Môn học tập trung đi vào xem xét chính phủ sử dụng hai công cụ chính là thuế – chi tiêu cũng như đánh giá tác động của các công cụ này theo hai tiêu chí hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội. Cụ thể, môn học sẽ tập trung phân tích tác động của các loại chi tiêu như chi thường xuyên và chi đầu tư, cũng như giới thiệu nội dung quản lý chi tiêu công hiện đại hiện đang được áp dụng thí điểm ở Việt Nam. Sau đó, môn học chuyển sang xem xét tác động của thuế nói chung trong các thị trường hàng hoá (thị trường cạnh tranh và độc quyền) và thị trường yếu tố sản xuất. Lý thuyết đánh thuế tối ưu được giới thiệu như một cơ sở để đề xuất phương hướng cải cách thuế ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Ngoài ra, vấn đề quan hệ tài chính giữa các cấp chính quyền cũng được đề cập đến, thông qua việc giới thiệu lý thuyết về phân cấp và phân cấp ngân sách cũng như phương hướng cải cách phân cấp ngân sách ở Việt Nam
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CÔNG Mã học phần: EPF321 1) Thông tin chung giảng viên dạy môn học 1.1 Họ tên: Nguyễn Thu Hà - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Địa liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế QTKD - Địa (CĐ,DĐ), email: + DĐ: 0974159763 - + Email: nthatueba@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành công nghiệp vấn đề liên quan đến đầu tư phát triển Thông tin trợ giảng: - Họ tên: Nguyễn Thị Tâm + Địa liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế QTKD + DĐ: 0915559906 + Email: tamnguyen.tueba.2013@gmail.com 2) Thông tin chung học phần: - Số tín chỉ: 02 Loại học phần : Bắt buộc chuyên ngành Kinh tế phát triển - Các học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vĩ mô - Các học phần song hành: Không có - Các yêu cầu học phần: Không có - Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết : 24 tiết + Thảo luận: 12 tiết + Làm tập : tiết + Thực hành, thực tập tiết + Hoạt động theo nhóm: tiết + Tự học: 72 3) Mục tiêu môn học: - Mục tiêu kiến thức : + Người học nắm kiến thức tổng quan tài công chi tiêu công + Người học nắm công cụ để đánh giá chi tiêu công cộng, nguồn thu ngân sách Nhà nước hệ thống thuế Việt Nam + Người học phân tích tác động loại thuế thị trường khác đến phân phối thu nhập, ctác động thuế hiệu kinh tế + Người học nhận thức lý thuyết đánh thuế tối ưu phương hướng cải cách thuế nước phát triển + Thông qua lý luận tài công chi tiêu công người học liên hệ với thực tiễn kinh tế Việt Nam + Người học sử dụng công cụ để phân tích đánh giá công tác hoạch định chinh sách xây dựng thể chế Việt Nam + Người học phân tích tác động chi tiêu công đến phân phối thu nhập hiệu kinh tế Việt Nam + Người học vận dụng lý thuyết kinh tế tài công việc định quản lý kinh tế thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Mục tiêu kỹ năng: + Thông qua làm việc nhóm, người học có kỹ tự nghiên cứu độc lập tổ chức, phối hợp làm việc nhóm tìm kiếm tri thức, thông tin liên quan đến môn học tư phân tích giải vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế Việt Nam + Người học hoàn thiện kỹ tìm kiếm thu thập thông tin liên quan đến vấn đề chi tiêu công, thuế, trợ cấp - Mục tiêu thái độ: + Môn học khơi dậy niềm đam mê người học với nghiên cứu vấn đề tài công chi tiêu công cộng + Tạo lập dần cho người học tác phong công nghiệp kỷ luật lao động giúp người học chủ động với công việc - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có lực dẫn dắt chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực kinh tế tài công nói riêng lĩnh vực kinh tế phát triển nói chung triển; có sáng kiến trình thực nhiệm vụ giao + Có khả tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với môi trường làm việc khác + Có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường thuộc lĩnh vực kinh tế tài công + Có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; đánh giá cải tiến hoạt động chuyên môn mức trung bình 4) Tóm tắt nội dung học phần: Môn học tập trung vào xem xét phủ sử dụng hai công cụ thuế – chi tiêu đánh giá tác động công cụ theo hai tiêu chí hiệu kinh tế công xã hội Cụ thể, môn học tập trung phân tích tác động loại chi tiêu chi thường xuyên chi đầu tư, giới thiệu nội dung quản lý chi tiêu công đại áp dụng thí điểm Việt Nam Sau đó, môn học chuyển sang xem xét tác động thuế nói chung thị trường hàng hoá (thị trường cạnh tranh độc quyền) thị trường yếu tố sản xuất Lý thuyết đánh thuế tối ưu giới thiệu sở để đề xuất phương hướng cải cách thuế nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Ngoài ra, vấn đề quan hệ tài cấp quyền đề cập đến, thông qua việc giới thiệu lý thuyết phân cấp phân cấp ngân sách phương hướng cải cách phân cấp ngân sách Việt Nam 5) Học liệu: - Giáo trình : Vũ Cương (2012), Kinh tế tài công, NXB Thống Kê - Tài liệu tham khảo: (1) PGS.TS.Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân (2) Phạm Văn Vận, Vũ Cương (2013), Giáo trình Kinh tế công cộng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân (3) Báo cáo đánh giá chi tiêu công Việt Nam qua năm (4) The World Bank (1990), Lessons of Tax Reform, The World Bank (2000) (5) The World Bank (2000), Public Expenditure Management Handbook 6) Nội dung chi tiết học phần: 6.1 Nội dung lý thuyết thảo luận: Chương 1: Tổng quan tài công chi tiêu công (CTC) (Tổng số tiết: 9; số tiết lý thuyết: 6; Số tiết tập, thảo luận: 3) 1.1 Tổng quan chi tiêu công (CTC) 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tài công 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vai trò CTC 1.1.3 Xu hướng tăng trưởng nguyên nhân tăng trưởng chi tiêu công 1.2 Quản lý chi tiêu công 1.2.1 Các tiêu chuẩn nguyên tắc quản lý chi tiêu công 1.2.2.Quản lý chi tiêu công qua chu kỳ ngân sách 1.2.3.Phương hướng cải cách quản lý chi tiêu công Việt Nam Chương 2: Đánh giá chi tiêu công (Tổng số tiết: 9; số tiết lý thuyết: 6; Số tiết tập, thảo luận : 3) 2.1 Nguyên tắc tác dụng đánh giá chi tiêu công 2.1.1 Nguyên tắc đánh giá chi tiêu công 2.1.2 Tác dụng đánh giá chi tiêu công 2.1.3.Những kỹ thuật để tiến hành đánh giá chi tiêu công 2.2 Đánh giá hiệu kinh tế đầu tư công 2.2.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế đầu tư 2.2.2 Các khía cạnh xã hội đánh giá đầu tư công cộng 2.2.3 Thực trạng phương hướng đầu tư công cộng Việt Nam 2.3 Đánh giá khoản chi trợ cấp 2.3.1.Khái niệm, phân loại chi trợ cấp 2.3.2 Cơ sở khách quan chi trợ cấp phủ 2.3.3.Tác động chi trợ cấp Chương 3: Tổng quan nguồn thu ngân sách hệ thống thuế Việt Nam (Tổng số tiết: 6; số tiết lý thuyết: ; Số tiết tập, thảo luận:: 2) 3.1 Tổng quan nguồn thu ngân sách 3.1.1 Thuế 3.1.2 Vay nợ 3.1.3 Mở rộng cung tiền 3.1.4 Đóng góp tự nguyện 3.1.5 Đóng góp doanh nghiệp nhà nước 3.2 Giới thiệu chung thuế 3.2.1 Thuế vai trò thuế 3.2.2 Các nguyên tắc đánh thuế 3.2.3 Phân loại thuế 3.3 Hệ thống thuế Việt Nam Chương 4: Tác động thuế đến phân phối thu nhập (Tổng số tiết: 4; số tiết lý thuyết: ; Số tiết tập, thảo luận : 1) 4.1 Một số khái niệm chung 4.2 Phân tích phạm vi ảnh hưởng thuế mô hình cân cục 4.2.1 Tác động thuế thị trường cạnh tranh hoàn hảo 4.2.2 Tác động thuế thị trường cạnh tranh không hoàn hảo 4.2.3 Tác động thuế thị trường yếu tố sản xuất 4.3 Phân tích phạm vi ảnh hưởng thuế mô hình cân tổng thể Chương 5: Tác động thuế đến hiệu kinh tế (Tổng số tiết: 4; số tiết lý thuyết: ; Số tiết tập, thảo luận : 1) 5.1 Tính phi hiệu việc đánh thuế 5.1.1 Tổn thất vô ích thuế góc độ lợi ich người tiêu dùng 5.1.2 Tổn thất vô ích thuế góc độ thị trường cục 5.1.3 Tổn thất vô ích thuế góc độ thị trường tổng thể 5.2 Tác động thuế đến thay đổi hành vi cá nhân 5.2.1 Tác động thuế đến động làm việc 5.2.2 Tác động thuế đến động tiết kiệm Chương 6: Lý thuyết đánh thuế tối ưu phương hướng cải cách thuế nước phát triển (Tổng số tiết: 4; số tiết lý thuyết: ; Số tiết tập, thảo luận : 2) 6.1 Lý thuyết đánh thuế tối ưu 6.1.1 Đánh thuế hàng hoá tối ưu 6.1.2 Đánh thuế thu nhập tối ưu 6.1.3 Các tiêu chuẩn hệ thống thuế “tối ưu” thực tiễn 6.2 Phương hướng cải cách thuế nước phát triển 6.2.1 Nhược điểm hệ thống thuế thực tiễn 6.2.2 Bài học kinh nghiệm cải cách thuế nước phát triển 6.2.3 Phương hướng cải cách thuế Việt Nam 6.2 Nội dung thực hành: Không có 6.3 Nội dung tập lớn, tiểu luận: Không có 7) Nội dung chi tiết kế hoạch triển khai: Tiết thứ Nội dung giảng dạy Chương 1: Tổng quan tài công chi tiêu công (CTC) 1.1 Tổng quan chi tiêu công (CTC) 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm tài công Chương 1: (Tiếp) 1.1 (Tiếp) 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vai trò CTC 1.1.3 Xu hướng tăng trưởng nguyên nhân tăng trưởng chi tiêu công Chương 1: (Tiếp) 1.2 Quản lý chi tiêu công 1.2.1 Các tiêu chuẩn nguyên tắc quản lý chi tiêu công Chương 1: (tiếp) 1.2 (Tiếp) 1.2.2 Quản lý chi tiêu công qua chu kỳ ngân sách Chương 1: (Tiếp) 1.2 (Tiếp) 1.2.3 Phương hướng cải cách quản lý chi tiêu công Việt Nam Chương 2: Đánh giá chi tiêu công 2.1 Nguyên tắc tác dụng đánh giá chi tiêu công 2.1.1 Nguyên tắc đánh giá chi tiêu công 2.1.2 Tác dụng đánh giá chi tiêu công 2.1.3 Những kỹ thuật để tiến hành đánh giá chi tiêu công Chương 2: (Tiếp) 2.2 Đánh giá hiệu kinh tế đầu tư công 2.2.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế đầu tư Chương 2: (Tiếp) 2.2 (Tiếp) 2.2.2 Các khía cạnh xã hội đánh giá đầu tư công cộng Chương 2: (Tiếp) 2.2 (Tiếp) 2.2.3 Thực trạng phương hướng đầu tư công cộng Việt Nam Hình thức tổ chức giảng dạy Tài liệu đọc, tham khảo Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết - Giáo trình từ trang 217-223 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 223-230 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 231-235 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 235-241 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 241-245 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 265-270 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 293-310 - Đọc trước tài liệu - Giáo trình từ trang 310-318 - Đọc trước tài liệu - Giáo trình từ trang 270-276 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết Lý thuyết Ghi 10 11 12 13 14 15 16 17 Chương 2: (Tiếp) 2.3 Đánh giá khoản chi trợ cấp 2.3.1.Khái niệm, phân loại chi trợ cấp 2.3.2 Cơ sở khách quan chi trợ cấp phủ Chương 2: (Tiếp) 2.3 (Tiếp) 2.3.3 Tác động chi trợ cấp Chương 3: Tổng quan nguồn thu ngân sách hệ thống thuế Việt Nam 3.1.Tổng quan nguồn thu ngân sách 3.1.1 Thuế 3.1.2 Vay nợ 3.1.3 Mở rộng cung tiền 3.1.4 Đóng góp tự nguyện 3.1.5 Đóng góp doanh nghiệp nhà nước Chương 1: Khuôn khổ chi tiêu trung hạn gì? Ưu điểm phương pháp lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn với phương pháp truyền thống? Chương 1: Khuôn khổ chi tiêu trung hạn gì? Ưu điểm phương pháp lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn với phương pháp truyền thống? Chương 1: Quy trình thực lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn? Các điều kiện tiền đề để thực thành công quy trình Việt Nam? Chương 2: Đánh giá hiệu kinh tế đầu tư công Việt Nam Lý thuyết - Giáo trình từ trang 276-283 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 283-293 - Đọc trước tài liệu - Giáo trình từ trang 331-345 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết Thảo luận Thảo luận Thảo luận Thảo luận Chương 2: Thực trạng phương hướng đầu tư công cộng Việt Nam Thảo luận 18 Chương 2: Thực trạng phương hướng đầu tư công Thảo luận - Tìm hiểu ưu nhược điểm phương pháp lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn - Tìm hiểu trước phương pháp lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn - Chuẩn bị trước nội dung thảo luận - Tìm hiểu ưu - Tìm hiểu trước nhược điểm phương pháp lập phương pháp lập ngân sách theo ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu khuôn khổ chi trung hạn tiêu trung hạn - Chuẩn bị trước nội dung thảo luận - Tìm hiểu trước - Tìm hiểu trước quy trình thực quy trình thực lập ngân sách theo lập ngân khuôn khổ chi tiêu sách theo khuôn trung hạn khổ chi tiêu - Chuẩn bị trước trung hạn nội dung thảo luận - Tìm hiểu trước - Tìm hiểu trước phương pháp phương tính hiệu đầu pháp tính hiệu tư đầu tư - Chuẩn bị trước nội dung thảo luận -Tìm hiểu thực -Tìm hiểu thực trang phương trang phương hướng đầu tư công hướng đầu tư Việt Nam qua công Việt giai đoạn cụ thể Nam qua nghiên cứu giai đoạn cụ thể - Chuẩn bị trước nghiên cứu nội dung thảo luận -Tìm hiểu thực -Tìm hiểu thực trang phương trang phương cộng Việt Nam 19 20 21 22 23 24 25 26 Kiếm tra Giữa học phần Chương 3: (Tiếp) 3.2 Giới thiệu chung thuế 3.2.1 Thuế vai trò thuế 3.2.2 Các nguyên tắc đánh thuế 3.2.3 Phân loại thuế Chương 3: (tiếp) 3.3 Hệ thống thuế Việt Nam Chương 3: (Tiếp) 3.3 (Tiếp) Chương 4: Tác động thuế đến phân phối thu nhập 4.1 Một số khái niệm chung Chương 4: (Tiếp) 4.2 Phân tích phạm vi ảnh hưởng thuế mô hình cân cục 4.2.1 Tác động thuế thị trường cạnh tranh hoàn hảo 4.2.2 Tác động thuế thị trường cạnh tranh không hoàn hảo 4.2.3 Tác động thuế thị trường yếu tố sản xuất Chương 4: (tiếp) 4.3 Phân tích phạm vi ảnh hưởng thuế mô hình cân tổng thể Chương 5: Tác động thuế đến hiệu kinh tế 5.1 Tính phi hiệu việc đánh thuế 5.1.1 Tổn thất vô ích thuế góc độ lợi ich người tiêu dung hướng đầu tư công Việt Nam qua giai đoạn cụ thể nghiên cứu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 345-353 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 345-349 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 349-353 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình trang 353 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 354-355 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 355-374 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 389-405 - Đọc trước tài liệu Thảo luận - Tìm hiểu hệ thống thuế Việt Nam Thảo luận - Tìm hiểu tác động thuế đến phân phối thu nhập Việt Nam 27 Chương 3: Trình bày hệ thống thuế Việt Nam? 28 Chương 4: Tác động thuế đến phân phối thu nhập Việt Nam? hướng đầu tư công Việt Nam qua giai đoạn cụ thể nghiên cứu - Chuẩn bị trước nội dung thảo luận - Ôn thi - Tìm hiểu hệ thống thuế Việt Nam - Chuẩn bị trước nội dung thảo luận - Tìm hiểu trước tác động thuế đến phân phối thu nhập Việt Nam - Chuẩn bị trước nội dung thảo luận 29 30 31 32 33 34 35 36 Chương 4: Thông qua dự án sinh viên trình bày phương pháp đề xuất hoạt động sách? Chương 5: (Tiếp) 5.1 (Tiếp) 5.1.2 Tổn thất vô ích thuế góc độ thị trường cục 5.1.3 Tổn thất vô ích thuế góc độ thị trường tổng thể Chương 5: (Tiếp) 5.2 Tác động thuế đến thay đổi hành vi cá nhân 5.2.1 Tác động thuế đến động làm việc 5.2.2 Tác động thuế đến động tiết kiệm Chương 6: Lý thuyết đánh thuế tối ưu phương hướng cải cách thuế nước phát triển 6.1 Lý thuyết đánh thuế tối ưu 6.1.1 Đánh thuế hàng hoá tối ưu 6.1.2 Đánh thuế thu nhập tối ưu 6.1.3 Các tiêu chuẩn hệ thống thuế “tối ưu” thực tiễn Chương 6: tiếp) 6.2 Phương hướng cải cách thuế nước phát triển 6.2.1 Nhược điểm hệ thống thuế thực tiễn 6.2.2 Bài học kinh nghiệm cải cách thuế nước phát triển 6.2.3 Phương hướng cải cách thuế Việt Nam Chương 5: Các nguyên tắc đánh thuế? Thảo luận - Tìm hiểu tác động thuế đến phân phối thu nhập Việt Nam - Tìm hiểu trước tác động thuế đến phân phối thu nhập Việt Nam - Chuẩn bị trước nội dung thảo luận Lý thuyết - Giáo trình từ trang 355-374 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 389-405 Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 420-438 - Đọc trước tài liệu Lý thuyết - Giáo trình từ trang 438-445 - Đọc trước tài liệu Thảo luận Chương 6: Các tiêu chuẩn hệ thống thuế tối ưu thực tiễn? Thảo luận Chương 6: Các tiêu chuẩn hệ thống thuế tối ưu thực tiễn? Thảo luận -Tìm hiểu nguyên tắc đánh thuế -Tìm hiểu tiêu chuẩn hệ thống thuế tối ưu -Tìm hiểu tiêu chuẩn hệ thống thuế tối ưu -Tìm hiểu nguyên tắc đánh thuế -Tìm hiểu tiêu chuẩn hệ thống thuế tối ưu -Tìm hiểu tiêu chuẩn hệ thống thuế tối ưu 8) Kiểm tra, đánh giá: 8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3 8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2 8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận Hiệu trưởng Trưởng Khoa Bộ môn Th.S Nguyễn T.Thu Hà Giảng viên phụ trách Th.S Nguyễn Thu Hà ... dung chi tiết học phần: 6.1 Nội dung lý thuyết thảo luận: Chương 1: Tổng quan tài công chi tiêu công (CTC) (Tổng số tiết: 9; số tiết lý thuyết: 6; Số tiết tập, thảo luận: 3) 1.1 Tổng quan chi. .. Nam 5) Học liệu: - Giáo trình : Vũ Cương (2012), Kinh tế tài công, NXB Thống Kê - Tài liệu tham khảo: (1) PGS.TS.Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc... tích tác động chi tiêu công đến phân phối thu nhập hiệu kinh tế Việt Nam + Người học vận dụng lý thuyết kinh tế tài công việc định quản lý kinh tế thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội -