1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cong chung chung thuc khac nhau the nao

2 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 75,47 KB

Nội dung

Cơng chứng, chứng thực khác nào? Hỏi: Có hợp đồng, giao dịch yêu cầu phải công chứng lại có giấy tờ phải chứng thực Hai hình thức khác nhau? Đáp: Khoản Điều Luật công chứng 2014 quy định: “Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch); tính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng” Theo Điều Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch: “Chứng thực từ việc quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định Nghị định vào để chứng thực với chính; Chứng thực hợp đồng, giao dịch việc quan có thẩm quyền theo quy định Nghị định chứng thực thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng, giao dịch; lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký dấu điểm bên tham gia hợp đồng, giao dịch…” Theo quy định vừa trích dẫn trên, thấy cơng chứng chứng thực có số điểm khác biệt sau: - Về thẩm quyền thực công chứng, chứng thực: Công chứng hợp đồng, giao dịch quan bổ trợ tư pháp cụ thể Phòng Cơng chứng Văn phòng Cơng chứng thực Còn chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký UBND cấp xã, Phòng Tư pháp cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thực Bạn cần lưu ý công chứng viên có thẩm quyền chứng thực Theo Điều Nghị định 23/2015/NĐ-CP: “Chứng thực từ giấy tờ, văn quan, tổ chức có thẩm quyền Việt Nam; quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngồi; quan, tổ chức có thẩm quyền Việt Nam liên kết với quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngồi cấp chứng nhận” “Chứng thực chữ ký giấy tờ, văn bản, trừ việc chứng thực chữ ký người dịch”, ký chứng thực đóng dấu Phòng cơng chứng, Văn phòng cơng chứng - Chứng thực thực sao, chữ ký giấy tờ người yêu cầu hay chứng thực việc người chứng nhận không đề cập đến nội dung Trong cơng chứng bảo đảm nội dung hợp đồng, giao dịch, công chứng viên chịu trách nhiệm tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch Hiện pháp luật khơng quy định hợp đồng, giao dịch chứng thực cơng chứng có giá trị pháp lý cao Do người dân lựa chọn công chứng chứng thực Thực tế cho thấy hợp đồng, giao dịch công chứng đảm tính hợp pháp giảm thiểu nhiều rủi ro Một số loại hợp đồng, giao dịch bắt buộc phải công chứng chứng thực: - Hợp đồng mua bán nhà (Điều 450 Bộ luật Dân 2005); Việc mua bán bất động sản bán đấu giá (Điều 459); Hợp đồng trao đổi tài sản (Điều 463) - Trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà thương mại phải thực cơng chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, cho thuê mua nhà xã hội, nhà phục vụ tái định cư; góp vốn nhà mà có bên tổ chức; cho thuê, cho mượn, cho nhờ, ủy quyền quản lý nhà không bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng - Văn thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất phải công chứng chứng thực (Điều 167 Luật đất đai 2013)…

Ngày đăng: 21/11/2017, 09:55

w