để nâng cao chất lượng cuộc sống vì mục tiêu phát triển, do đó, cũng được xem là đầu tư phát triển 4 Mục đích của đầu tư phát triển là vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích quốc gia, cộng đồng nhà đầu tư.Trong đó, đầu tư nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải quyết việc làm nâng cao đời sống của các thành viên trong xã hội. Đầu tư của doanh nghiệp nhằm tối thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực… 1.1.2 Đầu tư tài chính Đầu tư tài chính (đầu tư tài sản tài chính) là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lợi nhuận tùy thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành (mua cổ phiếu .). Đầu tư tài sản tài chính là loại đầu tư không trực tiếp làm tăng tài sản thực (tài sản vật chất) cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính cho chủ đầu tư. Mua cổ phiếu (đầu tư cổ phiếu) gắn với việc chuyển quyền sở hữu hoạt động cho vay dẫn đến chuyển quyền sử dụng, do vậy, hai loại đầu tư này đều thuộc hoạt động đầu tư dịch chuyển. Đầu tư tài chính thường được thực hịên gián tiếp thông qua các trung gian tài chính như ngân hàng, công ty chứng khoán. Đầu tư tài chính còn có đặc điểm là: chủ đầu tư thường có kỳ vọng thu được lợi nhuận cao khi đầu tư nhưng thực tế lợi nhuận thu được có thể tăng giảm không theo ý muốn. Tuy nhiên, đầu tư tài chính là kênh huy động vốn rất quan trọng cho hoạt động đầu tư phát triển một trong những loại hình đầu tư lựa chọn để tối đa hoá lợi ích, giảm thiểu rủi ro cho các chủ đầu tư. 1.2.3 Đầu tư thương mại 5 u t thng mi l loi u t m ngi cú tin b tin ra mua hng húa v sau ú bỏn vi giỏ cao hn nhm thu li nhun do chờnh lch giỏ khi mua v khi bỏn. Cng nh u t ti chớnh thỡ u t thng mi khụng to ra ti sn mi cho nn kinh t (khụng xột n ngoai thng) m ch lm tng ti sn chớnh ca ngi u t trong quỏ trỡnh mua i bỏn li, chuyn giao quyn s hu hng húa gia ngi bỏn vi ngi u t v ngi u t vi khỏch hng ca h. Tuy nhiờn u t thng mi cú tỏc dng thỳc y quỏ trỡnh lu thụng ca ci vt cht do u t phỏt trin to ra t ú thỳc y u t phỏt trin. 1.3 Ngun vn u t trong nn kinh t 1.3.1 Ngun vn u t trong nc 1.3.1.1 Ngun vn u t nh nc Nguồn vốn đầu t nhà nớc bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nớc, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc nguồn vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp nhà nớc. Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nớc: Đây chính là nguồn chi của ngân sách Nhà nớc cho đầu t. Đó là một nguồn vốn đầu t quan trọng trong chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nớc, chi cho các công tác lập thực hiện các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn. Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc: Cùng với quá trình đổi mới mở cửa, tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà n- 6 ớc có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể việc bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nớc. Với cơ chế tín dụng, các đợn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đàu t là ngời vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu t, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc là một hình thức quá độ chuyển từ hình thức cấp phát ngân sách sang phơng thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp Nhà nớc: Đợc xác định là thành phần chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn nắm giữ một khối lợng vốn khá lớn. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhng đánh giá một cách công bằng thì khu vực thì khu vực kinh tế Nhà nớc với sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.Với chủ trơng tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càng đợc khẳng định, tích luỹ của các doanh nghiệp Nhà nớc ngày càng gia tăng đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu t của toàn xã hội. 1.3.1.2 Ngun vn ca dõn c v t nhõn Nguồn vốn từ khu vực t nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân c, phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế ngoài Nhà nớc vẫn sở hữu một lợng vốn tiềm năng rất lớn mà cuă đợc huy động triệt để. Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc, một bộ phận không nhỏ trong dân c có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hay do tích luỹ tryuền thống. Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm năng trong dân c không phải là nhỏ, tồn tại dới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Vốn của dân c phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu của các hộ gia đình. Quy mô của các nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào: - Trình độ phát triển của đất nớc (ở những nớc có trình độ phát triển thấp thờng có quy mô tỷ lệ tiết kiệm thấp). + Tập quán tiêu dùng của dân c. 7 + Chính sách động viên của Nhà nớc thông qua chính sách thuế thu nhập các khoản đóng góp với xã hội. 1.3.2 Ngun vn u t nc ngoi 1.3.2.1 ODA ODA-Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (official Development assistance) l ngun vn vin tr song phng hoc a phng vi mt t l vin tr khụng hon li , phn cũn li chu mc lói sut thp.C ch ti chớnh i vi vic s dng ODA l cp phỏt cho vay ton b hoc mt phn t ngõn sỏch nh nc. Cỏc d ỏn ODA thng cú vn i ng l khon úng gúp ca phớa Vit Nam bng hin vt v giỏ tr chun b v thc hin cỏc chng trỡnh, d ỏn (cú th di dng tin uc cp t ngõn sỏch hoc nhõn lc, c s vt cht). Ngun vn l im khỏc bit ln nht gia d ỏn ODA vi vi cỏc d ỏn khỏc; kốm theo nú l cỏc yờu cu, quy nh, c s phỏp lý v qun lý v thc hin ca nh u t v nh ti tr(cú th i kốm hoc khụng i kốm iu kin chớnh tr). 1.3.2.2 FDI FDI- u t trc tip nc ngoi (Foreign Direct Investment) Theo qu tin t quc t IMF: FDI c nh ngha l mt khon u t vi nhng quan h lõu di, theo ú mt t ch trong mt nn kinh th (nh u t trc tip) thu c li ớch lõu di t mt doanh nghip t ti mt nn kinh t khỏc. Mc ớch ca nh u t trc tip l mun cú nhiu nh hng trong vic qun lý doanh nghip t ti nn kinh t khỏc ú. Cỏc nh kinh t quc t nh ngha : u t trc tip nc ngoi l ngi s hu ti nc ny mua hoc kim soỏt mt thc th kinh t ca nc khỏc. ú l 8 mt khon tin m nh u t tr cho mt thc th kinh t ca nc ngoi cú nh hng quyt nh i vi thc th kinh t y hoc tng thờm quyn kim soỏt trong thc th kinh t y. Lut u t nc ngoi ti Vit Nam nm 1987 a ra khỏi nim: u t trc tip nc ngoi l vic t chc, cỏ nhõn nc ngoi a vo Vit Nam vn bng tin nc ngoỏi hoc bt kỡ ti sn no c chớnh ph Vit Nam chp thun hp tỏc kinh doanh trờn c s hp ng hoc thnh lp xớ nghip liờn doanh hoc doanh nghip 100% vn nc ngoi theo quy nh ca lut ny Theo giáo trình Kinh tế Đầu t của trờng Đại học Kinh tế Quốc dân do PGS. TS Nguyễn Ngọc Mai làm chủ biên thì đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI) là vốn của các doanh nghiệp cá nhân nớc ngoài đầu t sang các nớc khác trực tiếp quản lý hoặc tham gia trực tiếp quản lý quá trình sử dụng thu hồi số vốn bỏ ra. T nhng khỏi nim trờn cú th hiu mt cỏch khỏi quỏt v u t trc tip nc ngoi nh sau: u t trc tip nc ngoi FDI ti mt quc gia l vic nh u t mt nc khỏc a vn bng tin hoc bt kỡ ti sn no vo quc gia ú cú c quyn s hu v qun lý hoc quyn kim soỏt mt thc th kinh t ti quc gia ú, vi mc tiờn ti a hoỏ li ớch ca mỡnh. Ti sn trong khỏi nim ny, theo thụng l quc t, cú th l ti sn hu hỡnh (mỏy múc, thit b, quy trỡnh cụng ngh, bỏt ng sn, cỏc loi hp ũng v giỏy phộp cú giỏ tr ), ti sn vụ hỡnh (quyn s hu tớ tu, bớ quyt v kinh nghim qun lý) hoc ti sn ti chớnh (c phn, c phiu, trỏi phiu, giy ghi n). Nh vy FDI bao gi cng l mt dng quan h kinh t cú nhõn t nc ngoi. Hai c im c bn ca FDI l: cú s dch chuyn t bn trong phm vi quc t v ch u t (phỏp nhõn, th nhõn) trc tip tham gia vo hot ng s dng vn v qun lớ i tng u t. 1.3.2.3 Th trng vn quc t 9 Thị trường vốn quốc tế là nơi thực hiện chuyển giao hay mua bán vốn với thời hạn trên một năm giữa những người cư trú không cư trú. Đặc trưng của thị trường vốn với mục đích đầu tư phát triển dài hạn,tham gia vào thị trường vốn quốc tế là chonhs phủ các nước, các công ty đa quốc gia, các ngân hàng thương mại lớn các tổ chức quốc tế. Cấu trúc của nó bao gồm thị trường trái phiếu thị trường cổ phiếu quốc tế. Hoạt động của thị trường vốn quốc tế bao gồm tại các trung tâm tài chính quốc tế lớn trên thế giới được hình thành từ việc quốc tế hoá thị trường vốn của một số nước có nền tài chính mạnh hoặc một số nước có vị thế kinh tế chính trị đặc biệt . 2.1 Kích cầu đầu tư 2.1.1 Khái niệm kích cầu đầu tư  Kích cầu đầu tư là tổng hợp các biện pháp chính sách, các công cụ pháp lý được sử dụng một cách có hệ thống đồng bộ nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội trong một giai đoạn hay một thời kì nhất định 2.1.2 Phân biệt kích cầu đầu tư kích cầu tiêu dùng Chúng ta cần lưy ý để phân biệt giữa hai khái niệm kích cầu đầu tư kích cầu tiêu dùng. Bởi lẽ hai khái niệm này thường hay được nhắc đến cùng nhau. Tuy nhiên về mặt bản chất thì hai khái niệm này có sự khác nhau. Thứ nhất về đối tượng tác động của hai loại hình kích cầu này là khác nhau. Trước tiên đó là về kích cầu tiêu dùng đối tượng của nó là về phía cầu trong nền kinh tế, thông qua các chính sách của chính phủ để kích thích tiêu dùng trong nước. Chẳng hạn như các chính sách về thuế thu nhập cá nhân, rồi các chính sách hỗ chợ tiêu dùng như các chương chình khuyến mại, mục đích của kích cầu tiêu dùng đó là kích thích tiêu dùng trong nước thông qua đó tạo thêm thị trường cho các doang nghiệp mở rộng sản xuất giúp nền kinh tế lấy lại được đà tăng trưởng trong tình hình nền kinh 10

Ngày đăng: 18/07/2013, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan