Chỉ thị 10 CT-UBND năm 2016 về tăng cường công tác quản lý nhà nước về công chứng, chứng thực trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

4 179 0
Chỉ thị 10 CT-UBND năm 2016 về tăng cường công tác quản lý nhà nước về công chứng, chứng thực trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI CÁC DNNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH. 2.1 Khái quát về các Doanh nghiệp nhà nước( DNNN) trên địa bàn tỉnh Nam Định. 2.1.1Số lượng doanh nghiệp và lực lượng lao động của các DNNN trên địa bàn tỉnh Nam Định. Theo số liệu thống kê tính đến ngày 31/12/2004, trên địa bàn tỉnh Nam Định có 214 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó có tới 137 DNNN còn mại là các loại hình doanh nghiệp khác. Trong số các DNNN thì có 94 doanh nghiệp do trung ương quản lý và có 43 doanh nghiệp do địa phương quản lý. Qua số liệu thống kê trên ta thấy DNNN là loại hình doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trên địa bàn tỉnh Nam Định: số lượng DNNN chiêm tới 64,02% trong tổng số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn. Không những chiếm lệ lớn về số lượng mà lực lượng lao đông lam việc trong các DNNN cung chiêm đa số trong tổng số lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn cụ thể là: số lượng lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn là 124.000 lao động thì trong đó có tới 83.000 lao động đang làm việc tại các DNNN, với tỷ trọng là 66,93% trong tổng số lao động đang làm việc tai các doanh nghiệp trên địa bàn. Như vậy DNNN là một loại hình doanh nghiệp có quy mô rất lớn trên địa bàn tỉnh Nam Định: với số lượng lao động ngày càng đông đảo, số vốn đầu tư vào đây ngày càng nhiều đang ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của DNNN đối với giá trị sản xuất kinh tế trên địa bàn tỉnh Nam Định, bên cạnh đó việc cổ phần hoá các DNNN tại Nam Định đang diễn ra rất mạnh mẽ, những doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ sau khi có thêm vốn do cổ phần hoá thì cũng đã thoát khỏi tình trạng khó khăn, ngày càng ổn định trong sản xuất kinh doanh. Những năm qua là thời gian mà các DNNN hoạt động trên địa bàn tỉnh Nam Định đã thay đổi rất nhiều từ những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trong thời gian dài, ngày càng thu hẹp sản xuất, lực lượng lao động bị thất nghiệp rất lớn, đến nay thì nhìn chung các DNNN này đã ổn định được sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo nhiều việc làm cho người lao động, và thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với NSNN cụ thể như : công ty Dệt Nam Định ở năm 1994 làm ăn thua lỗ, người lao động phải bỏ việc nhiếu nợ ngân sách Nhà nước đến gần 400 tỷ đồng, nay đã bắt đầu ổn định sản xuất kinh doanh, ngày càng phục hồi lại ngành Dệt một ngành sản xuất đã rất phát triển tại Nam Định trong những năm của thập kỷ 80. Nhìn chung DNNN trên địa bàn tỉnh Nam Định đã có những bước phát triển sản xuất mới, đạt được nhiêu kết quả cao trong những năm qua như đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô và đạt được hiệu quả kinh tế cao. Nhưng tình trang thua lỗ tại các DNNN trên địa bàn tỉnh Nam Định vẫn còn tồn tại ở nhiều doanh nghiệp, điều này ảnh hưởng rất lớn đến tình hình phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh và sự đầu tư của nhà nước vào các doanh nghiệp này và các doanh nghiệp khác trên địa bàn. Vì là loại hình doanh nghiệp chủ yếu sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG Số: 10/CT-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tiền Giang, ngày 06 tháng năm 2016 CHỈ THỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG Thực Luật Công chứng, Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 Chính phủ việc cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch (sau gọi chung Nghị định số 23/2015/NĐ-CP), công tác quản lý nhà nước công chứng, chứng thực hoạt động công chứng, chứng thực địa bàn tỉnh bước vào ổn định phát triển, chất lượng, quy mô tính chuyên nghiệp tổ chức hành nghề công chứng, đội ngũ Công chứng viên, công chức tư pháp - hộ tịch bước nâng cao, đáp ứng nhu cầu công chứng, chứng thực tổ chức, cá nhân, công tác chứng thực thực theo quy định pháp luật có chuyển biến tích cực, giải tình trạng xúc ách tắc, tải Phòng Công chứng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bên cạnh kết đạt được, hoạt động công chứng, chứng thực địa bàn tỉnh thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, như: đa số tổ chức hành nghề công chứng thành lập tập trung địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển; chất lượng đội ngũ công chứng viên nâng lên nhiều hạn chế chuyên môn, nghiệp vụ; số quan, tổ chức người dân nhận thức chưa đầy đủ vị trí, vai trò hoạt động công chứng, chứng thực giá trị pháp lý văn công chứng, chứng thực; hoạt động chứng thực số địa phương chưa quan tâm mức, chưa đảm bảo điều kiện lưu trữ hồ sơ chứng thực, tình trạng chứng thực chữ ký, chứng thực hợp đồng, giao dịch chưa đảm bảo trình tự, thủ tục theo quy định; việc lạm dụng yêu cầu chứng thực tiếp nhận hồ sơ, thủ tục hành không quy định pháp luật… Để tăng cường nâng cao hiệu quản lý nhà nước công chứng, chứng thực, khắc phục hạn chế, vướng mắc hoạt động công chứng, chứng thực thời gian qua, thực thống quy định pháp luật công chứng, chứng thực; tạo điều kiện cho người dân có quyền lựa chọn công chứng chứng thực theo quy định pháp luật; Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu Sở, ban, ngành tỉnh; Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã (gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện), Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã), Hội Công chứng viên tỉnh thực nghiêm nội dung sau: Tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi Luật Công chứng năm 2014, văn hướng dẫn thi hành Luật Công chứng quy định pháp luật chứng thực nội quan, đơn vị nhân dân nhận thức đầy đủ quy định pháp luật công chứng, chứng thực, khác công chứng, chứng thực hệ pháp lý văn công chứng, chứng thực; đảm bảo cho người dân có quyền lựa chọn công chứng Tổ chức hành nghề công chứng theo quy định Luật Công chứng chứng thực Phòng Tư pháp cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định pháp luật chứng thực Sở Tư pháp có trách nhiệm: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ a) Rà soát lại tổ chức hoạt động tất Tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh, đề xuất kịp thời Ủy ban nhân dân tỉnh điều chỉnh quy hoạch, xếp tổ chức hành nghề công chứng, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời, thực việc chuyển đổi Văn phòng công chứng công chứng viên thành lập theo quy định Điều 22 Luật Công chứng b) Phối hợp với sở, ban, ngành tỉnh Báo Ấp Bắc, Đài Phát Truyền hình tỉnh thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định công chứng, chứng thực để cá nhân, tổ chức hiểu thực theo quy định pháp luật c) Phối hợp với Hội Công chứng viên tỉnh tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng triển khai văn pháp luật có liên quan đến hành nghề công chứng nhằm nâng cao nghiệp vụ kỹ hành nghề, quy tắc ứng xử, đạo đức hành nghề công chứng cho công chứng viên; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm công chứng viên, thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng, chấm dứt hoạt động tổ chức hành nghề công chứng theo quy định Luật Công chứng, Nghị định 29/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 03 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng văn quy phạm pháp luật có liên quan d) Hàng năm, phối hợp với Sở Nội vụ Trường Chính trị tỉnh tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tập huấn nghiệp vụ chứng thực cho lãnh đạo Phòng Tư pháp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, công chức phụ trách công tác chứng thực Phòng Tư pháp, đội ngũ công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã công chức phụ trách công tác tiếp nhận trả kết Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ e) Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Hội Công chứng tỉnh xây dựng Đề án chuyển đổi Phòng công chứng thành Văn phòng công chứng theo lộ trình phù hợp với quy định Luật Công chứng văn hướng dẫn thi hành, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt f) Thường xuyên rà soát quy định pháp luật để kịp thời trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định công bố việc sửa đổi, bổ sung thay thủ tục hành lĩnh vực công chứng, chứng thực Đồng thời, kiến nghị quan có thẩm quyền bãi bỏ thủ tục rườm rà, không cần thiết ...Lời nói đầu Chúng ta biết rằng, đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên có vai trò vô cùng to lớn. Nó vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động. Là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được, không thể thiếu đối với các ngành sản xuất xã hội và đời sống con người. Điều này cũng được khẳng định một cách rõ ràng trong Luật Đất đai năm 1993 của nước ta như sau: “Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội , an ninh quốc phòng…”. Việt Nam chúng ta là một nước có truyền thống sản xuất nông nghiệp, gắn liền với nền văn minh lúa nước. Người dân chúng ta vẫn sinh sống chủ yếu bằng hoạt động sản xuất nông nghiệp. Và ngay cả hiện tại, khi đất nước đang trên đà phát triển, đang trong quá trình CNH-HĐH thì ngành sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong GDP, với một lượng lớn lao động (khoảng 70% lực lượng lao động) hoạt động trong lĩnh vực này. Là một huyện nông thôn của tỉnh Hà Tây, nằm trong lưu vực đồng bằng sông Hồng, có vị trí tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, thị xã Hà Đông; gần thị xã Sơn Tây, khu du lịch Ba Vì, khu công nghệ cao Láng – Hoà Lạc và nằm cạnh tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội -Hải Phòng – Quảng Ninh. Vì vậy Hoài Đức có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội theo hướng tăng tỉ trọng các ngành phi nong nghiệp. Vì lý do này mà trong những năm gần đây cơ cấu đất đai của Hoài Đức thay đổi rất nhanh chóng, đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp – thay vào đó là đất đai dành cho sản xuất phi nông nghiệp tăng nhanh. Đây là một xu hướng biến 1 1 động phù hợp với quy luật của sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên các vấn đề đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ổn định đời sống của người dân và hạn chế những trường hợp vi phạm đất đai trên địa bàn huyện (nhất là những vi phạm về việc tự ý chuyển nhượng, chuyển đổi, sử dụng đất sai mục đích…) thì việc quản lý đất nông nghiệp một cách hợp lý, hiệu quả, bền vững đang được đặt ra. Và chúng ta cần phải tập trung ruộng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp để tiến hành phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá, với những vùng chuyên canh, chuyên môn hoá… Sau một thời gian thực tập tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây, em nhận thấy đây là một vấn đề cần được quan tâm. Và để hiểu sâu hơn vấn đề, đồng thời từ đó đưa ra những giải pháp góp phần tăng cường quản lý nên em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp về quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Bằng phương pháp thống kê, thu thập phân tích số liệu từ cơ quan thực tập; khoanh định, quan sát và đánh giá trên bản đồ, kết hợp với việc đi thực tế một số địa phương trong huyện em đã có những tư liệu nhất định và em xin được trình bày chuyên đề với các phần chính sau: Phần I: Cơ sở khoa học về QUY ĐỊNH MỘT SỐ ĐIỂM CỤ THỂ VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG (Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2011/QĐ-UBND Ngày 27 tháng 01 năm 2011 của UBND tỉnh Bắc Giang) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Quy định này quy định một số điểm cụ thể về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế, các dự án khu dân cư áp dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 2. Các nội dung khác về chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế và các dự án khu dân cư không được quy định tại quy định này thì thực hiện theo các quy định của pháp luật hiện hành. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường, kế hoạch và đầu tư, xây dựng, tài chính và các cơ quan khác có liên quan; cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn. 2. Tổ chức, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, hộ gia đình, cá nhân trong nước; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đang sử dụng đất bị Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế và các dự án khu dân cư (sau đây gọi chung là người bị thu hồi đất). 3. Tổ chức, cá nhân thực hiện dự án đầu tư; tổ chức và cá nhân khác có liên quan. Chương II BỒI THƯỜNG ĐẤT Điều 3. Nguyên tắc và điều kiện được bồi thường đất 1. Nguyên tắc và điều kiện được bồi thường đất: Thực hiện theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9, 10 và 11 Điều 8 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất (sau đây gọi là Nghị định số 197/2004/NĐ-CP); khoản 1, khoản 2 Điều 14 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (sau đây gọi là Nghị định số 69/2009/NĐ-CP). 2. Người sử dụng đất được bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất mà chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai với Nhà nước theo quy định của pháp luật đối với diện tích đất bị thu hồi thì phải khấu trừ vào tiền bồi thường, hỗ trợ để hoàn trả ngân sách Nhà nước (không khấu trừ vào tiền bồi thường tài sản; tiền hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ tái định cư, hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm); Nghĩa vụ tài chính về đất đai khấu trừ vào tiền bồi thường, hỗ trợ đất gồm: Tiền sử dụng đất; tiền thuê đất đối với đất do Nhà nước cho thuê; thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất; tiền xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai; tiền bồi thường cho Nhà nước do gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai; phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai. 3. Diện tích đất được bồi thường: Là diện tích được đo đạc thực tế; trường hợp thu hồi đất mà diện tích đo đạc thực tế khác với diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất thì thực hiện bồi thường theo quy định tại Điều 47 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai (sau đây gọi là Nghị định số 84/2007/NĐ-CP); a) Trường hợp trong cùng một thửa đất có nhiều hình thức sử dụng đất khác nhau, loại đất khác nhau thì cơ quan lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư căn cứ vào giấy tờ về quyền sử dụng đất tách diện tích của từng loại đất, hình thức sử dụng đất để thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ theo quy định. Nếu diện tích đo đạc thực tế khác diện tích ghi trong giấy tờ về quyền sử dụng đất thì cơ quan lập phương án bồi thường phải phân bổ đều cho các loại đất và BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------- LÊ THANH TÙNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI ðẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- LÊ THANH TÙNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI ðẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HOÁ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mà SỐ: 60.34.04.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan luận văn công trình nghiên cứu tôi, tất nội dung tham khảo ñều ñược trích dẫn ñầy ñủ từ nguồn tài liệu cụ thể. Các kết trình bày luận văn trung thực chưa ñược công bố công trình khác. Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thanh Tùng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam, em ñã nhận ñược giúp ñỡ nhiệt tình thầy cô Học viện Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, ñặc biệt PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng người ñã hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tuy ñã cố gắng luận văn tránh khỏi thiết sót, mong nhận ñược góp ý thầy cô bạn ñể luận văn ñược hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thanh Tùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi Phần I. ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết ñề tài 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 1.4. ðối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1. ðối tượng nghiên cứu 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI ðẤT NÔNG NGHIỆP 2.1. Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước ñối với ñất nông nghiệp 2.1.1. Các khái niệm 2.1.2. Vai trò quản lý nhà nước ñất ñai: 2.1.3. Nguyên tắc quản lý nhà nước ñất ñai 10 2.1.4. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước ñất ñai 11 2.1.5. Nội dung quản lý Nhà nước ñối với ñất ñai 12 2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác quản lý nhà nước ñối với ñất nông nghiệp 17 2.2. Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước ñất ñai số nước 20 2.2.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước ñất ñai Việt Nam 23 iii 2.3. Bài học rút cho huyện Nông Cống công tác QLNN ñất ñai nói chung QLNN ñất nông nghiệp nói riêng 25 Phần III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nông Cống 28 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 28 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 34 3.2. Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 47 3.2.1. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 47 3.2.2. Phương pháp ñiều tra, thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp 47 3.2.3. Phương pháp thống kê, thu thập thông tin ñịnh lượng 49 3.2.4. Phương pháp quy nạp diễn dịch 49 3.2.5 Phương pháp phân tích, ñánh giá thông tin 49 3.2.6. Các phương pháp khác 49 3.3. 50 Hệ thống tiêu nghiên cứu Phần IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 4.1. Khái quát tình hình phân bổ sử dụng ñất nông nghiệp huyện 51 4.1.1 Tình hình phân bổ sử dụng theo loại hình sử dụng ñất 51 4.1.2 Tình hình phân bổ sử dụng ñất nông nghiệp theo ñối tượng sử dụng 4.2. 53 ðánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước ñất ñai nói chung ñất nông nghiệp nói riêng ñịa bàn huyện 54 4.2.1 Hệ thống quan quản lý nhà nước ñất ñai cấp 54 4.2.2 Tình hình thực nội dung quản lý nhà nước ñất ñai ñịa bàn huyện Nông Cống 4.2.3. 57 ðánh giá công tác quản lý nhà nước ñất nông nghiệp ñịa bàn huyện 4.3. 97 Phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến công tác quản lý nhà nước ñối với ñất nông nghiệp ñịa bàn MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ biểu đồ viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 10 2.1.3 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 14 2.1.4 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 17 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 26 2.2 Cơ sở thực tiễn tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.1 Chủ trương Đảng quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp Giáo dục Việt Nam 29 2.2.2 Kinh nghiệm số quốc gia số địa phương quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 31 2.2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 37 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Bắc Giang 38 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 3.1.1 Vị trí địa lý 40 3.1.2 Khái quát đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh có ảnh hưởng đến Giáo dục & Đào tạo 40 3.1.3 Khái quát Giáo dục & Đào tạo địa bàn tỉnh 42 3.1.4 Hệ thống quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục tỉnh Bắc Giang 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 46 3.2.2 Phương pháp phân tích liệu 47 3.2.3 Hệ thống tiêu dùng phân tích 48 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2014 49 4.1.1 Thực trạng chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục tỉnh Bắc Giang 2012-2014 49 4.1.2 Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Bắc Giang giai đoạn 2012-2014 53 4.1.3 Đánh giá chung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Bắc Giang giai đoạn 2012-2014 67 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên cho nghiệp giáo dục 73 4.2.1 Trình độ chuyên môn cán quản lý chi ngân sách nhà nước 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.2 Bộ máy tổ chức phân cấp quản lý quan tài 75 4.2.3 Chính sách Nhà nước 77 4.2.4 Cơ chế quản lý có ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 78 4.2.5 Trình độ phương pháp quản lý sở giáo dục 78 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục tỉnh Bắc Giang 79 4.3.1 Các để đưa giải pháp 79 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục tỉnh Bắc Giang 82 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 97 5.2.1 Đối với Trung ương 97 5.2.2 Đối với tỉnh 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt BG Bắc Giang CMNV Chuyên môn nghiệp vụ CTMT QG Chương trình mục tiêu Quốc gia ĐTXDCB Đầu tư xây dựng GDĐT Giáo dục đào tạo GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo HCSN Hành nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước KHTC Kế hoạch tài KT-XH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương SNGD Sự nghiệp giáo dục TC-KH ... nhân có yêu cầu công chứng, chứng thực g) Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo kịp thời xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động công chứng, chứng thực địa bàn tỉnh; đề xuất... huyện, thành, thị có trách nhiệm: a) Phối hợp với Sở Tư pháp thực quản lý nhà nước công tác chứng thực địa phương b) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật công chứng, chứng thực, người... hướng dẫn, kiểm tra tổ chức hành nghề công chứng việc thực chế độ thu, nộp quản lý phí công chứng, phí chứng thực; chế độ quản lý sử dụng biên lai, hóa đơn chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài

Ngày đăng: 23/10/2017, 20:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan