Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
168,96 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH HỊA HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 29 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội thị xã Điện Bàn ảnh hưởng đến quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 29 2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Điện Bàn 33 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn Thị xã Điện Bàn 46 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 58 3.1 Bối cảnh phát triển vấn đề đặt quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Điện Bàn 58 3.2 Các quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Điện Bàn 60 3.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 64 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắ CSXH DTTS HĐND L ĐTB NSNN QLNN TC–KH UBMTTQVN UBND DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Danh mục bảng Số hiệu bảng 2.1 Tổng hợp 2.2 Hộ nghèo, Thống kê 2.3 dịch vụ xã 2.4 Tổng hợp Hộ nghèo 2.5 – 2018 Hộ cận ng 2.6 2015 – 201 Danh mục hình vẽ Số hiệu hình vẽ 2.1 Sơ đồ máy Bàn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảm bảo an sinh xã hội có vai trò quan trọng mà xã hội tồn giới quan tâm, năm toàn giới có 1200 người chế đói nghèo, đặc biệt quốc gia thuộc Châu phi, Châu Mỹ La Tinh Các chuyên gia, Nhà lãnh đạo quốc gia nổ lực ngày, hàng đề giảm thiểu nạn đói nghèo để bảo đảm an sinh xã hội Bảo đảm an sinh xã hội chủ trương lớn thường xuyên Đảng nhà nước ta Ngay từ Cách mạng Tháng Tám thành công, Đảng Nhà nước ta coi nhiệm vụ diệt “giặc đói”, “giặc dốt” nhiệm vụ quan trọng Sinh thời,Bác Hồ ln có mong ước nước ta hoàn toàn độc lập,nhân dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, người đến trường Nhìn nhận thực tế từ 40 năm đổi mới, đất nước gặp nhiều khó khăn, Đảng ln đặc biệt quan tâm lãnh đạo thực sách an sinh xã hội Nhận thức, quan điểm lãnh đạo sách an sinh xã hội hồn thiện qua kỳ đại hội Đảng Trong chủ trương lãnh đạo, Đảng ta ln gắn sách xã hội, bảo đảm an sinh xã hội với phát triển kinh tế, xuất phát từ lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động nhân dân Trong năm qua, với phát triển chung nước tất lĩnh vực đời sống, kinh tế, giáo dục – y tế, an ninh - quốc phòng, an sinh xã hội, Quảng nam đầu việc đưa nhiệm vụ mục tiêu giảm nghèo cụ thể, qua kỳ họp HĐND, Nghị Đảng tỉnh Quảng Nam công tác giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội Điện Bàn 01 địa phương đầu công tác đảm bảo an sinh xã hội, xem nhiệm vụ cấp thiết có vai trò ảnh hưởng đến phát triển địa phương, năm qua công tác quản lý nhà nước để đảm bảo an sinh xã hội mà cụ thể công tác giảm nghèo bền vững cụ thể hóa vào nghị năm vào số kinh tế, tốc độ phát triển địa phương mà năm tiêu giảm nghèo, giải pháp, kế hoạch sách giảm nghèo ban hành kèm theo rõ ràng cụ thể Vì nghiên cứu giảm nghèo nhằm đánh giá lại thành tựu hạn chế công tác giảm nghèo thời gian qua cũngưphươngnh hướng đề xuất cho công tác giảm nghèo phù hợp với thực tiễn thị xã Điện Bàn thời kỳ yêu cầu tất yếu khách quan Xuất phát từ ý nghĩa cấp thiết quan trọng mà xin chọn đề “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” nhằm đánh giá đúng vai trò quảnnlýhà nước tìm giải pháp thúc đẩy công tác giảm nghèo địa bàn thị xã Điện Bàn thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình quốc tế – Mạng lưới phát triển toàn cầu Liên hiệp Quốc (UNDP) phối hợp với Viện Hàn lâm hoa học xã hội Bộ Lao động thương binh xã hội đánh giá “ Báo cáo nghèo đa chiều Việt Nam, giảm nghèo tất chiều cạnh để đảm bảo chất lượng sống cho người” Với báo cáo sản phẩm nghiên cứu hợp tác đưa tranh tổng quan nghèo đa chiều Việt Nam đồng thời tập trung phân tích kĩ xu hướng giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số người khuyết tật Thông qua nội dung này, nhà nghiên cứu nhằm đưa số giải pháp, đề xuất trình thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững sách giảm nghèo nhằm đảm bảo chất lượng sống an sinh xã hội, khơng để người nghèo bỏ lại phía sau theo Chương trình mục tiêu quốc gia đề Với cách đánh giá tác động thành tựu công tác giảm nghèo Việt Nam thách thức lớn là: Khoảng cách người giàu người nghèo ngày nhiều, chênh lệch vùng, miền cao, vùng đồng bằng, đô thị Qua báo cáo làm rõ minh chứng yéu tố đặc trưng người nghèo giai đoạn nay, là: trình độ học vấn, khả làm việc, sản xuất mang tính tự cung tự cấp, khác biệt điều kiện địa lý xã hội Đây tài liệu bổ ích cho nghiên cứu đề tài, giúp có nhìn tồn diện cơng tác quản lý giảm nghèo có phương pháp giảm nghèo sáng tạo, để từ có gợi ý cho việc nghiên cứu đề xuất giải pháp mang tính đột phá cho thị xã Điện Bàn 2.2 Tình hình nước – Với viết có nội dung “Chính sách xóa đói giảm nghèo– Thực trạng giải pháp”, (2012) Tác giả Lê Quốc Lý nêu số lý luận công tác xóa đói, giảm nghèo Thực trạng đói, nghèo, sách xóa đói, giảm nghèo đánh giá tổng quát thực sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001– 2010; định hướng, mục tiêu số chế nhằm thực có hiệu sách giảm nghèo Việt Nam thời gian tới Cuốn sách bổ sung luận cho công tác chiến lược sách xóa đói, giảm nghèo, bổ sung tư liệu cho công tác đào tạo, nghiên cứu sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam – Đối với “Chính sách giảm nghèo Việt Nam đến năm 2015”, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội (2010) Tác giả Nguyễn Thị Hoa qua trình nghiên cứu tiến hành đánh giá tác động số sách đến cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn Trong tập trung vào sách chủ yếu: Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo; Chính sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho xã nghèo; Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo; Và sách hỗ trợ y tế cho người nghèo Ngồi việc phân tích, đánh giá phản ánh thực trạng thực sách, tác giả đưa phương hướng nhằm hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn chiến lược 2025 – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), “Giảm nghèo Việt Nam: thành tựu thách thức”, Hà Nội Cơng trình đánh giá thành tựu công giảm nghèo, phân tích cơng tác giảm nghèo đặt bối cảnh sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đặc biệt chú ý đến cách ứng phó với rủi ro mang tính hệ thống cấp độ kinh tế, với rủi ro cấp độ hộ gia đình cấp cá nhân cách tạo nhiều hội cho người nghèo người thu nhập thấp bối cảnh kinh tế – Ngũn Đình Hòa với viết “ Tác động chuyển dịch cấu tới suất lao động tỉnh Khánh Hòa”, thơng qua nội dung đánh giá tác động có liên quan đến việc thực sách cơng tác giảm nghèo bền vững giai đoạn nay, viết Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Khánh Hòa – Trần Ngọc Hiên “Về thực sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020”, Tạp chí Cộng sản, (2011) Tác giả nêu nhân tố tác động đến sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020; Định hướng sách xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2020; Đổi tư phương pháp hoạch định thực sách xóa đói, giảm nghèo - Báo cáo Chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2016, xây dựng Kế hoạch năm 2017 Bộ Kế hoạch – Đầu tư Trên sở trình Thủ tướng Chính phủ xây dựng giải pháp cụ thể chương trình mục tiêu quốc gia có chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững - Hoàn thiện sách giảm nghèo Quảng Ninh Cơng trình nghiên cứu khoa học Luận án tiến sĩ kinh tế Hoàng Thị Thảo năm 2017 Với mục tiêu nghiên cứu làm rõ 02 nội dung: Nghèo thu nhập Khả tiếp cận dịch vụ Với mong muốn làm rõ khía cạnh người nghèo nguy bị tổn thương tiếng nói người nghèo khơng có quyền lực, sách chưa thể rõ nét Vì để đảm bảo giảm nghèo bền vững bối cảnh điều kiện kinh tế- tự nhiên, địa lý, văn hóa, tập quán vùng có tính tác động điều kiện hội nhập đòi hỏi q trình hồn thiện sách giảm nghèo cần đảm bảo định hướng như: cần tạo cho người nghèo nhiều hơn; tạo cho người nghèo quyền để giải vấn đề an sinh- xã hội Các nghiên cứu cung cấp sở lý luận xóa đói, giảm nghè quan niệmvề giảm nghèo, số giải pháp giảm nghèo Việt Nam Nhưng chưa đề cập tới vấn đề giảm nghèo đa chiều, giảm nghèo bền vữn Việt Nam Các kết nghiên cứu sử dụng số liệu từ nămvề2013 trở trước Đối với Thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Namthực theo Chương trình Nghị 80/NQ–CP Chính phủ cơng tác định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 thực tế khơng có cơng trình KẾT LUẬN Quản lý Nhà nước Giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2011 – 2020 toàn Đảng, toàn dân Thị xã, nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo,đặc biệt xã khó khăn tiềm lực kinh tế, mà cònđảm bảo an ninh – quốc phòng, quân địa phương, tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện; rút ngắn khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị Đây nhiệm vụ quan trọng,chiến lược đặt chocán bộ, Đảng viên nhân dân toàn thị xã Trong giai đoạn đầu thực chương trình Giảm nghèo bền vững Thị xã Điện Bàn đạt kết đáng khích lệ: Qua năm triển khai thực Chương trình quản lý Nhà nước giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội phát huy sức mạnh hệ thống trị, tạo sức lan tỏa việc nâng cao chất lượng đời sống ngườingười địa bàn Thị xã Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác quản lý nhà nước giảm nghèo thời gian qua khó khăn là: Kết giảm nghèo chưa thật bền vững, chênh lệch giàu – nghèo xã, phường chưa thu hẹp, Nguồn lực thực sách Chương trình giảm nghèo hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu giảm nghèo bền vững theo Nghị HĐND Thị xã đề ra, chưa phát huy tiềm mạnh địa phương, Các sách giảm nghèo hành tác động đa chiều đến sản xuất đời sống người nghèo chồng chéo, phân tán, thiếu tính đồng bộ; Chưa thật tạo kết nối nhà sản xuất, chế biến với nhà khoa học doanh nghiệp Trong giai đoạn (2016 – 2020) , Chương trình mục tiêu Giảm nghèo bền vững mà Thị xã Điện Bàn đặt nhằm thực mục tiêu: Góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 0,20% – 0,30% /năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020; cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống người nghèo, bảo đảm thu nhập bình quân đầu người theo chuẩn hộ nghèo hộ nghèo toàn thị xã cuối năm 2020 tăng lên 74 Bên cạnh đó, thực đồng bộ, có hiệu chế, sách giảm nghèo để cải thiện điều kiện sống tăng khả tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo; sở hạ tầng kinh tế – xã hội xã có tỷ lệ hộ nghèo mức cao tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nơng thơn mới; tạo điều kiện để người dân tham gia thực hoạt động Chương trình để tăng thu nhập thơng qua tạo việc làm cơng nhằm phát huy hiệu cơng trình sở hạ tầng thiết yếu đầu tư, góp phần giảm rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, cải thiện tiếp cận thị trường Trong giai đoạn mớitầm nhìn chiến lược đến năm 2025, cơng tác quản lýnhà nước giảm nghèobền vững địa bàn Thịãxcần nhiều nỗ lực không ngừ nghỉ cấp lãnh đạo nhân dân trongThịtồnxã Vì cầnâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm cấp ủy Đảng, ngành, địa phương tồn xã hội quan điểm, sách giảm nghèo Đảng quyền tồn thị xã, xem nhiệm vụ quan trọng, then chốt, cần phải tập trung đạo thực liệt nhằm làm thay đổi, chuyển biến tư duy, nhận thức hành động công tác giảm nghèo bền vững Với tinh thầnquyết tâm cao người dân cấp quyềnsẽđạt thành to lớn, bước phát triển vượt bậctrong công tác quản lý nhànước giảm nghèo địa bàn Thị xã Điện Bàn thời gian tới 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ lao động thương binh xã hội:Chuẩn nghèo Việt Nam giađoạn 2010–2015 [2] Bộ lao động thương binh xã hội (2014), hỗ trợ thực sách giảm nghèo bảo trợ xã hội, Nhà xuất lao động xã hội [3] Các số liệu từ Ngân hàng sách xã hội thị xã Điện Bàn [4] Các số liệu từ phòng tài cung cấp [5] Chi cụcthống kê Thị xã Điện Bàn: Báo cáo tình hình–XHKT Thị xã Điện Bàn từ năm 2016 – 2018 [6] Chi cục thống kê Thị xã Điện Bàn: Niên giám thống kê Thị xã Điện Bàn từ [7] Trần Ngọc Hiên “Về thực sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020”, Tạp chí Cộng sản, (2011) [8] Nguyễn Thị Hoa “Chính sách giảm nghèo Việt Nam đến năm 2015”, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội (2010) [9] Lê Quốc Lý (2012), “Chính sách xóa đói giảm nghèo– Thực trạng giải pháp”, Nhà xuất Chínhquốctrị gia [10] Ngân hàng Chính sách xã hội Thị xã Điện Bàn, Báo cáo doanh số cho vay chương trình tín dụng từ năm 2015 –20 18 Ủy ban nhân dânThị xã [11] Ngân hàng giới, “Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012 Khởi đầu tốt chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới” [12] Nghị số 30a/2008/NQ–CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo [13] Nghị Đại hội Đảng Thị xã Điện Bàn lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015– 2020; [14] Nghị quyếtSố: 80/NQ–CP VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THỜI KỲ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2020 Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2011 [15] Quyết địnhSố: 1956/QĐ–TTg PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020” Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2009 [16] Quyết đinh: Số 09/2011/QĐ–TTg Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2011 [17] Quyết định 59/2015 QĐ–TTg việc ban hành chuẩn nghèo cạnhtiếp đa chiều gia đoạn 2016–2020 [18] Quyết đinh: QĐ 167/2008/QĐ–TTg hỗ trợ hộ nghèo nâng cao điều kiện an tồn chỗ ở, ứng phó với lũ, lụt vùng Bắc Trung duyên hải miền Trung [19] Nguyễn Ngọc Sơn (2013), “Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hoàn thiện.” Tạp chí Kinh tế & Phát triển [20] Ủy ban nhân dân Thị xã Điện Bàn, Báo cáo tình hình thực công tác giảm nghèo, phân loại hộ nghèo, cận nghèo giai đoạn 2015–2018 [21] UBND Thị xã Điện Bàn, Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình triển khai kết thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011–2015.Kế hoạch Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2017 – 2020 [22] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), “Giảm nghèo Việt Nam: thành tựu thách thức”, Website http://giamngheo.sldtbxh.quangnam.gov.vn http://namtramy.gov.vn/Default.aspx?alias=namtramy.gov.vn/giamngheo http://dienban.quangnam.gov.vn PHỤ LỤC Bảng 2.3: Thống kê hộ nghèo chia theo tiêu chí thu nhập thiếu hụt dịch vụ xã hội năm 2018 Xã, phường, thị trấn/Huyện, thị STT xã, thành phố A B Huyện Điện Bàn Số hộ 56.558 Phường Vĩnh Điện 2.333 Xã Điện Tiến 2.129 Xã Điện Hòa 3.695 Xã Điện Thắng Bắc 1.747 Xã Điện Thắng Trung Xã Điện Thắng Nam Phường Điện Ngọc Xã Điện Hồng 1.918 1.822 5.146 3.513 Xã Điện Thọ 3.501 10 Xã Điện Phước 3.461 11 3.774 12 Phường Điện An Phường Điện Nam Bắc 13 Phường Điện Nam Trung 1.675 2.327 2.260 15 Phường Điện Nam Đông Phường Điện Dương 16 Xã Điện Quang 2.426 17 Xã Điện Trung 1.498 18 Xã Điện Phong 2.568 19 Xã Điện Minh 3.235 20 Xã Điện Phương 3.573 14 I.Khu vực thành thị 3.957 21.472 Phường Vĩnh 2.333 Điện Phường Điện Ngọc Phường Điện An Phường Điện Nam Bắc 5.146 3.774 1.675 Phường Điện Nam Trung Phường Điện Nam Đông Phường Điện Dương II.Khu vực nông 2.327 2.260 3.957 35.086 thôn Xã Điện Tiến 2.129 Xã Điện Hòa 3.695 Xã Điện Thắng Bắc Xã Điện Thắng Trung Xã Điện Thắng Nam Xã Điện Hồng 1.747 1.918 1.822 3.513 Xã Điện Thọ 3.501 Xã Điện Phước 3.461 Xã Điện Quang 2.426 10 Xã Điện Trung 1.498 11 Xã Điện Phong 2.568 12 Xã Điện Minh 3.235 13 Xã Điện Phương 3.573 Nguồn: Phòng LĐTB – XH Thị xã Điện Bàn năm 2018 Bảng 2.4: Tổng hợp nguyên nhân nghèo hộ nghèo năm 2018 Huyện, thị xã, TP/ Xã, phường, thị trấn/thôn, khối phố STT I Khu vực thành thị Phường Vĩnh Điện Phường Điện Ngọc Phường Điện An Phường Điện Nam Bắc Phường Điện Nam Trung Phường Điện Nam Đông Phường Điện Dương II Khu vực nông thôn T s n Xã Điện Tiến Xã Điện Hòa Xã Điện Thắng Bắc Xã Điện Thắng Trung Xã Điện Thắng Nam Xã Điện Hồng 10 11 12 13 III Xã Điện Thọ Xã Điện Phước Xã Điện Quang Xã Điện Trung Xã Điện Phong Xã Điện Minh Xã Điện Phương Tổng cộng (I)+(II) Nguồn: Phòng LĐTB – XH Thị xã Điện Bàn năm 2018 Bảng 2.5: Hộ nghèo theo xã, phường thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2018 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên đơn vị, xã phường Phường Vhĩn Điện Xã Điện Tiến Xã Điện Hòa Xã Điện Thắng Bắc Xã Điện Thắng Trung Xã Điện Thắng Nam Phường Điện Ngọc Xã Điện Hồng Xã Điện Thọ Xã Điện Phước Phường Điện An Phường Điện Nam Bắc Phường Điện Nam Trung Phường Điện Nam Đông Phường Điện Dương Xã Điện Quang Xã Điện Trung Xã Điện Phong Xã Điện Minh Xã Điện Phương Tổng cộng Nguồn: Phòng LĐTB – XH Thị xã Điện Bàn Bảng 2.6: Hộ cận nghèo theo xã, phường thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2018 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên đơn vị, xã phường Phường V ĩnh Điện Xã Điện Tiến Xã Điện Hòa Xã Điện Thắng Bắc Xã Điện Thắng Trung Xã Điện Thắng Nam Phường Điện Ngọc Xã Điện Hồng Xã Điện Thọ Xã Điện Phước Phường Điện An Phường Điện Nam Bắc Phường Điện Nam Trung Phường Điện Nam Đông Phường Điện Dương Xã Điện Quang Xã Điện Trung Xã Điện Phong Xã Điện Minh Xã Điện Phương Tổng cộng Nguồn Phòng LĐTB – XH Thị xã Điện Bàn ... cường quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững trê địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Quản lý nhà nước giảm nghèo. .. lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Điện Bàn 60 3.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 64 KẾT... 1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 29