1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

lich hoc cac lop toeic 4 2015

1 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 11,75 KB

Nội dung

A. ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình môn toán lớp 5 là một bộ phận của chương trình môn học ở bậc tiểu học. Chương trình tiếp tục thực hiện những yêu cầu đổi mới về giáo dục toán học “ giai đoạn học tập sâu” (so với giai đoạn trước), góp phần đổi mới giáo dục phổ thông, nhằm đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Một trong năm nội dung chương trình cơ bản của toán 5 thì nội dung về Giải toán có lời văn chiếm một thời lượng lớn. Trong đó mảng kiến thức giải toán về tỉ số phần trăm là một dạng toán khó, trừu tượng, đa dạng và chương trình rộng. Thế nhưng thời lượng dành cho phần này lại quá ít, chỉ 8 tiết vừa hình thành kiến thức mới vừa luyện tập. Đối với học sinh tiểu học, các em đã được làm quen với những dạng toán cơ bản. Từ việc vẽ những sơ đồ cụ thể, các em dễ dàng tìm ra được các lời giải bài toán. Chẳng hạn bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu, tổng và tỉ, hiệu và tỉ của hai số đó…Tuy nhiên không phải lúc nào cũng vẽ được sơ đồ của bài toán ví dụ như bài toán về tỉ số phần trăm. Hơn nữa các bài Toán về Tỷ số phần trăm là một dạng toán hay, tổng hợp và phức tạp trong quá trình học của học sinh. Tình trạng học sinh vận dụng sai quy tắc khi tìm tỷ số phần trăm của hai số trong cách trình bày còn phổ biến. Học sinh còn nhầm lẫn trong việc lựa chọn phương pháp giải của hai dạng toán phần trăm : Tìm giá trị một số phần trăm của một số và tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. Các kĩ năng phân tích, thiết lập mối quan hệ giữa các dữ kiện có trong bài toán tỷ số phần trăm hầu như còn hạn chế. Do đó trong nhiều năm qua ở các bài Kiểm tra định kỳ khi gặp những bài toán về tỷ số phần trăm các em làm bài còn sai nhiều. Đặc biệt là các kỳ thi học sinh giải toán trên internes rất hay xuất hiện các bài toán về tỷ số phần trăm. Khi gặp các dạng toán này học sinh rất lúng túng về cách giải và thường xuyên phải dựa vào giáo viên. Chính vì vậy, với yêu cầu đặt ra là trước hết các em phải nắm vững cách giải ba bài toán cơ bản: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Tìm giá trị một số phần trăm của một số . - Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. Khi học sinh có kĩ năng giải từng bài toán cụ thể, gặp những bài toán mang tính tổng hợp, ẩn làm thế nào để các em nhìn ra dạng toán, đưa về bài toán cơ bản hay một số bài toán khác có liên quan đến tỉ số phần trăm và giải được. Hơn nữa để nâng cao chất lượng học sinh giải các bài toán liên quan đến tỷ số phần trăm trong các đợt kiểm tra định kỳ và học sinh giải toán trên internes . Đó là câu hỏi khó – Tôi đã từng phải trăn trở và suy nghĩ…Cuối cùng tôi đã tìm ra một hướng đi, một giải pháp vận dụng vào thực tế của lớp mình và đã thu được kết quả khả quan. Tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm của bản thân: “Bồi dưỡng học sinh lớp 5 4 học tốt các bài toán về tỷ số phần trăm thông qua các dạng bài tập” Sáng kiến kinh nghiệm - 1 - Nguyễn Thế Nam B. NỘI DUNG 1. Thực trạng của vấn đề. a. Mặt mạnh: Trường tiểu học Lộc Quang là một trường thuộc vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc. Trong những năm gần đây được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo ngành cũng như địa phương cho nên chất chất lượng giáo dục của nhà trường ngày một đi lên. Gia đình học sinh có quan tâm hơn đến việc học của con em so với năm trước. Đội ngũ giáo viên trẻ khỏe nhiệt tình, có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn, có ý thức trách nhiệm cao trong công việc, công tác tự học và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Trong quá trình dạy môn toán nói chung và toán lớp 5 nói riêng. Giáo viên đã áp dụng các phương pháp cũng như hình thức theo hướng đổi mới. Đặc biệt là nội dung về tỉ số phần trăm điều này đã góp phần vào nâng cao chất lượng giáo dục. b. Mặt yếu: Qua thực tế giảng dạy toán lớp 5, khi dạy học yếu tố giải toán về tỉ số phần trăm, tôi nhận thấy những hạn chế của học sinh thường gặp phải là: Thứ nhất học sinh chưa kịp làm quen với cách viết thêm kí hiệu “ %” vào bên phải của số nên thường không hiểu rõ ý nghĩa LỊCH HỌC CÁC LỚP LUYỆN THI TOEIC HKII (Thời Khóa biểu áp dụng từ ngày 17/4/2015) LỚP THỨ TIẾT PHÒNG TOEIC 2-01 4, 6789 E3.2 TOEIC 2-02 4, 6789 E3.3 TOEIC 1-01 4, 6789 E2.4 TOEIC 1-02 4, 6789 E2.4 TOEIC STATER 4, 6789 E2.2 A Đặt vấn đề 1. Lời nói đầu Bậc tiểu học là bậc học nền tảng rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về tự nhiên và xã hội, phát triển các năng lực nhận thức, trang bị phơng pháp và kỹ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, bồi dỡng và phát huy tình cảm, thói quen, đức tính tốt đẹp của con ngời Việt Nam. Mục tiêu nói trên đợc thực hiện thông qua việc dạy học các môn học và thực hiện các hoạt động định h- ớng theo yêu cầu giáo dục. Toán học với t cách là một môn khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới hiện thực có một hệ thống kiến thức cơ bản và phơng pháp nhận thức cơ bản cần thiết cho đời sống sinh hoạt và lao động. Đó cũng chính là những công cụ rất cần thiết để học các môn học khác và để tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh giúp cho hoạt động trong thực tiễn có hiệu quả. Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn Toán rất to lớn nó có nhiều khả năng để t duy lô gic, bồi dỡng và phát triển những thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới hiện thực nh trừu tợng hóa, khái quát hóa, phân tích và tổng hợp, so sánh và dự đoán, chứng minh (phân tích tổng hợp) và bác bỏ. Nó có vai trò to lớn trong việc rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận, phơng pháp giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học, toàn diện, chính xác nó có nhiều tác dụng trong việc rèn luyện nề nếp, tác phong, phong cách làm việc khoa học rất cần thiết trong mọi lĩnh 1 vực hoạt động của con ngời; góp phần giáo dục ý trí và đức tính tốt nh cần cù, nhẫn nại, ý thức vợt khó khăn Với vị trí và tầm quan trọng về khả năng giáo dục của môn Toán nói chung và môn toán trờng tiểu học nói riêng, ngời giáo viên cần phải làm gì? làm nh thế nào để nâng cao hiệu quả dạy học môn toán ? Qua kinh ngiệm giảng dạy đặc biệt là trong việc phụ đạo cho đối tợng học sinh giỏi môn toán ở các lớp 3;4;5 cùng với việc nghiên cứu các tài liệu, tôi đã tìm ra đợc một số cách giải các dạng toán ở tiểu học giúp cho ngời dạy có thể thuận lợi hơn trong việc hớng dẫn các em, làm cho các em bớt khó khăn hơn trong việc giải các dạng toán này. Trong khuôn khổ đề tài này, tôi xin mạnh dạn đề ra một số cách giải dạng toán thờng gặp mang nội dung hình học chủ yếu dành cho đối tợng học sinh khá giỏi các lớp 3;4;5 . Hy vọng với sự quan tâm và khả năng sáng tạo phong phú của thầy cô giáo đồng nghiệp, đề tài sẽ nhận đợc những ý kiến quý báu để hoàn thiện hơn và thực sự có ứng dụng thiết thực, rộng rãi trong thực tế giảng dạy. II. Thực trạng của việc giải một số dạng toán mang nội dung hình học của học sinh tiểu học Mục đích của việc dạy các yếu tố hình học ở tiểu học là góp phần củng cố kiến thức số học phát triển năng lực thực hành và năng lực t duy đối với học sinh tiểu học, đồng thời dạy các yếu tố hình học là biện pháp quan trọng gắn học với hành, nhà trờng với đời sống. 2 Trong chơng trình môn Toán ở tiểu học, các đối tợng hình học đợc đa vào đều cơ bản, cần thiết và thờng gặp trong đời sống nh: điểm; đoạn thẳng, đờng thẳng, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình tròn, hình trụ Tuy nhiên các yếu tố hình học không đợc cấu thành chơng trình riêng mà sắp xếp xen kẽ các kiến thức khác, thậm trí nhiều nội dung hình học đa vào dới dạng bài tập liên quan với các kiến thức khác, do đó việc dạy học hình học ở bậc tiểu học mang ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị học hình học một cách có hệ thống ở các lớp trên. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học ở các lớp đầu cấp là : năng lực phận tích tổng hợp cha phát triển, tri giác còn dựa vào những hình dạng bên ngoài, nhận thức chủ yếu dựa vào cái quan sát đợc, cha biết phân tích để nhận ra thuộc tính đặc trng nên khó phân biệt các hình khi thay đổi kích thớc vị trí đến các lớp cuối cấp, trí tởng tợng của học sinh đã phát triển nhng vẫn còn phải phụ thuộc vào mô hình thực, suy luận của học sinh phát triển song vẫn còn là một dãy phán đoán nhiều khi cảm tính. Do đó việc nhận thức các TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =======***======= NGUYỄN NHƢ QUỲNH SỬA LỖI VỀ THÀNH PHẦN CÂU TRONG CÁC BÀI TẬP LÀM VĂN VIẾT CỦA HỌC SINH LỚP 3 – 4 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =======***======= NGUYỄN NHƢ QUỲNH SỬA LỖI VỀ THÀNH PHẦN CÂU TRONG CÁC BÀI TẬP LÀM VĂN VIẾT CỦA HỌC SINH LỚP 3 – 4 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thu Hƣơng HÀ NỘI, 2015 Nguyễn Như Quỳnh – K37GDTH Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, khoa Giáo dục Tiểu học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Ngoài những nỗ lực cá nhân, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ từ phía các thầy cô, gia đình và bạn bè. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thu Hƣơng - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, động viên tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện khóa luận này. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5năm 2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Như Quỳnh Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh – K37GDTH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thu Hƣơng. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này trung thực và chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất cứ hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Sinh viên thực hiện Nguyễn Như Quỳnh Nguyễn Như Quỳnh – K37GDTH Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT C-V : chủ - vị HS1 : học sinh 1 HS2 : học sinh 2 TN1 : trạng ngữ 1 TN2 : trạng ngữ 2 CN : chủ ngữ VN : vị ngữ Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh – K37GDTH MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2 3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3 4. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... ... .3 5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4 6. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 4 NỘI DUNG ...................................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHẦN CÂU Ở TIỂU HỌC .... 5 1.1.Các quan niệm về thành phần câu.......................................................... 5 1.2. Phân loại thành phần câu Tiếng Việt ..................................................... 5 1.2.1. Thành phần chính của câu ............................................................... 5 1.2.2. Thành phần phụ của câu................................................................ 13 1.2.3. Thành phần phụ của từ trong câu .................................................. 17 1.2.4. Thành phần biệt lập trong câu ....................................................... 19 1.3.Nội dung dạy thành phần câu ở tiểu học ............................................... 23 1.3.1.Chƣơng trình dạy học về thành phần câu ...................................... 23 1.3.2.Quan niệm về các thành phần câu đƣợc dạy ở tiểu học ................. 27 CHƢƠNG 2:SỬA CÁC LỖI VỀ THÀNH PHẦN CÂU CHO HỌC SINH LỚP 3 - 4 ......................................................................................................... 29 2.1. Thực trạng mắc lỗi về thành phần câu của học sinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN NHƯ SỬA LỖI VỀ THÀNH PHẦN CÂU TRONG CÁC BÀI TẬP LÀM VĂN VIÉT CỦA HỌC SINH LỚP 3-4 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:Phương pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN NHƯ SỬA LỖI VỀ THÀNH PHẦN CÂU TRONG CÁC BÀI TẬP LÀM VĂN VIÉT CỦA HỌC SINH LỚP 3-4 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:Phương pháp dạy học Tiếng Việt Ngưòi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thu Hương HÀ NỘI, r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Ngoài nỗ lực cá nhân, nhận nhiều giúp đỡ từ phía thầy cô, gia đình bạn bè Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thu Hương - người tận tình hướng dẫn, động viên nhiều trình thực khóa luận Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Như Quỳnh r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thu Hương Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên thực Nguyễn Như Quỳnh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH c-V : chủ - vị HS1 : học sinh HS2 TN1 : học sinh : trạng ngữ TN2 : trạng ngữ CN : chủ ngữ VN : vị ngữ MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngữ pháp cần thiết đòi sống xã hội Ngữ pháp chi phối việc sử dụng đon vị ngôn ngữ để tạo thành lời nói, làm cho ngôn ngữ thực chức công cụ giao tiếp Trong nhà trường, ngữ pháp rèn luyện kĩ ngôn ngữ thông qua hoạt động nghe, nói, đọc, viết, thực mục tiêu môn Tiếng Việt, giúp học sinh hiểu sử dụng tốt ngôn ngữ phương tiện tư giao tiếp loài ngưòi Chương trình ngữ pháp Tiểu học lấy câu làm trọng tâm dạy học Học sinh tiểu học cung cấp số kiến thức sơ giản cấu tạo ngữ pháp câu, thành phần câu Thành phần câu địa hạt quan trọng ngữ pháp học nói chung ngữ pháp Tiếng Việt nói riêng Đặc biệt, trường Tiểu học, thành phần câu lại quan trọng Kiến thức thành phần câu kĩ vận dụng thành phần câu định hướng cho học sinh tiểu học nói đúng, viết Tiếng Việt Học sinh nắm nắm kiến thức thành phần câu, biết cách phân tích cấu trúc ngữ pháp câu, xác định thành phần câu học có kĩ vận dụng thành phần câu để tạo câu ngữ pháp, gợi tả, gọi cảm yêu cầu cấp thiết Vì tảng để học nói, viết Tiếng Việt đúng, chuẩn ngữ pháp, hình thành nơi em lực hoạt động ngôn ngữ chuẩn bị tiềm cho trẻ nhỏ học lên bậc học cao sau Tuy nhiên, học sinh tiểu học em chưa nắm vững kiến thức thành phần câu Hơn nữa, tuổi đòi nhỏ nên khả nói viết em hạn chế Các em thường nói, viết câu đơn giản nói, viết câu phức tạp khó khăn Chính vậy,việc mắc lỗi vói em điềukhông thể tránh khỏi, đặc biệt lỗi thành phần câu Nó thẻ rõ tập làm văn viết em Ngoài ra, thực tế giáo viên việc dạy câu thành phần câu thường qua loa, đại khái, chưa sâu vào kiến thức họng tâm Muốn giáo viên cần phải có kiến thức định thành phần câu r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH Tiếng Việt để hiểu, lý giải phân tích cho học sinh từ đưa biện pháp giúp em khắc phục hạn chế Là giáo viên tương lai, trăn trở lớn để em không bị mắc lỗi thành phần câu đặt câu, viết văn Từ em viết văn hay, lời nói đẹp thu hút hấp dẫn người đọc người nghe Vì chọn đề tài “Sửa lỗi thành phần câu tập làm văn viết học sinh lớp -4 "với hy vọng giúp em cải thiện tình trạng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu vấn đề thành phần câu việc sửa lỗi thành phần câu có số tác giả đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu khoa học viết Thành phần câu tiếng Việt củaNguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), NXB Giáo dục, Hà Nội chuyên luận thành phần câu Chuyên luận giải cách thuyết phục vấn đề định nghĩa thành phần câu, danh sách thành phần câu tiêu chí xác định thành phần câu Các tác giả

Ngày đăng: 23/10/2017, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w