MỤC LỤC
Suy thoái kinh tế (tiếng Anh: recession/economic downturn) được định nghĩa trong kinh tế học vĩ mô là sự suy giảm của tổng sản phẩm quốc nội GDP thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý). Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) của Hoa Kỳ đưa ra định nghĩa về suy thoái kinh tế còn mập mờ hơn “là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng”. Từ khi kinh tế học Keynes ra đời với các biện pháp can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế để điều chỉnh những méo mó của thị trường thì nền kinh tế thị trường ở cỏc nước cú sự chuyển biến rừ nột.
Khi nền kinh tế bắt đầu cú dấu hiệu suy thoái kéo dài, để tránh tình trạng trở nên tồi tệ hơn, chính phủ các nước đã áp dụng nhiều chính sách kinh tế vĩ mô và vi mô để kích cầu nhằm đưa nền kinh tế tăng trưởng trở lại.
Nhà nước với nguồn thu lớn từ thuế ( thường chiếm 98% thu ngân sách nhà nước) và các khoán vay trong và ngoài nước khi phát hành trái phiếu thì chính phủ chính là nhà đầu tư và tiêu dùng lớn trong nền kinh tế. Khi kinh tế khó khăn, chính. phủ có thể tăng chi tiêu ngân sách để tác động vào tổng cầu, kích thích việc mua bán hang hoá, giúp các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh tốt đứng vững trong suy thoái, đồng thời đào thải những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, mô hình hoạt động lạc hậu. Mặt khác chính phủ cũng có thể kích cầu đầu tư thông qua các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng đầu tư cho công nghệ, mang lại lợi ích lớn cho xã hội cũng như doanh nghiệp. Với khoản chi lớn cho xây dựng cơ sở hạ tầng vừa giúp các doanh nghiệp và công nhân trong nước có việc làm, vừa góp phần làm giảm chi phí sản xuất của các doanh nghiệp khác, làm giảm giá thành sản phẩm, kích thích tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế. Dầu tư nhà nước theo hướng phát triển đồng đều các vùng mìền, nhưng vẫn nên tập trung vào các khu vực trong điểm có điều kiện tự nhiên thuận lợi, cũng như cơ sở hạ tầng phát triển để tạo đòn bẩy tăng trưởng cho cả vùng khu vực lân cận. Ngoài ram những khu vực kinh tế khó khăn, đời sống nhân dân khó khăn, khu vực tư nhân không sẵn sang đầu tư, thì cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư, xây dựng các cơ sở vật chất cần thiết, tạo động lực cho các nhà đầu tư để thúc đẩy khu vực tăng trưởng, phát triển. b) các chính sách thuế. thuế là một nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kì vọng, cũng như lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp. Do đó công cụ hữu hiệu khác là miễn hoặc giảm thuế, đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản thu từ khu vực sản xuất. Công cụ này không chỉ có ý nghĩa tích cực trong kích thích khu vực sản xuất, mà đồng thời góp phần giảm giá thành, kích thích người dân tiêu dùng việc giảm thuế và các khoản thu từ nhà nước sẽ kích thích các thành phần kinh tế bình đẳng hơn, tạo nên sự cân bằng giữa khu vực tư nhân và khu vực nhà nước. Ngoài ra, xu hướng giảm thuế khi nền kinh tế tăng trưởng chậm lại còn là xu hướng chung của thế giới, cũng như tạo ra môi trường kinh doanh hấp dẫn hơn thu hút đầu tư nước ngoài. c) Một số vấn đề cần chú ý khi áp dụng chính sách tài khoá Hiệu quả của chính sách tài khoá. Các trường phái kinh tế học Keynes cho rằng chính sách tài chính(chính sách tài khóa) có hiệu quả to lớn trong chống chu kỳ kinh tế. Tuy nhiên, dựa vào phân tích IS-LM có thể thấy chính tài khó phát huy tác dụng hoàn toàn khi đường IS dốc xuống phía phải cắt đường LM ở đoạn nằm ngang, và phát huy tác dụng không hoàn toàn khi đường IS cắt đường LM ở đoạn dốc lên phía phải.
Vì thế, không phải cứ muốn thực hiện chính sách tài chính nới lỏng thông qua tăng chi tiêu chính phủ là luôn có thể làm được.
Có thể nói, gói kích cầu trước hết có hiệu ứng tâm lý tích cực, làm tăng tức thời lòng tin của các doanh nghiệp, các ngân hàng và nhà đầu tư trong nước và quốc tế vào trách nhiệm của Nhà nước trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp đang gặp khó khăn, cũng như tin vào triển vọng thị trường và môi trường đầu tư trong nước. Các khoản vay được hỗ trợ lãi suất là khoản vay trung, dài hạn ngân hàng bằng đồng Việt Nam theo hợp đồng tín dụng của các tổ chức, cá nhân thực hiện đầu tư mới để phát triển sản xuất kinh doanh, kết cấu hạ tầng ký kết trước và sau ngày 1/4/2009 mà thực tế giải ngân từ ngày 1/4/2009 được thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về chế độ báo cáo thống kê thuộc các ngành, lĩnh vực kinh tế. Từ đó các doanh nghiệp sẽ giảm bớt chi phí kinh doanh, góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng cạnh tranh và tăng tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ trên thị trường; giúp các ngân hàng cải thiện hoạt động huy động vốn và cho vay tín dụng của mình, một mặt, không phải hạ thấp lãi suất huy động dễ gây giảm và biến động mạnh nguồn tiền gửi và huy động; mặt khác, mở rộng đầu ra nhờ không buộc phải nâng lãi suất cho vay dễ làm thu hẹp cầu tín dụng trên thị trường.
Ngoài ra thì các giải pháp kích cầu đầu tư còn có một số tác động tích cực khác như tạo sự ổn định và hoạt động lành mạnh của hệ thống ngân hàng trong khi gia tăng dòng tiền vào thị trường là điều kiện tiên quyết cho sự ổn định kinh tế vĩ mô và gia tăng các hoạt động đầu tư xã hội, mà bài học khủng hoảng tài chính ở Mỹ hiện đang là bài học đắt giá nóng hổi.
Những hoạt động xúc tiến đầu tư và thương mại quốc gia được tài trợ từ gói kích cầu nếu thực hiện có hiệu quả sẽ có tác động tích cực đến việc tăng dòng vốn chảy vào và mở rộng thị trường đầu ra cho doanh nghiệp và nền kinh tế, từ đó trực tiếp góp phần vào phát triển kinh tế -xã hội đất nước.
Tuy nhiên, vì có ít nhất tới 4 loại chủ thể kinh tế liên quan đến chứng khoán hóa (thay vi 2 loại chủ thế kinh tế là người thế chấp - đi vay và tổ chức tín dụng cho vay - nhận thế chấp như giao dịch tín dụng truyền thống), vì sự xuất hiện của bảo hiểm cho các sản phẩm chứng khoán hóa như hợp đồng hoán đổi tổn thất tín dụng (CDS), vì sự ra đời của các thể chế như các thể chế mục đích đặc biệt (SPV) và những công cụ đầu tư kết cấu (SIV) để mua bán MBS và CDO, nên đã tồn tại những rủi ro hệ thống bao gồm cả rủi ro đạo đức và lựa chọn trái ý.[3][4] Trong khi đó, mô hình giám sát tài chính của Hoa Kỳ trước khủng hoảng không đủ năng lực giám sát các rủi ro này. Tóm lại cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu giai đoạn 2007 -2008 đã có những tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam, cụ thể đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chậm lại từ năm 2008 kéo sang năm 2009 và dự kiến cả năm 2010 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế của việt năm cũng khồng đạt đựợc tốc độ cao khoảng 7.5% như trong giai đoạn trứớc đó. Về nguyên tắc hỗ trợ lãi suất, ngân hàng thương mại, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, công ty tài chính cho vay các nhu cầu vốn trung, dài hạn để thực hiện đầu tư mới phát triển sản xuất-kinh doanh, kết cấu hạ tầng theo cơ chế cho vay thông thường và thực hiện hỗ trợ lãi suất theo đúng quy định của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.
Thủ tướng lưu ý, các ngân hàng thương mại, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, công ty tài chính không được từ chối hỗ trợ lãi suất nếu khoản vay thuộc đối tượng được hỗ trợ lãi suất, đồng thời có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng để đảm bảo việc vay được thực hiện thuận tiện, an toàn và đúng đối tượng. 131/QĐ-TTg hỗ trợ lãi suất cho vay 4%/năm đối với các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất - kinh doanh, nhằm giảm giá thành sản phẩm hàng hóa, duy trì sản xuất, kinh doanh và tạo việc làm, trong điều kiện nền kinh tế bị tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới. Ngoài ra việc đẩy mạnh trong linh vực chi tiêu công còn có tác động gián tiếp đến các ngành khác ví dụ như ngành thép trong nứớc, ngành si măng và nhiều ngành công nhiêp có liên quan khác, như vậy với việc đẩy mạnh chi tiêu chính phủ trong linh vực xây dựng cơ bản đã tạo động nực cho các ngành công nghiệp có liên quan khác phát triển theo.