Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– BÙI THỊ THANH HUYỀN TRUYỆN NGẮN BÙI THỊ NHƯ LAN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Việt Trung THÁI NGUYÊN – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan” kết nghiên cứu riêng tôi, hoàn toàn không chép Các kết đề tài trung thực chưa công bố công trình khác Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh Huyền ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Việt Trung – công tác Đại học Thái Nguyên hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo đầy tinh thần trách nhiệm cô toàn trình em thực hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ Văn thầy cô giáo Phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ em thực Đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG .9 Chương 1: VÀI NÉT VỀ VĂN XUÔI DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ NHÀ VĂN NỮ DÂN TỘC TÀY - BÙI THỊ NHƯ LAN 1.1 Vài nét khái quát văn xuôi dân tộc thiểu số thời kì đại 1.2 Nhà văn nữ quân đội dân tộc Tày - Bùi Thị Như Lan 22 1.2.1 Vài nét nhà văn Bùi Thị Như Lan .22 1.2.2 Bùi Thị Như Lan - nữ nhà văn quân đội miền núi 25 TIỂU KẾT 29 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BÙI THỊ NHƯ LAN 31 2.1 Hình tượng người phụ nữ dân tộc thiểu số truyện ngắn Bùi Thị Như Lan 31 2.1.1 Người phụ nữ miền núi với vẻ đẹp khỏe mạnh, tự nhiên, rực rỡ, đậm chất dân tộc miền núi 32 2.1.2 Người phụ nữ DTTS trước khó khăn, thách thức sống thời kỳ đại hội nhập 41 2.2 Hình tượng người lính miền núi - nét riêng sáng tác Bùi Thị Như Lan 47 iv 2.2.1.Những người lính miền núi quân ngũ 48 2.2.2 Người lính miền núi sống đời thường 52 TIỂU KẾT 56 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT 58 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 58 3.1.1 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật qua yếu tố ngoại hình .58 3.1.2 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật qua hành động 63 3.1.3 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật 67 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện .75 3.2.1 Cốt truyện theo thời gian tuyến tính 76 3.2.2 Cốt truyện theo thời gian gấp khúc, đảo lộn 80 3.2.3 Cốt truyện vừa mang tính thực vừa mang tính huyền ảo 88 3.3 Một số đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật 91 3.3.1 Ngôn ngữ dung dị, đời thường mang đậm chất dân tộc, miền núi 92 3.3.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất so sánh, liên tưởng mang màu sắc miền núi 97 TIỂU KẾT 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân tộc thiểu số (DTTS) phận cấu thành quan trọng văn học Việt Nam Văn học DTTS có vị trí đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam đại - tiếng nói văn học 53 dân tộc anh em bên cạnh tiếng nói văn học dân tộc Kinh Hơn nửa kỉ qua, mảng văn học có đóng góp đáng kể văn học nước nhà với thành tựu bật, thể đông đảo đội ngũ sáng tác, phong phú tác phẩm văn học đặc sắc nội dung phản ánh nghệ thuật thể Tuy nhiên, việc nghiên cứu phận văn học chưa có tương xứng với vị trí tầm vóc Rất nhiều nhà văn, nhà thơ tác phẩm văn chương họ chưa nhiều người biết đến Vì vậy, việc nghiên cứu phận văn học cần thiết, nghiên cứu tác phẩm, tác giả cụ thể Nếu nghiên cứu thành công phận văn học góp phần giới thiệu cho đông đảo độc giả nước có thêm hiểu biết, trân trọng phận văn học Trong văn học DTTS Việt Nam đại, thể loại thơ đánh giá có nhiều thành tựu hàng loạt tên tuổi như: Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn, Y Phương, Mã A Lềnh, Lò Ngân Sủi, Pờ Sảo Mìn, Nông Thị Ngọc Hòa, Bùi Tuyết Mai, Inrasara… văn xuôi - đặc biệt thể loại truyện ngắn tiểu thuyết có trình phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu đáng ghi nhận, đáng tự hào, với tên tuổi như: Nông Minh Châu, Vi Hồng, Triều Ân, Vi Thị Kim Bình, La Quán Miên, Hà Thị Cẩm Anh, Cao Duy Sơn, Kha Thị Thường, Sa Phong Ba, Y Phương, Kim Nhất, Hữu Tiến, Linh Nga Niek Đam, Đoàn Thị Ngọc Minh, Bùi Thị Như Lan… Trong lên bút nhận nhiều giải thưởng cao là: Nhà văn Vi Hồng - Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật nhà văn Cao Duy Sơn - Giải thưởng Asean Văn học Trong đội ngũ nhà văn, nhà thơ DTTS có nhiều người bạn đọc nhà nghiên cứu, phê bình biết đến, giới thiệu, nghiên cứu… Tuy nhiên, có nhiều tác giả, tác phẩm chưa ý nghiên cứu để khẳng định đóng góp họ phát triển, phong phú đặc sắc văn học dân tộc thiểu số Tác giả Bùi Thị Như Lan trường hợp nhà văn Trong bút nữ DTTS - nhà văn Bùi Thị Như Lan nhà văn nữ thuộc hệ sau, trẻ sung sức (sinh năm 1967), bút nữ hoi quân đội (thuộc Quân khu I - Quân khu miền núi phía Bắc) Do đó, đặc điểm chung thấy nhà văn nữ DTTS khác sáng tác nhà văn quân đội Bùi Thị Như Lan có nét đặc trưng riêng, thể rõ phong cách nghệ thuật riêng chị Và đồng thời, đóng góp riêng, có ý nghĩa cuả nhà văn dân tộc Tày văn xuôi nữ DTTS nói riêng văn xuôi DTTS nói chung Bùi Thị Như Lan bút viết Truyện ngắn xuất sắc tỉnh Thái Nguyên Tác phẩm chị đưa vào giới thiệu phần Văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên Chị nữ nhà văn tỉnh kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam Chị có sở trường viết truyện ngắn chị có nhiều Tập truyện ngắn đạt Giải thưởng quốc gia khu vực Bùi Thị Như Lan bút nữ DTTS có sức viết khỏe, chị xuất tập truyện ngắn tập bút kí Tác phẩm chị đậm màu sắc dân tộc miền núi (ở dân tộc Tày), lại có “chất lính” rõ rệt Do đó, tác phẩm chị có nét riêng bên cạnh nét chung bút DTTS khác Vì vậy, có số độc giả biết tới tác phẩm chị, yêu mến bước đầu có người giới thiệu, nghiên cứu sáng tác chị Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện nghiệp sáng tác chị; chưa nét đặc sắc đóng góp nhiều mặt chị văn học DTTS nói chung, văn xuôi DTTS nói riêng Chính lý trên, lựa chọn việc nghiên cứu tác giả Bùi Thị Như Lan làm đề tài Luận văn Thạc sĩ mình, giải tốt đề tài này, đạt số mục đích sau: - Đem đến bạn đọc hiểu biết sâu sắc toàn diện có đánh giá xác đóng góp đáng trân trọng nhà văn nữ dân tộc Tày Bùi Thị Như Lan văn học DTTS tỉnh Thái Nguyên nói riêng, văn học DTTS Việt Nam đại nói chung - Nếu đề tài thành công tài liệu tham khảo có ích, phục vụ cho việc học tập nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên cho đội ngũ giáo viên học sinh tỉnh Thái Nguyên nói riêng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Lịch sử vấn đề Bùi Thị Như Lan tác giả nữ có nghiệp văn chương trội bút nữ DTTS Việt Nam thời kì đại Cho tới nay, chị có tập truyện , có tập truyện ngắn tập bút kí (Tiếng chim kỷ giàng, Hoa miá , Mùa hoa mắc mật, Bồng bềnh sương nú i, Lời sli vắt ngang núi, Cọn nước đôi, Mùa hoa Bjooc phạ, Tiếng kèn Pílè Những đường sau lặng im tiếng súng.) Trong có số Truyện ngắn Tập truyện ngắn nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Hội Văn học Nghệ thuật DTTS Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Tổng cục Chính trị tỉnh Thái Nguyên… Tuy nhiên việc nghiên cứu nhà văn Bùi Thị Như Lan tác phẩm chị mức độ khiêm tốn Chúng phác họa cụ thể tình hình nghiên cứu, phê bình, tác giả, tác phẩm Bùi Thị Như Lan sau: 2.1 Tác giả Bùi Thị Như Lan nhắc tới công trình nghiên cứu Văn học DTTS Việt Nam đại nói chung, văn xuôi DTTS nói riêng Cái tên Bùi Thị Như Lan tác giả nhắc đến đại diện tiêu biểu bút có nhiều đóng góp cho văn xuôi DTTS cuối năm 90, đầu năm kỉ XXI Có thể kể tên số công trình, nghiên cứu như: “40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam” (của Phong Lê), “Văn học miền núi” (của Lâm Tiến - Hoàng Văn An), “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại” (của Lâm Tiến),“Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm” (của Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo), “Hiện đại mà dân tộc” (của Ma Trường Nguyên), “Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam” (của Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng)… 2.2 Đã có số viết đăng báo chí, giới thiệu, nhận xét, đánh giá tác phẩm, tác giả Bùi Thị Như Lan số nhà phê bình, đồng nghiệp chị Ví dụ nhà nghiên cứu phê bình: Bùi Việt Thắng với viết: “Những màu sắc núi rừng”, (Đọc Tiếng kèn pí lè - truyện ngắn Bùi Thị Như Lan) - đăng Báo Quân đội Nhân dân cuối tuần, 2015 - viết Tập truyện ngắn Tiếng kèn Pí lè: “Tiếng kèn pí lè tập truyện ngắn thứ tám Bùi Thị Như Lan vòng mười hai năm (2003-2015) Như đủ để thấy nữ nhà văn trung thành với thể loại “nhỏ” Cũng nói thể loại chọn nhà văn Nữ sỹ quan (trung tá) - nhà báo (công tác Báo Quân khu I) - nhà văn người dân tộc Tày Đọc truyện ngắn Bùi Thị Như Lan, riêng tôi, có cảm xúc đặc biệt về sắc màu, âm thanh, đường nét, mùi vị không gian rừng núi Hay nói cách khác “ngoại cảnh” đặc sắc thường thấy xuất văn chương/văn xuôi đương đại Mười truyện tập Tiếng kèn pílè hình dung mười ngón tay của hai bàn tay người đan quyện bền chặt hành động nào….”[42]; Hồ Thủy Giang có viết “Không gian nghệ thuật truyện ngắn Hoa Mía Bùi Thị Như Lan” đăng Báo Văn nghệ Thái Nguyên:“Hoa mía” câu chuyện buồn, phảng phất phong vị dân gian Chất dân gian tạo cho truyện không khí nửa thức, nửa mơ; nửa đại, nửa hoang sơ; nửa thực, nửa huyền ảo Đây nét mạnh “Hoa mía” Tuy nhiên, viết lại muốn khơi sâu vào phân tích việc sử dụng không gian truyện đầy hiệu tác giả….”[9] ; Nông Thị Ngọc Hòa với viết “Tiếng kèn pí lè người gái bản” đăng Báo Văn nghệ Thái Nguyên: “Vẫn mạch nguồn dạt từ tập trước - Tiếng kèn Pílè phản ánh sống mưu sinh vất vả người miền núi, đầy lãng mạn, nặng tình yêu thương, bao dung,nhân cao thượng Mở đầu tập truyện Lá bùa đỏ - Lá bùa định mệnh biến gã trai hồn nhiên cỏ trải thăng trầm, lĩnh án tù thiếu hiểu biết về pháp luật Sự trở về sau thụ án Lình khép lại trang buồn để mở tiếp trang vui Ngọt ngào câu dân ca, đắng đót bao số phận: Lời Sli trôi trăng trò đùa số phận khiến cặp sơn nữ song sinh đẹp hoa mộng, giống hai giọt nước gặp nhiều oan trái Sự nhầm lẫn tai hại khiến Sang (cô chị) gả cho chàng trai khác Đêm tân hôn ngào tận hiến, qua phút giây nồng nàn, người chồng mân mê bàn tay vợ thấy ngón tay thừa - đặc điểm để nhận biết khác với Sao (cô em), người anh trao gửi yêu thương qua bao mùa trăng hò hẹn Cay đắngcủa Sang sau lần làm vợ mà với chồng người xa lạ Cay đắng đêm Sli để Sao nuôi mình….”[13] Đó lời nhận xét, đánh giá đúng, trúng tinh tế nhà phê bình, bạn văn Như Lan văn chương chị Tuy nhiên, viết tác giả chưa sâu nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ tác phẩm nhà văn quân đội Bùi Thị Như Lan Hầu đánh giá, nhận xét tác phẩm, khía cạnh Rồi nẻo đường nhà, vang lên lời hát “xào páo” thiết tha: - “…Pi mừa khoăn noọng mừa lèo Khỏa noọng chắp co phieo hua Pi ầu, ngài đảo noọng nở chài Pỉ mừa… Noọng mừa đuổi…” (….Anh về hồn em về theo Hồn em đậu bờ tre đầu Bữa ăn, anh nhớ gọi tên em Anh về…em về theo….) [17,tr59-60] Bên caṇ h những bài dân ca, bài hát đó, các tác phẩm nhà văn Như Lan còn hay dùng từ quen thuộc người DTTS lời nói sinh hoat ngày ho ̣như: Dí, Ni , mế (cha, mẹ), Phạ (ông trờ i), xà o phá o (trao duyên), lồng tồng (xuống đồng), đắt cá y (dặm cướ i), minh hom (dă m ngo)̃ … Đoc nhưñ g câu văn đôc giả thâm nhâp vaò đờ i sống văn hó a củ a ngườ i miền núi, hiểu thêm vẻ đẹp đặc trưng ngôn ngữ địa họ * Tóm lại, tìm hiể u về ngôn ngữ nghệ thuật truyên ngắn củ a nhà văn Như Lan chuń g nhận thấy: nhà văn thường sử dụng thứ ngôn ngữ giản dị, đời thường với cách diễn đạt theo cách nói người miền núi Việc đưa nguyên văn số từ số câu tiếng dân tộc vào tác phẩm khiến cho người đọc vừa cảm thấy lạ, vừa cảm thấy thú vị, giàu sức gợi thể sắc dân tộc rõ nét 3.3.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất so sánh, liên tưởng mang màu sắc miền núi Trong lời văn nghệ thuật nhà văn Bùi Thị Như Lan, giống số nhà văn DTTS khác – chị hay sử dụng thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất so sánh, liên tưởng mang màu sắc miền núi Có lẽ sinh lớn lên làng miền núi chị hiểu rõ rõ ngôn ngữ cách sử dụng ngôn ngữ cộng đồng dân tộc nơi Dấu ấn phong cá ch giao tiếp, ngôn ngữ giao tiếp cuả đồng baò miền núi thể hiên cać h sử dụng từ ngữ, lựa chon hinh anh, cách ví von, so sánh, liên tưởng… câu nói, ̉ ̀ cách nói họ Những so sánh, liên tưởng mang tính trực giác mạnh gắn bó với vật, tượng thiên nhiên, sống quen thuộc, người miền núi Trong truyện ngắn Bùi Thị Như Lan, tranh thiên nhiên với vẻ đẹp vĩ núi rừng sông suối…bên cạnh nhà sàn – trông xa: “bé xíu san sá t, đứ ng ngồi lổm ngổm lưng núi ba”, “gac hươu lớn, đầu hươu là “đôi sừ ng” tua tủa những “gac bá m chặt và o vá ch đá , chen lân và o mầu xanh đâm bẩy” của rừng” (Bồng bềnh sương nú i) Sự liên tưởng, so sánh nhà vật nhỏ bé đứng ngồi lổm ngổm lưng núi (như hươu), khiến cho người đọc cảm nhận rõ làng, vừa cao, vừa nhỏ bé, vừa chênh vênh lại vững bám chặt vách núi Khi nói đời người, người miền núi – tác giả thường hay sử dụng từ ngữ vừa giản dị, vừa bóng bẩy hình ảnh đầy tính so sánh, ví von với hình ảnh quen thuộc miền núi như: “Cuôc đờ i cun ̃ g bướ c sang ranh giớ i cuả hé o hon tà n phai Tôi cận kề chơi vơi già nhuốm màu và ng thì mớ i thấy đươc mong chơ đằng đẵng, vớ i hi vong cuả theo thời gian mà nhanh thế? Vừ a mô tiếng thơ dài đa hai mươi lu trôi”(Mua hoa gắ m; “Anh rể cư ng ̉ ̃ ̃ ̀ ́ t cỏi tre, trúc Người anh găm đầy vết sẹo củ a bom đan thằng giăc, đôi chân anh khỏe chắc, bướ c chân phầm phập nhát cuốc (….) Miê g anh rể no i ngot nươ c sông Nậm Thoong (….) Anh rể lê, ́ ́ n đà o khoẻ về vóc dá ng lại ngot ngà o vi ̣quả” Việc so sánh, ví von với hình ảnh thiên nhiên, núi rừng dường đặc điểm chung bút DTTS Nhưng tác giả có nét khác Nhà văn HLinh Niê – nhà văn Tây Nguyên hay sử dụng phương pháp so sánh, ví von Những nhân vật so sánh văn HLinh Niê hình ảnh thiên nhiên Tây Nguyên với sắc màu khác – so với sắc màu thiên nhiên Việt Bắc Bùi Thị Như Lan Ví dụ Hlinh Niê viết: “Cây blang có hoa đỏ mùa hè, kết thành trắng mùa đông Cánh đỏ máu hoa mảnh trái tim đầy yêu thương tan nát nàng H`Bia Gió đông tách chùm trắng xóa mang theo tình yêu H`Bia theo Dam san tới tận cuối đất trời Các cô gái Radeh nhặt se chỉ, nhuộm nước rừng dệt chăn đắp ấm lứa đôi yêu nhau” (Hoa blang)… * Tóm lại, thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất so sánh, liên tưởng nhà văn Như Lan sử dụng hầu hết tác phẩm chị Chính đọc tác phẩm chị dễ nhận ra: Đây phong cảnh núi rừng Việt Bắc, hình ảnh người DTTS vùng phía Bắc Ngôn ngữ đậm sắc màu DTTS, khiến cho chị trở thành nữ tác giả viết thành công bà vùng dân tộc miền núi phía Bắc yêu thích Bởi tiếng nói tâm hồn họ, hình ảnh sống họ hình ảnh quê hương với núi rừng, làng bản… chị - người dân tộc Tày vùng núi cao Bắc Kạn TIỂU KẾT Để khái quát nên hình tượng nghệ thuật mà truyền tải đủ tư tưởng, tình cảm, quan niệm, nghệ thuật lý tưởng nhà văn Bùi Thị Như Lan vận dụng linh hoạt số nghệ thuật tiêu biểu để hoàn thiện tác phẩm cách xuất sắc Cũng giống nhà văn DTTS khác Bùi Thị Như Lan sâu chủ yếu vào miêu tả nhân vật hành động nhân vật, để thấy dù nhà văn trẻ so với nhiều nhà văn gạo cội dòng chảy văn xuôi DTTS, chị có nhiều độc đáo riêng Hơn ngôn ngữ nghệ thuật, tính dân tộc, sắc dân tộc đậm đà cách viết Bùi Thị Như Lan Tác giả thường lấy vẻ đẹp tự nhiên, núi rừng để so sánh với hình tượng nhân vật truyện, vận dụng, diễn đạt thành công lời ăn tiếng nói hàng ngày người miền núi vào đoạn, đoạn dài Với thủ pháp nghệ thuật thấy Bùi Thị Như Lan người am hiểu sâu sắc, bút đầy sáng tạo trang văn Chính lí mà tập truyện chị đánh giá cao, vừa đại không xa rời truyền thống 143 KẾT LUẬN Bùi Thị Như Lan nhà văn nữ DTTS thuộc hệ trưởng thành sau năm Đổi Mới Chị số nhà văn nữ DTTS có sức viết dồi đạt thành công nghiệp sáng tác văn chương bên cạnh nhà văn trưởng thành khác Chị có tập truyện ngắn công bố liên tục từ sau năm 2000 đến nay, có số tác phẩm đánh giá cao, nhận giải thưởng trung ương địa phương Chị gương mặt nhà văn nữ DTTS tiêu biểu thời kỳ sau Đổi Mới đến Truyện ngắn Bùi Thị Như Lan có số đặc điểm bật (ở phương diện nội dung nghệ thuật) cụ thể như: Chị hướng ngòi bút tình cảm vào việc viết sống người miền núi thời kỳ sau chiến tranh thời kỳ đại hóa – hội nhập quốc tế Vấn đề mà nhà văn quan tâm sâu sắc số phận người phụ nữ miền núi, người lính em DTTS chiến tranh hòa bình lập lại mảnh đất vùng cao đầy khó khăn thách thức Dưới ngòi bút chị, hình ảnh người phụ nữ DTTS lên với vẻ đẹp khỏe mạnh, tự nhiên, mộc mạc, rực rỡ, đầy sức sống có sức hút mãnh liệt Không đẹp ngoại hình, họ đẹp nội tâm, vẻ đẹp tinh thần đáng trân trọng, ngưỡng mộ Họ người phụ nữ xinh đẹp, giỏi giang, khéo léo dệt vải, thêu thùa, khéo chăm sóc chồng con, gia đình Trong sống cộng đồng, họ người gìn giữ sắc văn hóa quê hương với lời ca, tiếng hát, điệu kèn lá; với tư cách người vợ, người mẹ đảm đang, vượt qua vất vả, gian truân sống để làm hậu phương vững cho người chồng, người nơi mặt trận đánh đuổi kẻ thù Bên cạnh việc ngợi ca, khẳng định vẻ đẹp người phụ nữ miền núi, tác giả Bùi Thị Như Lan ý khai thác mảnh đời, số phận bất hạnh, đầy éo le, trắc trở người phụ nữ DTTS hôm Cuộc đời họ thường gặp nhiều thử thách, nhiều nỗi buồn số họ có nhiều người có số phận may mắn, bị rơi vào bi kịch tình yêu sống Một mặt, họ phải vất vả lo toan sống gia đình thay chồng chiến đấu, mặt khác họ phải sống chờ đợi, mong ngóng, sống nỗi cô đơn, đau khổ Đã họ phải đối mặt với bao thách thức khác sống thời kỳ hậu chiến thời kỳ đại hóa Bao người chồng trở thân thể bị tàn phế, khả làm chồng có Bao người chồng sống phức tạp hôm phụ bạc, bỏ rơi họ nỗi cô đơn, buồn tủi Đã lại hủ tục lạc hậu góp phần làm cho họ khốn khổ, đọa đầy tan nát gia đình Viết vấn đề này, cho thấy tác giả Bùi Thị Như Lan thấu hiểu, cảm thông day dứt nỗi khổ, nỗi bất hạnh người phụ nữ vùng cao hôm Bên cạnh hình ảnh người phụ nữ hình ảnh anh đội vùng cao Là người lính, phóng viên – tác giả Như Lan tỏ hiểu biết cách thấu đáo người lính miền núi giành cho họ tình cảm đặc biệt Người lính miền núi tác phẩm Như Lan người trai ưu tú làng Họ khỏe mạnh, cường tráng, hồn nhiên rừng mạnh mẽ, tràn đầy sinh lực sống sinh lực yêu Nhưng chiến tranh xẩy ra, họ sẵn sàng xung phong lên đường đánh giặc, giữ yên làng, bảo vệ đất nước Trong chiến đấu, họ anh dũng, ngoan cường hy sinh xương máu, để lại phần thể chiến trường Khi trở quê hương miền núi, họ phải đối mặt với bao khó khăn, thách thức – với tinh thần người chiến sỹ, người trai bản, họ trở thành gương cho làng việc xây dựng, làm giàu đáng cho quê hương Tuy nhiên, bên cạnh hình ảnh tươi sáng, khỏe mạnh người lính miền núi, ngòi bút chân thực Như Lan, người lính miền núi khắc họa góc khác: góc khuất với bao nỗi buồn, day dứt – chí nỗi bất hạnh người lính từ chiến trường trở Họ bị thương tật, bị khiếm khuyết; họ khả làm chồng vợ sinh đứa khỏe mạnh Họ sống nỗi đau đớn thể xác vết thương thể, day dứt, buồn phiền đời tư với nỗi bất hạnh riêng Phản ánh “mặt khuất” đời người lính miền núi – nhà văn tỏ rõ trân trọng, thương yêu thể cảm thông, sẻ chia chân thành với đồng đội may mắn sống hôm Về nghệ thuật truyện ngắn Bùi Thị Như Lan: Qua khảo sát thẩm thấu tác phẩm chị, nhận thấy rõ: khả quan sát khả miêu tả vật, tượng, người chị sắc sảo độc đáo Riêng nghệ thuật xây dựng nhân vật (người phụ nữ người lính) thấy có đặc điểm bật Đó tính dân tộc, sắc dân tộc đậm đà cách miêu tả hình thức (cũng nội tâm nhân vật) Tác giả thường lấy vẻ đẹp núi rừng, tự nhiên để so sánh với vẻ đẹp nhân vật; sử dụng từ ngữ (thậm chí đoạn văn) ngôn ngữ DTTS; diễn đạt lời ăn, tiếng nói, suy nghĩ, hành động… nhân vật cách nói, cách nghĩ, cách tư duy… người miền núi Cốt truyện dựng cách linh hoạt, vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính đại (cốt truyện theo thời gian tuyến tính, theo thời gian gấp khúc, đảo lộn; cốt truyện vừa có tính thực, vừa có tính huyền ảo) Với thủ pháp nghệ thuật – Như Lan chứng tỏ bút có sáng tạo có đổi mới, đại không xa rời truyền thống Vì vậy, tác phẩm chị vừa có mầu sắc lạ, lại vừa có điểm quen thuộc, khiến người đọc dễ tiếp cận dễ đồng cảm Tuy chưa phải nhà văn DTTS xuất sắc, với mà tác giả Bùi Thị Như Lan làm được, cống hiến cho độc giả DTTS (nói riêng) độc giả khu vực, nước (nói chung), khẳng định rằng: Chị xứng đáng bút nữ DTTS tiêu biểu, có nhiều đóng góp phát triển văn xuôi DTTS Việt Nam giai đoạn sau Đổi Mới Đọc tác phẩm chị, khiến cho hiểu hơn, trân trọng cảm thong, chia sẻ người miền núi, với sống miền núi thời đại – đầy niềm vui, hội, phải đối mặt với bao thách thức, khó khăn để tồn phát triển Bài học có ý nghĩa thực nhân văn từ truyện ngắn Như Lan có lẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO Laị Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐH quốc gia Hà Nôi Ngọc Bái, Văn học với đề tài miền núi, dân tộc, Nguồn: Nhandan.com.vn Nông Quốc Chấn (1995), Văn học dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ DTTS Việt Nam kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đứ c (2006), Lí luân văn hoc, NXB giáo dục Hà Minh Đứ c, Lê Bá Há n (1995), Cơ sở lí văn luân hoc ho Trung c hoc tập II, NXB Đai chuyên nghiêp Hồ Thủy Giang (2004), Tiểu thuyết Thái Nguyên, văn học Thái Nguyên tác giả tác phẩm, Nxb Văn hóa dân tộc Hồ Thủy Giang, Không gian nghệ thuật truyện ngắn Hoa Mía Bùi Thị Như Lan, Báo Văn Nghệ Thái Nguyên 10 Lê Bá Há n, Trần Điǹ h Sử , Nguyên Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ văn hoc, NXB giá o dục 11 Hà Hằng, Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi - báo Mùa hè 12 Cao Thị Hảo, Bước đầu phác thảo diện mạo văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại 13 Nông Thị Ngọc Hòa, Tiếng kèn Pí Lè người gái (7/2015), báo Văn Nghệ Thái Nguyên 14 Hội văn học nghệ thuật DTTS tỉnh Thái Nguyên (2011), Hội văn học nghệ thuật DTTS tỉnh Thái Nguyên (2011), Hội thảo văn học nghệ thuật DTTS Thái Nguyên 15 Hội văn học nghệ thuật DTTS Việt Nam (2004), Hội văn học nghệ thuật DTTS Việt Nam, Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - đời văn, NXB Văn hóa dân tộc 16 Vi Hồng (1980), "Bước phát triển văn học dân tộc người Việt Nam; đường trữ tình đến văn xuôi kịch bản", Tạp chí văn học, số 5, Hà Nội 17 Bùi Thi ̣ Như Lan (2004), Tiếng chim Kỷ Giàng, truyê n ngắn, NXB Tâp QĐND 18 Bùi Thi ̣Như Lan (2005), Mùa hoa mắc mâṭ , Tập truyên ngắn, NXB Thanh Niên 19 Bùi Thi ̣Như Lan (2006), Hoa mía, Tâp truyê ngắn, NXB Thanh Niên n 20 Bùi Thi ̣ Như Lan (2007), Lời Sli vắt ngang núi, Tập ngắn, NXB truyên QĐND 21 Bùi Thi ̣Như Lan (2011), Bồng bềnh sương núi, Tâp truyê ngắn, NXB Văn n hóa Dân tôc ngắn, NXB QĐND 22 Bùi Thi ̣Như Lan (2012), Cọn nướ c đôi, Tập truyên 23 Bùi Thị Như Lan (2013), Mùa hoa Bjooc Phạ, Tập truyện ngắn, NXB Kim Đồng 24 Bùi Thị Như Lan (2015), Những đường sau lặng im tiếng súng, Bút kí, NXB Giao Thông Vận Tải 25 Bùi Thị Như Lan (2015), Tiếng kèn Pí lè, Tập truyện ngắn, NXB QĐND 26 Phong Lê (1985), 40 năm văn hóa nghệ thuật DTTS Việt Nam 1945 1985, NXB Văn hóa Hà Nội 27 Phong Lê (1998), Nhà văn DTTS Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 28 Nguyễn Văn Lộc chủ biên (2006), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu bảo tồn phát triển ngôn ngữ văn hóa số DTTS Việt Bắc, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Mã số: ĐTĐL - 2004/27 29 Bùi Thị Lương (khóa luận tốt nghiệp 2015), giới nghệ thuật truyện ngắn Bùi Thị Như Lan 30 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 31 Phương Lưu (2006), Lí luân văn hoc, NXB Giaó duc 32 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 33 Pha m Duy Nghia (2008), Văn Xuôi miền nú i vấn đề truyền thống, hiên đai, http://www.google.com.vn/ 34 Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Thái Nguyên 35 Nhiều tác giả (1996), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày - Nùng, NXB Văn hóa dân tộc 36 Nhiều tác giả (1997), Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn 37 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc người Việt Nam, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 38 Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng DTTS, NXB Văn hóa dân tộc 39 Quân khu I, Hoa ngàn Việt Bắc 40 Trần Đình Sử (1994), "Bản sắc dân tộc văn học Việt Nam đường thơ", Tạp chí văn học, số 41 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn 42 Bùi Việt Thắng (2015), Những màu sắc núi rừng, Báo quân đội nhân dân cuối tuần 43 Dương Thuấn (2000), "Nét văn học dân tộc miền núi", Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 44 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, NXB Văn hóa dân tộc 45 Lâm Tiến (2002), Thế kỷ XX - chặng đường đầu văn học viết DTTS Việt Nam, in Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc 47 Lâm Tiến (2006), "Viết người, sống DTTS", Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 142 48 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học DTTS, NXB Văn hóa thông tin 49 Bùi Thu Trà (2011), Hình Tượng người phụ nữ thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại khu vực phía Bắc, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên ... phẩm Bùi Thị Như Lan (8 tập truyện ngắn) * Phạm vi nghiên cứu: Toàn truyện ngắn nhà văn Bùi Thị Như Lan, bao gồm tập truyện ngắn, cụ thể tác phẩm sau: - Tiếng chim kỷ giàng - Tập truyện ngắn. .. nghiên cứu nhà văn Bùi Thị Như Lan tác phẩm chị mức độ khiêm tốn Chúng phác họa cụ thể tình hình nghiên cứu, phê bình, tác giả, tác phẩm Bùi Thị Như Lan sau: 2.1 Tác giả Bùi Thị Như Lan nhắc tới công... TỘC TÀY - BÙI THỊ NHƯ LAN 1.1 Vài nét khái quát văn xuôi dân tộc thiểu số thời kì đại 1.2 Nhà văn nữ quân đội dân tộc Tày - Bùi Thị Như Lan 22 1.2.1 Vài nét nhà văn Bùi Thị Như Lan