Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao việc đảm bảo và xử lý đảm bảo trong cho vay tại NHo & PTNT huyện Thường Tín
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Lời mở đầu Từ khi Việt Nam là thành viên WTO, bên cạnh những thuận lợi và thời cơ, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức mà Việt Nam phải vượt qua để có thể sánh tầm với thế giới. Đối với hệ thống ngân hàng của nước ta, mặc dù trong những năm qua đã có nhiều thành tựu quan trọng trong đổi mới đã trưởng thành và lớn mạnh hơn nhiều so với trước đây nhưng so với thế giới, với đòi hỏi của thời đại và của sự phát triển kinh tế đất nước thì vẫn còn nhỏ bé, khiêm tốn và bất cập. Đặc biệt hoạt động kinh doanh của NHTM luôn chứa đựng nhiều rủi ro trong đó chủ yếu là rủi ro tín dụng vì hoạt động tín dụng của ngân hàng là hoạt động quan trọng nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng song cũng hàm chứa rủi ro cao nhất. Do đó để hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng thì các NHTM rất coi trọng vấn đề bảo đảm và xử lý bảo đảm trong cho vay. Vì vậy, Trong quá trình thực tập tại NHNo & PTNT huyện Thường Tín và cùng với những kiến thức đã tích luỹ được tại trường ĐH Kinh doanh và công nghệ HN, em nhận thấy tầm quan trọng của việc bảo đảm và xử lý bảo đảm trong cho vay tại NH nên em đã chọn cho mình đề tài này. Do kiến thức còn hạn chế nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ dạy của cô giáo hướng dẫn Hoàng Yến Lan cùng các thầy, cô trong khoa TC- NH và Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên tại NHNo&PTNT huyện Thường Tín để báo cáo của em được hoàn thiện. Nguyễn Thị Phương Ly Lớp KT11-19.06A08113N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Phần I: Khái quát chung về NHNo huyện Thường Tín 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT huyện Thường Tín. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thường Tín được thành lập ngay sau ngày tiếp quản thủ đô ( tháng 1/1955). Lúc đó, hệ thống Ngân hàng có tên gọi là Ngân hàng quốc gia Việt Nam, còn ngân hàng huyện Thường Tín có tên gọi là chi điếm Ngân hàng quốc gia huyện Thường Tín thuộc chi nhánh Ngân hàng quốc gia tỉnh Hà Tây. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, hệ thống Ngân hàng một cấp (vừa thực hiện chức năng quản lý, vừa thực hiện chức năng kinh doanh) đựơc chuyển đổi thành Ngân hàng hai cấp, ngày 26/03/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành nghị định 53/HĐBT thành lập Ngân hàng chuyên doanh trong đó có Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Thường Tín cũng ra đời từ đó. Ban đầu, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thường Tín là chi nhánh trực thuộc NHNo& PTNT tỉnh Hà Tây, sau khi Hà Tây sát nhập vào Hà Nội, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thường Tín trực thuộc chi nhánh Hà Tây thành phố Hà Nội. NHNo & PTNT Thường Tín có NH trung tâm đặt tại thị trấn Thường Tín và các phòng giao dịch ngân hàng liên xã được đặt tại các trung tâm, các cụm xã. Nhiệm vụ của NH trung tâm huyện là quản lý, điều hành mọi hoạt động NH, đồng thời cập nhật thông tin, số liệu của các phòng giao dịch NH liên xã, tiến hành kiểm tra kiểm soát hoạt động kinh doanh của NH. 1.2 Cơ cấu tổ chức, Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. - cơ cấu tổ chức: Nguyễn Thị Phương Ly Lớp KT11-19.06A08113N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT Thường Tín - Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. + Giám đốc: là người đứng đầu NH chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh, chỉ đạo xây dựng kế hoạch, phê duyệt và giao nhiệm vụ kinh doanh hàng tháng, quý cho các bộ phận trong NH. + Phó giám đốc: là người được giám đốc uỷ quyền phụ trách trực tiếp điều hành hoạt động, thay mặt giám đốc quản lý khi giám đốc vắng mặt. + phòng tín dụng: Nhiệm vụ chính là thẩm định, đề xuất các phương án cho vay đối với doanh nghiêp, cá nhân, hộ gia đình. + Phòng hành chính: Thực hịên công tác hành chính như phục vụ công tác thi đua khen thưởng, thông báo những chủ trương, chính sách của ngành và của Nhà nước. + Phòng kế toán, ngân quỹ: gồm có quầy giao dịch và thủ quỹ. phòng kế toán thực hiện công tác tài chính kế toán như: huy động vốn từ tiền gửi của các cá nhân, tổ chức, Cập nhật số liệu hạch toán sao cho chính xác, kịp thời. Bộ phận ngân quỹ có nhiệm vụ thu, chi các khoản tiền gửi, chuyển tiền…của khách hàng khi kế toán chuyển chứng từ sang và cân đối thu, chi khớp với bộ phận kế toán. Nguyễn Thị Phương Ly Lớp KT11-19.06A08113N Giám đốc Phó giám đốc phòng tín dụng Phòng hành chính Phòng kế toán, ngân quỹ Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội 1.3. Chức năng, nhiệm vụ chính của NHNo & PTNT huyện Thường Tín. - Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ: mở tài khoản tiền gửi thanh toán, huy động tiền gửi tiết kiệm… - Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với tất cả mọi thành phần kinh tế - Cung cấp các dịch vụ thanh toán như: thanh toán L/C, chuyển tiền điện tử trong nước, chuyển tiền nhanh Western Union, dịch vụ thẻ ATM…. - Thực hiện dịch vụ và nhiệm vụ khác của NHTM 1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Thường Tín trong 2 năm qua. Năm 2009 tình hình kinh tế xã hội có nhiều diễn biến phức tạp do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới năm 2008, trong năm Chính phủ đưa ra nhiều những giải pháp nhằm kích cầu nền kinh tế trong đó có gói thầu hỗ trợ lãi suất vay vốn cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân vay vốn ngân hàng. NHNN liên tục điều chỉnh lãi suất cơ bản do vậy ảnh hưởng đến lãi suất đầu ra của các tổ chức tín dụng trong khi lãi suất đầu vào còn cao chưa bắt kịp với điều chỉnh giảm lãi suất cơ bản của NHNN. NHNo & PTNT Việt Nam có công điện chỉ đạo toàn bộ dư nợ trong hệ thống NHNN từ thời điểm 15/04/2009 trở đi thực hiện áp dụng lãi suất 10,5%( trừ lãi suất cho vay thoả thuận) đã ảnh hưởng rất lớn đến lãi suất đầu ra. Ý thức được những thuận lợi, khó khăn trên năm 2009 trên cơ sở các mục tiêu kế hoạch, phương hướng phấn đấu NHNo & PTNT huyện Thường Tín đã đạt được kết quả như sau: 1.4.1 Công tác huy động nguồn vốn: Nguyễn Thị Phương Ly Lớp KT11-19.06A08113N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Bảng 1: Kết quả hoạt động huy động vốn tại NHNo & PTNT huyện Thường Tín Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh 08/07 Năm 2009 So sánh 09/08 ST TT(%) ST TT(%) ST(+,-) TL(%) ST TT(%) ST(+,-) TL(%) Tổng VHĐ 410.557 100 558.871 100 148.314 36.13 644.099 100 85.228 15.25. I. Phân theo KH 1. TG DN 27.780 6.77 37.281 6.67 9.501 34.2 51.097 7.93 13.816 37.06. 2. TG Dân cư 369.015 89.88 470.809 84.24 101.794 27.59 576.524 89.51 105.715 22.45. 3. TG khác 13.762 3.35 50.781 9.09 37.019 268.99 16.478 2.56 (34.303) - 0.07 II. Phân theo kỳ hạn 1.TG không kỳ hạn 111.542 27.17 158.062 28.28 46.520 41.71 137.575 21.36 (20.487) -12.96 2.TG có kì hạn 299.015 72.83 400.809 71.72 101.794 34.04 506.524 78.64 105.715 26.38. TG <12 tháng 66.487 22.24 46.445 11.59 (20.042) (30.14) 329.426 65.04 282.981 609.28. TG >12 tháng 232.528 77.76 354.364 88.41 121.836 52.4. 177.098 53.76 (177.266) -50.02 III. Phân theo tiền tệ 1.VNĐ 343.255 83.61 503.846 90.15 160.591 46.78. 582.714 90.47 78.868 15.65. 2.Ngoại tệ (quy đổi) 67.302 16.39 55.025 9.85 (12.277) (18.24) 61.385 9.53 6.360 11.56. (Nguồn trích từ Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Thường Tín) Nguyễn Thị Phương Ly Lớp KT11-19.06A08113N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Qua bảng số liệu cho thấy: Nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất qua các năm và phần lớn là tiền gửi có kì hạn lớn hơn 12 tháng. Năm 2008 tổng vốn huy động tăng vượt mức so với năm 2007 là 148.314 triệu đồng và đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu huy động nguồn vốn do NHNo chi nhánh Hà tây giao. Đến năm 2009 tổng vốn huy động được tăng so với năm 2008 là 85.228 triệu đồng trong đó vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm có kì hạn dưới 12 tháng tăng một cách đột biến từ 46.445 triệu đồng năm 2008 lên tới 329.426 triệu đồng năm 2009 và tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng đang có xu hướng giảm nhanh điều đó cho thấy công tác tuyên truyền của NH về mức lãi suất, các sản phẩm tiền gửi có kì hạn ngắn đã thu hút được khách hàng đến gửi tiết kiệm. tuy nhiên so với năm 2008 thì kết quả huy động vốn 2009 đã không hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch NHNo chi nhánh Hà Tây giao, xong để có được kết quả trên ngay từ đầu năm thực hiện giao kế hoạch huy động nguồn vốn đến các phòng giao dịch và cán bộ nhận khoán. Từ đó tạo sự chủ động khi thực hiện chỉ tiêu, gắn kết quả thực hiện với quyết toán tiền lương tạo động lực thúc đẩy các phòng giao dịch và can bộ nhận khoán phấn đấu hoàn thành tốt chỉ tiêu huy động nguồn. Nguyễn Thị Phương Ly Lớp KT11-19.06A08113N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội 1.4.2 Về công tác tín dụng. Bảng 2: Kết quả hoạt động cho vay tại NHNo & PTNT huyện Thường Tín Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh 08/07 Năm 2009 So sánh 09/08 ST TT(%) ST TT(%) ST(+,-) TL(%) ST TT(%) ST(+,-) TL(%) Tổng dư nợ 411.889 100 434.107 100 22.218 5.39 499.691 100 65.584 15.11 I. Phân theo KH 1.DNQD 2. DNNQD 96.503 23.43 100.657 23.19 4.154 4.30 153.588 30.74 52.931 52.59 3.Tư nhân, cá thể 315.386 76.57 333.450 76.81 18.064 5.73 346.103 69.26 12.653 3.79 II. Phân theo kì hạn 1. Ngắn hạn 309.802 75.21 343.009 79.01 33.207 10.72 388.412 77.73 45.403 13.24 2. Trung và dài hạn 102.087 24.79 91.098 20.99 (10.989) -10.76 111.279 22.27 20.181 22.15 III. Phân theo tiền tệ 1. VNĐ 402.325 97.68 420.185 96.79 17.860 4.44 484.130 96.89 63.945 15.22 2. Ngoại tệ quy đổi 9.564 2.32 13.922 3.21 4.358 45.57 15.561 3.11 1.639 11.77 ( Nguồn trích từ Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Thường Tín) Nguyễn Thị Phương Ly Lớp KT11-19.06A08113N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Bảng số liệu cho thấy tổng dư nợ cho vay có xu hướng tăng năm 2008 tăng so với năm 2007 là 22.218 triệu đồng và đến năm 2009 so với năm 2008 là 65.548 triệu đồng. Công tác tín dụng đạt kết quả như vậy như là do NH đã làm tốt công tác huy động vốn trong hai năm qua giúp NH chủ động hơn trong việc cho vay. Tình hình cho vay qua các năm đều biểu hiện cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trên 70% tổng dư nợ cho vay và chủ yếu là cho tư nhân, cá thể vay vì trên địa bàn huyện có rất nhiều làng nghề sản xuất cho nên nhu cầu về vốn rất lớn. Cho vay ngoại tệ cũng tăng mạnh trong hai năm 2008, 2009 từ 2.871 triệu đồng lên 15.561 triệu đồng năm 2009 nguyên nhân là do nhu cầu về ngoại tệ của DN, hộ sản xuất trên địa bàn tăng vì trong Huyện có rất nhiều làng nghề làm đồ thủ công mỹ nghệ để xuất khẩu và nhập khẩu nguyên liệu cho nên nhu cầu về ngoại tệ để giao dịch là rất lớn. Tuy nhiên theo đánh giá của NH thì nguồn ngoại tệ cho vay năm 2009 toàn huyện thừa và trên thực tế NH chưa làm tốt công tác tìm kiếm và đầu tư cho khách hàng vay vốn ngoại tệ nên chưa đảm bảo kế hoạch Chi nhánh Hà tây giao. 1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT huyện Thường Tín Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh 08/07 Năm 2009 So sánh 09/08 ST(+,-) TL(%) ST(+,-) TL(%) Tổng thu nhập 76.089 83.185 7.096 9.33 82.038 (1.147) -1.38 Tổng chi phí 59.820 61.827 2.007 3.36 67.831 6.004 9.71 Lợi nhuận 16.269 21.358 5.089 31.28 14.207 (7.151) -33.48 (Nguồn trích từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Thường Tín) Từ bảng số liệu ta thấy lợi nhuận của NH tăng lên cao nhất là năm 2008 với 21.358 triệu đồng và giảm xuống còn 14.207 triệu đồng năm 2009 thấp hơn so Nguyễn Thị Phương Ly Lớp KT11-19.06A08113N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội với năm 2007. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận giảm nhưng nguyên nhân chính là do tổng chi năm 2009 tăng cao so với năm 2008 là 6.004 triệu đồng trong đó chi về trả lãi cho KH chiếm tỷ trọng lớn nhất bên cạnh đó chênh lệch giữa lãi suất đầu ra và đầu vào cũng ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của NH. Năm 2008 chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra là + 0.62, năm 2009 là +0.27 cho thấy chênh lệch lãi suất càng thu hẹp thì lợi nhuận của NH cũng sẽ giảm theo và ngược lại. Từ đó đòi hỏi NH bên cạnh việc tiết kiệm chi phí thì còn phải làm tốt công tác huy động vốn sao cho kết quả huy động vốn cao mà chi phí huy động ở mức thấp nhất và đa dạng hoá, phát triển các loại hình dịch vụ nhằm thu hút KH Phần II: Thực trạng hoạt động bảo đảm và xử lý bảo đảm trong cho vay tại NHNo & PTNT huyện Thường Tín. Nguyễn Thị Phương Ly Lớp KT11-19.06A08113N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội 2.1 Thực trạng công tác đảm bảo tiền vay tại NHNo & PTNT huyện Thường Tín Bảng 4: Các hình thức ĐBTV tại NHNo & PTNT huyện Thường Tín Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh 08/07 Năm 2009 So sánh 09/08 ST TT(%) ST TT(%) ST(+,-) TL(%) ST TT(%) ST TL(%) Tổng dư nợ 411.88 9 100 434.10 7 100 22.218 5.39 499.69 1 100 65.584 15.11 1. Đảm bảo bằng tín chấp 77.868 18.91 70.548 16.25 (7.320) -9.40 72.967 14.60 2.419 3.43 2. Đảm bảo bằng TS cầm cố, thế chấp 334.021 81.09 363.559 83.75 29.538 8.84 426.724 85.40 63.165 17.37 Bằng TS thế chấp của người bảo lãnh 120.186 35.98 130.345 35.85 10.159 8.45 127.935 29.98 (2.410) -1.85 Bằng TS cầm cố, thế chấp của người vay 206.087 61.70 226.691 62.35 20.604 10.00 290.237 68.02 63.546 28.03 Bằng TS hình thành từ vốn vay 7.748 2.32 6.523 1.79 (1.225) -15.81 8.552 2.00 2.029 31.11 (Nguồn trích từ báo cáo tổng kết năm của phòng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Thường Tín) Bảng 4 cho thấy Tổng dư nợ tăng dần và tăng mức cao nhất là năm 2008 lên tới 499.691 triệu đồng và tỷ lệ tăng lên tới 15.11% so với năm 2008 trong khi đó năm 08/07 chỉ tăng có 5.39%. Trong tổng dư nợ cho vay hình thức cho vay có đảm bảo bằng TS chiếm tỷ trọng lớn nhất đều chiếm trên 80% so với tổng dư nợ và tăng dần qua còn cho vay bằng tín chấp có xu hướng giảm điều đó cho thấy NH đang chú trọng trong công tác cho vay hạn chế cho vay bằng tín chấp nhằm bảo đảm an toàn nguồn vốn tránh rủi ro trong cho vay. Hình thức cho vay có bảo đảm bằng TS cầm cố, thế chấp của người vay cũng được NH áp dụng chủ yếu đối với các khoản cho vay từ bảng số liệu ta nhận thấy đến năm 2009 cho vay có bảo đảm bằng TS cầm cố, thế chấp của người vay đã tăng tới 290.237 triệu đồng tăng 28.03% so với năm 2008. Trong khi đó năm 08/07 chỉ là 10%, Đó là tín hiệu tốt NH hàng nên duy trì trong các năm tới để công tác tín dụng đạt hiệu quả cao. Nguyễn Thị Phương Ly Lớp KT11-19.06A08113N [...]... tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Phần III: Một số nhận xét và giải pháp nhằm nâng cao việc đảm bảo và xử lý đảm bảo trong cho vay 3.1 Đánh giá kết quả thực hiện công tác đảm bảo tiền vay tại NHNN & PTNT huyện Thường Tín 3.1.1 kết quả đạt được Ngay từ đầu năm NHNo & PTNT huyện Thường Tín đã nắm bắt kịp thời mục tiêu, định hướng và các giải pháp kinh doanh của NHNo Hà Tây, chủ trương chính sách kính tế của... Trường ĐH KD&CN Hà Nội để cho vay và tuỳ vào mức độ tín nhiệm của NH với KH mà mức cho vay là cao hay thấp Thông thường mức cho vay mà NH cho KH vay là trên 50 triệu đồng Hình thức cho vay bằng tín chấp chứa đựng rủi ro cao cho nên NH sẽ tự quyết định cho vay và nhìn từ bảng số liệu cho thấy năm 2009 chiếm tới 92.41% Cho vay theo chỉ định của Chính phủ và tín chấp của tổ chức chiếm tỷ lệ thấp hơn và giảm... tạp và chứa đựng nhiều rủi ro Vì vậy để ra được một quyết định cho vay đúng đắn, tiết kiệm thời gian, chi phí cho ngân hàng và khách hàng, đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh thì hoạt động tín dụng đòi hỏi ngân hàng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay vốn và đặc biệt chú trọng tới nghiệp vụ đảm bảo và xử lý đảm bảo trong cho vay Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động bảo đảm và xử lý bảo. .. giao + Chưa coi trọng công tác kiểm tra trong và sau khi cho vay hoặc có những sơ sài do vậy chưa phát hiện kịp thời những hộ làm ăn kém hiệu quả hoặc không có vật tư đảm bảo, sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến nợ xấu phát sinh 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đảm bảo tiền vay tại NHNo & PTNT huyện Thường Tín - Cần thẩm định hồ sơ đảm bảo tiền vay một cách chặt chẽ Nguyễn Thị Phương... KD&CN Hà Nội đối tượng cho vay chính vẫn là hộ sx, cá nhân nhưng từ số liệu trên ta cũng nhận thấy có sự chuyển dịch về vốn cho vay sang cho vay DNNQD tăng lên vào năm 2009 tỷ trọng tăng từ 21.12% năm 2007 lên 29.88% năm 2009 Điều đó cho thấy DN đến vay vốn NH có xu hướng tăng và tình hình kinh tế ở huyện có xu hướng phát triển Việc cho KH vay có đảm bảo bằng TS sẽ giúp NH bảo đảm nguồn vốn cho vay và. .. quá hạn và công tác thu hồi nợ quá hạn tại NHNo & PTNT huyện Thường Tín Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn tại NHNo & PTNT huyện Thường Tín Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ Nợ quá hạn Nợ quá hạn/ tổng dư nợ(%) Năm 2007 411.889 4.264 1.04 Năm 2008 434.107 10.014 2.31 Năm 2009 499.691 12.016 2.40 ( Nguồn trích từ: Báo cáo tổng kết năm của phòng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Thường Tín) Bảng 8 đã cho thấy... quan trọng của hoạt động bảo đảm và xử lý bảo đảm tiền vay, NHNN &PTNT huyện Thường Tín trong năm qua cũng đã chú trọng và giám sát quy trình cho vay một cách chặt chẽ Tuy nhiên do những biến động về kinh tế và những quy định hỗ trợ lãi suất vay vốn của Chính phủ đã có những tác động mạnh đến tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và bảo đảm cho vay của ngân hàng nói riêng.Nhưng với sự nỗ... của phòng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Thường Tín) Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy đối tượng KH vay chủ yếu là tư nhân, hộ sản xuất và dư nợ cho vay tăng dần qua các năm.Năm 2009 dư nợ cho vay tăng 13.543 triệu đồng so với năm 2008 tỷ lệ tăng là 4.74% và năm 08/07 là 8.43% Mặc dù tỷ lệ tăng 09/08 thấp hơn so với năm 08/07 nhưng nhu cầu về vốn của các hộ sx, cá nhân vẫn rất lớn do trong huyện có... duyệt cho vay từng bước loại khách hàng có năng lực yếu, mở rộng cho vay khách hàng, hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả + Đã chớp được thời cơ chỉ đạo mở rộng cho vay đến mọi thành phần kinh tế cho DN vay vốn làm ăn có hiệu quả, cho vay làng nghề, cho vay hộ sản xuất lớn kinh doanh có hiệu quả + Thường xuyên phân tích nợ đến từng khách hàng từ đó làm rõ thực trạng tín dụng của từng thời điểm, có giải pháp. .. ra, các cán bộ NHNN & PTNT huyện Thường Tín đã đạt được những thành tích nhất định mặc dù còn có những tồn tại cần khắc phục Trong quá trình thực tập em đã được học hỏi thêm nhiều điều từ thực tiễn giúp em tích luỹ thêm kiến thức và phát huy kiến thức đã học trên trường Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Hoàng Yến Lan cùng Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên tại NHNN & PTNT huyện Thường Tín đã tận tình giúp . trình cho vay vốn và đặc biệt chú trọng tới nghiệp vụ đảm bảo và xử lý đảm bảo trong cho vay. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động bảo đảm và xử lý bảo. thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Phần III: Một số nhận xét và giải pháp nhằm nâng cao việc đảm bảo và xử lý đảm bảo trong cho vay 3.1 Đánh giá kết quả