Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
383,22 KB
Nội dung
I phÇn MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Nhân loại bước vào kỉ XXI, kỉ có nhiều biến đổi to lớn khoa học- công nghệ, bước tiến nhảy vọt kinh tế Tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Phát huy trí tuệ, sức mạnh người Việt Nam: coi phát triển GD-ĐT khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực nghiệp CNH-HĐH đất nước Đáp ứng yêu cầu quốc sách Đảng, ngành GD thực đổi mặt, đặc biệt đổi phương pháp phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Đất nước ta bước vào kĩ nguyên mới: “Kĩ nguyên hội nhập kinh tế quốc tế” đầu tư vào chất xám đầu tư có hiệu nhất, đòi hỏi người phải động, sáng tạo hoạt động Những năm gần đây, Bộ GD-ĐT thực phong trào: Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục Trong công công nghiệp hoá, đại hoá nước nhà cần người lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giảivấn đề thực tiễn đặt Vậy làm để có người lao động “hiện đại” ? Chắc hẳn có giáo dục đào tạo trả lời điều Vì vậy, Đảng, nhà nước nhân dân ta xác định vai trò giáo dục đào tạo “Quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội”.Tuy nhiên, để đạt điều giáo dục Việt Nam phải có hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh sở vững bậc giáo dục Tiểu học Bậc tiểu học bậc học đặc biệt quan trọng - bậc học đặt móng cho hình thành nhân cách học sinh Trên sở cung cấp tri thức ban đầu tự nhiên xã hội, phát triển lực nhận thức Trong chương trình môn học tiểu học, môn toán môn học đóng vai trò quan trọng.Toán học môn thể thao trí tuệ, giúp ta việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương phápgiảivấn đề, rèn luyện tính thông minh, sáng tạo điều thể rõ nét qua qua việc giảitoánGiảitoán thước đo việc nắm lý thuyết , trình độ tư duy, tính linh hoạt sáng tạo học sinh Giảitoáncólờivăn giúp học sinh tư cách tích cực, linh hoạt để huy động thích hợp kiến thức khả vào tình khác nhau, có trường hợp yêu cầu học sinh phải biết phát dự kiện hay điều kiện chưa nêu cách tường minh chừng mực phải biết suy nghĩ sáng tạo Vì coi giảitoán biểu động hoạt động trí tuệ học sinh, tiếp tục giúp em phát triển tư duy, rèn tính cẩn thận xác, kiên trì vượt khó chủ động sáng tạo để thực tốt nhiệm vụ: giáo dưỡng, giáo dục phát triển Kĩ giảitoáncólờivăn em làm quen từ vào lớp một, từ hình thành khả tính toán cho lớp sau Nhờ giải toán, học sinh có điều kiện rèn luyện phát triển lực tư Rèn luyện phương pháp suy luận, kỹ tính toán phẩm chất người lao động Vì giải tập toán hoạt động bao gồm thao tác mà thiếu là: xác lập mối quan hệ kiện, cho cần tìm, thực phân tích thích hợp, rút kết luận trả lời câu hỏi toánGiảivấn đề đặt toán đòi hỏi tư phải huy động tÝch cực Bởi hình thành kỹ giảitoán khó h¬n nhiều so với kỹ tính, toán kết hợp nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toánhọcGiảitoán không nhớ mẫu giải áp dụng mà đòi hỏi phải nắm khái niệm quan hệ toán học, nắm ý nghĩa phép tính, đòi hỏi khả độc lập suy nghĩ học sinh, đòi hỏi biết tính đúng, tính nhanh, khuyến khích học sinh có cách giải khoa học, ngắn gọn, xác Dạyhọcgiảitoán giúp học sinh tự phát giảivấn đề, tự nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp rút quy tắc dạng khái quát định Ở lớp 3, kiến thức tiếp nối dạng toánhọclớp 1, lớp Các em bắt đầu làm quen với dạng toán hợp có từ hai phép tính trở lên Mỗi bước tính thể tình nêu lên mối quan hệ cho phải tìm Kết phép tính bước thứ thành phần phép tính bước giải thứ hai Học sinh phải biết lựa chọn phép tính thích hợp với lờigiải đặc biệt phép tính cólờigiải ẩn Qua thực tế dạygiảitoáncólờivănlớpsố em hạn chế Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, băn khoăn, trăn trở muốn tìm sốbiệnpháp nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động phần giảitoáncólờivăn nhằm nângcao trình độ nhận thức, góp phần nângcaochấtlượngtoàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển Giáo dục giai đoạn ngành nhà trường Từ lí thực tế trên, mạnh dạn chọn sâu nghiên cứu đề tài kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápnângcaochấtlượngdạyhọcgiảitoáncólờivănlớp3” 1.2 Điểm đề tài Đề tài “Một sốbiệnphápnângcaochấtlượngdạyhọcgiảitoáncólờivănlớp3” đề tài nhiều tài liệu nói đến riêng Trường TH công tác đến chưa có giáo viên nghiên cứu để viết thành đề tài kinh nghiệm Bởi vậy, mạnh dạn chọn trình bày đề tài nghiên cứu Điểm đề tài thực vận dụng điểm mô hình lớphọc VNEN đổi phương phápdạyhọc thông qua việc thay đổi không gian lớp học, xây dựng nhóm học tập thân thiện, tạo hội cho học sinh có trao đổi, tự tìm tòi lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo sở giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, điều hành 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Vì điều kiện thời gian phân công công tác nên phạm vi đề tài nghiên cứu lớphọc chủ nhiệm (lớp 3D) PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng chấtlượnggiảitoáncólờivănlớp 3D Qua khảo sát vào đầu năm học, lớp với giai đoạn em tiếp nối kiến thức học từ lớp 1, lớp Các tập thực hành toán đơn cólời giải, phép tính đáp số.Với dạng toán giải: Bài toán nhiều hơn; toán Tuy vậy, đề toán dùng từ “nhiều hơn” phải thực phép tính trừ; với đề toán dùng từ “ít hơn” lại thực phép tính cộng Đối với dạng toán em nắm chưa thành thạo, tìm phép tính chưa phù hợp với lời giải, thiếu xác Sang cuối đợt một, em bắt đầu làm quen với dạng toán hợp Đây dạng toáncó hai phép tính trở lên, câu hỏi toán thường phần gợi ý lờigiải thứ hai lờigiải thứ đòi hỏi em phải tư để tìm Vì lờigiải thứ sai dẫn đến giải sai Tôi tiếp tục khảo sát chấtlượng môn toán với 23 học sinh lớp 3D, qua số đề toán với kiến thức tổng hợp Kết điểm kiểm tra đạt theo yêu cầu song điều làm băn khoăn, lo lắng phần tập giảitoáncólờivăn tỉ lệ học sinh làm thấp Trong tiết họcToánlớp đến phần “ giảitoáncólời văn” đa số em hoạt động cá nhân nên kĩ phân tích đề hạn chế, nhiều em lúng túng việc tìm vấn đề toán cho biết yêu cầu cần giải để tìm bước giải.Vì mà khiến em né tránh đến phần học làm tập giảitoán Giáo viên giảng dạy đổi phương pháp hiệu đem lại chưa cao Bên cạnh đó, nhận thức số phụ huynh hạn chế, chưa quan tâm đến việc học tập cái, giao phó tất cho giáo viên Trình độ họcvấn đa số phụ huynh phần giảitoán chưa cao nên gặp khó khăn việc dạyhọc nhà, môn toán nói chung kĩ giảitoáncólờivăn nói riêng Sau đó, tiến hành khảo sát chấtlượnggiảitoáncólờivănlớp cụ thể là: Qua thực tế khảo sát, kết điều tra: LớpChấtlượng 3D Giỏi Khá T.bình Chưa đạt Tóm tắt toánSốlượng % 8.7 34,8 30,4 26,1 Phân tích toánSốlượng % 10 8,7 26,1 43,5 21,7 GiảitoánSốlượng % 10 8,7 26,1 43,5 21,7 Nhìn vào bảng thống kê kết khảo sát cho thấy: Tỉ lệ học sinh nắm giảitoán thấp, tỉ lệ học sinh phân tích toán chưa giải nhiều Trong trình dạyhọclớp nhận thấy hạn chế học sinh qua trình học làm là: Ngôn ngữ toánhọc hạn chế Khả nhận dạng dạng toánhọc sinh lúng túng, chưa tìm lờigiải thứ nhất, dẫn tới làm sai Chưa chịu khó học tập, chưa mạnh dạn nêu thắc mắc với thầy cô giáo Luôn có thái độ che dấu điều chưa biết Ý thức học tập chưa cao, tinh thần trao đổi với bạn bè, thầy cô hạn chế Xuất phát từ thực trạng đó, giáo viên đứng lớp mạnh dạn nghiên cứu tìm sốbiệnpháp nhằm “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạygiảitoáncólờivănlớp3” 2.2 Các biệnpháp 2.2.1 Biệnpháp 1: Xây dựng nhóm học tập thân thiện Hình thức tổ chức dạyhọccó ý nghĩa tác dụng tích cực Tất học sinh làm việc thực hành luyện tập, biết giúp đỡ lẫn nhau, giảivấn đề khó tìm học Tạo thái độ học tập tích cực, đặc biệt bước đầu giúp em làm quen với phong cách làm việc hợp tác, đề xuất với giáo viên vấn đề vướng mắc cần giải đáp Giáo viên lập nhóm học tập dựa vào lực họchọc sinh, cho nhóm cóhọc sinh giỏi, khá, trung bình, yếu tham gia sốlượng từ - em Hình thức hoạt động: Lần đầu giáo viên tổ chức, hướng dẫn em cách thức sinh hoạt, cách thức phân tích toán, cách thức kiểm tra thành viên nhóm để nhóm tự kiểm tra, thảo luận, giúp việc giảitoán như: phân tích toán; tìm Các bước giải; lựa chọn phép tính phù hợp; sửa chữa sai sót cho trình giảitoán Giáo viên“Tập huấn” cho trưởng nhóm cách điều khiển hoạt động nhóm (như giáo viên) Nhóm trưởng biết cách phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm cho bạn tham gia, phải thể Biết thay đổi linh hoạt vai trò thành viên nhóm: thư kí; đại diện báo cáo kết Biết động viên khích lệ bạn chưa thực nhanh tay, nhanh mắt nhóm, tạo tính mạnh dạn cho em Ví dụ: Cho toán “Một cửa hàng buổi sáng bán 62 kg gạo, buổi sáng bán nhiều buổi chiều 18 kg gạo Hỏi hai buổi cửa hàng bán ki-lô-gam gạo?” Bạn trưởng nhóm điều khiển nhóm giáo viên hướng dẫn + Cho bạn đọc đề toán, nêu dự kiện toán: toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Tóm tắt toán: bạn tự trao đổi để tìm xem tóm tắt hình thức cho phù hợp( sơ đồ hay ngôn ngữ ) + Thảo luận lập kế hoạch giải, cuối thống cách thực trình giải Các thành viên nhóm tự đưa câu hỏi trả lời cho thích hợp Như vậy, tất bạn nhóm phải thực tất bước theo trình tự Từ nhắc nhở bạn toáncó dùng từ “nhiều hơn” thấy “nhiều hơn” làm tính cộng, tránh quan niệm sai lầm Tiếp theo bạn nhóm trưởng yêu cầu bạn tự giải vào Huy động kết nhóm việc bạn đọc giải để nhóm đối chiếu, bạn khác nhiều lần kiểm tra lại câu lời giải, phép tính kết quả, khuyến khích bạn có cách giải hay ( lờigiải khác), sau báo cáo với giáo viên kết sinh hoạt nhóm, đề xuất ý kiến cần thiết Việc học nhóm giúp em tự tin : “Học thầy không tày học bạn” Qua học nhóm giúp em không bị gò bó, nângcao kỹ giảitoán - tạo cho em có niềmvui họctoán Ích lợibiệnpháp giáo viên đỡ tốn thời gian mà phát mặt hạn chế học sinh để kịp thời uốn nắn, sữa chữa cho em Học sinh gắn bó với hơn, mạnh dạn giao tiếp, hình thành thói quen kỹ phân tích, kỹ giải toán, điều quan trọng tạo hội để em tự nói lên suy nghĩ tạo tính tích cực, mạnh dạn cho em, từ em có niềm say mê, hứng thú họctoán 2.2.2 Biệnpháp 2: Xây dựng môi trường, không gian lớphọc Xây dựng phòng học tổ chức không gian lớphọc mang tính thẫm mĩ, sư phạm, em tự giác tích cực sống môi trường thân thiện Học sinh tiểu học với tâm lý lứa tuổi hiếu động, thích thay đổi nên thường có cảm giác bị áp lực học tập môi trường: Thầy giảng trò nghe; thầy đọc trò chép Trong năm học gần đây, tất trường thi đua xây dựng mô hình : “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Hình thành môi trường bạn hữu thân thiện, học sinh biết giúp đỡ nhau, yêu quý trường lớp, giữ gìn môi trường xanh-sạch-đẹp Lớphọc nơi em học tập nơi em tự thể sáng tạo qua việc xếp dụng cụ học tập, sản phẩm bàn tay em cha mẹ hay thầy, cô giáo tạo Từ giúp em hào hứng hoạt động học đường Các em tự giác tích cực học tập sống môi trường thân thiện Đổi không gian lớp học, xây dựng không gian lớphọc thân thiện cách xây dựng góc học tập, góc thư viện, góc môi trường, góc hỗ trợ hoạt động giáo dục .phù hợp với khoảng không gian lớp học, thuận tiện sử dụng Đối với môn toán, góc học tập nơi trưng bày trang thiết bị đồ dùng dạy học, sản phẩm học tập học sinh Trong góc đồ vật, thiết bị gần gũi với em êke, compa, mô hình, vật thật thiết bị, đồ dùng em tự làm … Chính đồ vật giúp học sinh lĩnh hội kiến thức trừu tượng hoạt động học tập Khi nhìn đồ dùng học tập đó, học sinh thấy tái lại trình sử dụng đồ dùng học tập, thấy chúng trở nên thân thiện thú vị đồ vật đồng hành việc giúp em học tập Thay đổi không gian lớphọc thể việc thay đổi tư ngồi họcLớphọc thay nhóm học tập Bàn ghế xếp theo hình chữ U, nhóm học sinh nhóm ngồi đối diện để thuận tiện việc học nhóm, tạo hứng khởi cho em học tập Vị trí ngồi nhóm thay đổi thường xuyên theo tiết học, buổi học Không gian thay đổi tuần tùy theo đặc trưng môn học để đảm bảo cho học sinh thay đổi vị trí, tránh trường hợp ngồi lệch so với bảng thời gian dài 2.2.3 Biệnpháp 3: Đổi phương phápdạyhọc Trong dạyhọc “Không có phương phápvạn năng” song người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp thích hợp cho tiết học giúp học sinh tiếp cận kiến thức cách chủ động, sáng tạo tạo nên tiết học sinh động, giảivấn đề cách hợp lý, tạo hứng thú học tập cho học sinh Có thể toáncó thầy dạyhọc sinh dễ hiểu, nắm mạch bài, có thầy dạyhọc sinh hiểu ít, khác phương phápdạyhọc hai người thầy Để nângcao hiệu dạy học, người thầy phải tìm tòi, lựa chọn phương pháp, biệnphápdạyhọc thích hợp với khả tiếp nhận học sinh Thông thường hướng dẫn học sinh giảitoán giáo viên cho học sinh đọc đề, phân tích toán gợi ý cách giải, sau cho học sinh giải vào Để học sinh chủ động việc tìm cách giải toán, giáo viên cho học sinh đọc đề toán sau giao việc cho học sinh thảo luận theo nhóm để phân tích toán, tìm cách giảitoán trình bày ý kiến trước lớp, giáo viên cho nhóm bổ sung thống cách giải Ví dụ: Khi hướng dẫn giải toán: “Thùng thứ đựng 18l dầu, thùng thứ hai đựng nhiều thùng thứ 6l dầu Hỏi hai thùng đựng lít dầu?” Giáo viên cho học sinh đọc kĩ đề bài, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận phân tích toán, học sinh trình bày ý kiến phân tích nhóm theo hình thức đàm thoại: - Bài toán cho biết gì? (thùng thứ đựng 18 lít dầu, thùng thứ hai đựng nhiều lít dầu) - Bài toán hỏi gì? (cả hai thùng đựng lít dầu) - Các nhóm tự thảo luận tách toán cho thành hai toán đơn cách: + Đặt câu hỏi phụ để lập toán đơn thứ chọn phép tính thực phép tính + Sau lập toán đơn thứ hai cách sử dụng kết phép tính toán đơn thứ chọn phép tính thực phép tính Dựa vào phân tích toánhọc sinh tiếp tục trình bày cách giải toán: Bài giải: Thùng thứ hai đựng : 18 + = 24 ( l) Cả hai thùng đựng : 18 + 24 = 42 ( l) Đáp số: 42l dầu Sau học sinh trình bày, giáo viên cho nhóm nhận xét cách trình bày lờigiải phép tính để chọn lờivăn xác cho phép tính giải Giáo viên cho học sinh trình bày nhiều lờigiải khác ý lờivăn cách nêu lờigiải để hình thành kỹ diễn đạt toáncólờivăn Đối với toán khó giáo viên cần giành thời gian nhiều hướng dẫn học sinh tìm hiểu kỹ toán Gợi mở để học sinh hiểu đề gợi ý cho học sinh giỏi làm không nên bắt buộc học sinh yếu làm Để giúp học sinh học tốt nângcaochấtlượnggiảitoáncólời văn, giáo viên không nên tự xem vốn kiến thức thoả mãn, giáo viên phải phát huy vai trò tự học, tự rèn học phương phápgiải toán, thường xuyên giảitoán khó, đọc tạp chí tiểu học, chuyên đề bồi dưỡng học sinh lớp nhằm trang bị cho kiến thức toánhọc bổ ích Tham gia lớpnângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ người giáo viên giai đoạn Trong trình tổ chức điều khiển trình học tập học sinh giáo viên đưa câu hỏi liên quan đến nội dung học với nhiều loại câu hỏi khác Đó câu hỏi tượng, kiện, câu hỏi đòi hỏi nhớ lại, đòi hỏi nhận thức cao biết xếp chúng từ dễ đến khó đặc biệt tiết luyện tập thực hành Ví dụ: Khi hướng dẫn giảitoán “Một hình vuông có chu vi 2m 4dm Hỏi hình vuông có diện tích xăng – ti – mét – vuông?” - Đề toán nhằm nângcao bước lực học sinh hoạt động giảitoán - Bằng hệ thống câu hỏi phát vấn dẫn dắt học sinh đến với đề toán Bài toán cho biết gì? (Câu hỏi tìm kiện) Bài toán yêu cầu ta phải làm gì? (Tìm ẩn số) Học sinh muốn giảitoán cần phải chuyển hai đơn vị đo đơn vị đo nhỏ hơn, giáo viên phải đặt câu hỏi: Hai đơn vị đo liền nhau lần? (Đòi hỏi học sinh nhớ lại) Muốn tính chu vi hình vuông ta làm nào? (Câu hỏi đòi hỏi học sinh suy luận) Giáo viên cần chọn toáncó nội dung thực tế để giúp học sinh nắm vững kiến thức tăng cường khả vận dụng kiến thức cho học sinh 2.2.4 Biệnpháp 4: Dạyhọc theo hướng phân hóa Trong lớphọc thường có tất đối tương (giỏi, khá, trung bình, yếu) đòi hỏi người giáo viên linh hoạt, sáng tạo để thiết kế dạy phù hợp với đối tượng, tránh học sinh giỏi cảm thấy nhàm chán dễ, học sinh yếu lại thấy mệt mỏi, chán học khó, làm Trong tiết học phải tạo cho tất em hoạt động dù học sinh yếu hay giỏi nhiều cách để lôi em vào hoạt động học Ví dụ: Khi hướng dẫn giải toán: Hình chữ nhật có chiều dài 12cm,chiều rộng 6cm Hình vuông có cạnh 9cm a Tính chu vi hình So sánh chu vi hai hình b Tính diện tích hình So sánh diện tích hai hình Trước hết hướng dẫn em phân tích toán theo bước Các nhóm vào thảo luận để tìm bước giải Phần giảitoán yêu cầu em trung bình, yếu dựa vào quy tắc để giải ý thứ câu a b, học sinh khá, giỏi giảitoán hoàn chỉnh Với cách giao việc nhằm giúp tất học sinh có thời gian làm nhau, học sinh khá, giỏi đủ thơi gian kèm cặp kiểm tra bạn yếu Bên cạnh tổ chức cho em phong trào thi đua học tập như: “ Xóa điểm yếu”; Phong trào “Đôi bạn tiến”; Phong trào “ Hoa điểm mười” hướng dẫn em thực phong trào “Đi truy xào” để em giúp củng cốhọc 2.2.5 Biệnpháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi kết học tập học sinh 10 Bất kể hoạt động cần kiểm tra đánh giá, công việc cần thiết công tác giảng dạy giáo viên Các em lứa tuổi ham chơi, giáo viên không thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở em lơ học tập Bởi giáo viên cần kiểm tra để động viên khuyến khích kịp thời, tạo động lực học tập cho em Đồng thời rèn em có tính siêng năng, biết phấn đấu vươn lên học tập, thấy thiếu sót để sữa chữa, khắc phục Ví dụ tập chương trình giáo viên thêm vài toáncó nhiều cách giải yêu cầu em tìm nhiều cách giải hay nhằm phát huy tính sáng tạo, tạo niềm say mê hứng thú thêm cho em Ví dụ: cótoán “Một cửa hàng có 950kg gạo Ngày thứ bán 116kg gạo, ngày thứ hai bán gấp lần ngày thứ Hỏi sau hai ngày bán, cửa hàng ki-lô-gam gạo?” Với toán giáo viên hướng dẫn em hướng dẫn giải yêu cầu em tìm nhiều cách giải khác * Hướng dẫn em: - Đọc kĩ toán: Đọc đề xem toán cho biết gì? hỏi gì? - Lập kế hoạch giải: + Tìm số ki-lô-gam gạo ngày thứ hai + Tìm số ki-lô-gam gạo hai ngày bán + Tìm số ki-lô-gam gạo lại sau hai ngày bán - Sau hướng dẫn xong, yêu cầu em nhà giải nhiều cách Giáo viên kiểm tra kết sau Cách giải 1: Bài giảiSố ki-lô-gam gạo ngày thứ hai bán được: 116 x = 348 (kg) Số ki-lô-gam gạo hai ngày bán được: 11 116+ 348 = 464(kg) Sau hai ngày bán cửa hàng lại: 950 - 464 = 486(kg) Đáp số: 486 kg gạo Cách giải 2: Bài giải Ngày thứ hai bán số ki-lô=gam gạo: 116 x = 348 (kg) Sau hai ngày bán cửa hàng lại số ki-lô-gam gạo: 950 – ( 116 + 348 ) = 486 ( kg) Đáp số: 486 kg gạo Với toán trên, em tiếp thu nhanh tìm nhiều cách giải, Nhưng em tiếp thu non, em giảitoán khó Vì giáo viên phải thường kiểm tra, theo dõi để hướng dẫn thêm cho em, kịp thời động viên em tiến bộ, gần gũi, yêu thương em, tạo cho em niềm tin để vươn lên học tập Thường em tiếp thu chậm giảitoán em phấn khởi, em động viên kịp thời phấn khởi tiến nhanh 2.2.6 Biệnpháp 6: Xây dựng mối quan hệ thầy trò bền chặt Tạo gắn kết, tin tưởng học sinh giáo viên Tạo cho học sinh lòng kính trọng, say mê học tập Để làm vấn đề giáo viên cần gương mẫu, xử công yêu thương, tôn trọng với em Giáo viên chuẩn bị chu đáo trước đến lớp Bằng dạy nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn dễ lôi em tích cực tham gia vào hoạt động học tập Sẵn sàng chia giải đáp, thắc mắc với em Xử lý tình nảy sinh trình dạyhọc cách hợp lý Biết động viên khích lệ HS lời khen ngợi em có tiến dù nhỏ để học sinh có tự tin mà phấn đấu vươn lên 12 Giáo viên phải nắm mặt yếu, mặt mạnh học sinh, tạo cho học sinh có điều kiện để giao lưu với bạn bè, với thầy cô Khi học sinh bị hỏng kiến thức đâu giáo viên không nóng vội mà cần có kế hoạch ôn tập bổ sung Tôi thực phương châm “Mưa dầm thấm lâu” đối tượng học sinh chậm tiến Cho nên không cho em kết toán mà chủ yếu cho em đường để tìm kết - hay nói cách khác, dạy cách học, cách suy luận cho em Ví dụ: Cho toán: Để ốp thêm mảng tường người ta dùng hết viên gạch men, viên gạch hình vuông cạnh 10cm Hỏi tính diện tích mảng tường ốp thêm xăng-ti-mét vuông? * Từ ví dụ thầy - trò thảo luận đưa cách giải chung cho dạng toán tương tự Đây dạng toán khó chương trình Toán Đa sốhọc sinh nắm non, yếu lúng túng Vì giáo viên phải dẫn dắt học sinh vào tìm bước giải Trong học sinh luyện tập, theo dõi sát giúp đỡ kịp thời, chấm bài, chữa lớp khen ngợi động viên, đặc biệt em thiếu mạnh dạn Một mối quan hệ bền chặt niềm tin học sinh nâng cao, ý thức tự học ngày củng cố, em chăm học, trao đổi mạnh dạn với thầy cô giáo tập mà chưa hiểu từ thầy biết cần làm để giúp em giảitoán tốt 2.2.7 Biệnpháp 7: Công tác phối kết hợp giáo viên phụ huynh học sinh - Để nângcaochất lượng, giáo viên chủ động gặp gỡ trao đổi tình hình học tập em đến tận phụ huynh, giúp họ biết tình hình học tập em để hợp tác khắc phục Có thể giới thiệu với phụ huynh phương pháp giáo dục, cách hướng dẫn em cách học nhà, tránh tình trạng bắt em học tải, xỉ mắng em chưa làm tập gây tổn thương tinh thần cho em, làm em thiếu tự tin học tập - Tế nhị với phụ huynh, tránh lời trích em họ - Cuối học kì, cuối năm học cần có đánh giá tổng kết, thông báo kết tiến em họ giúp học sinh có nguồn động viên từ phía gia đình 13 - Các em thầy cô khen, cha mẹ động viên, khuyến khích có niềm tin, có hứng thú Có kết dạyhọccao Ngoài giáo viên phải chủ động, tích cực phối kết hợp để nhận hợp tác, ủng hộ ban lãnh đạo, tổ, khối chuyên môn Phải tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn để bàn biệnpháp khắc phục cách giảitoán Kết hợp với Hội khuyến học địa phương để làm tốt công tác kiểm tra đôn đốc việc học nhà Kết hợp với Hội phụ nữ để tuyên truyền cho bà mẹ thấy tầm quan trọng việc học để họ quan tâm việc học em Có phát huy toàn diện tính tích cực học sinh học tập hoạt động Sau áp dụng biệnpháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thông qua giảitoáncólờivănlớp 3D.Tôi nhận thấy em nắm yêu cầu toán, biết dùng câu hỏi để ghi tóm tắt toán Biết phân tích tổng hợp để tìm bước giải toán, từ chấtlượnggiảitoánnâng lên rõ rệt Qua vận dụng giảipháp trên, thời điểm khảo sát kĩ giảitoánlớp sau Kết : LớpChấtlượng Tóm tắt toánSốlượng % Phân tích toánSốlượng % GiảitoánSốlượng % Giỏi 34,8 30,4 30,4 Khá 39,1 11 47,9 11 47,9 3D T.bình 26,1 21,7 21,7 Chưa 0 0 0 đạt Kết khảo sát thấy em tiến nhiều Các em nắm ba yếu tố toán Biết giảitoáncólờivăn PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa 3.1.1 Ý nghĩa: Qua thực đề tài đưa giảipháp làm cho giáo viên nắm phương phápdạyhọc tích cực nhằm phát huy tư tổng hợp cho học sinh Trong trình giảng dạy, giáo viên phát huy tính độc lập sáng tạo, khả phân tích nhanh chóng, sử dụng tri thức, kỹ 14 vận dụng linh hoạt phương pháp Từ có kinh nghiệm chuyên môn công tác giảng dạy Về phương phápdạyhọc thực đổi cho học sinh hoạt động học tập tổ chức cho học sinh tự làm việc cá nhân kiểm soát trình làm Tích cực hoá việc học tập học sinh Gây hứng thú học tập, phát huy lòng say mê học tập cho em để em học tốt môn toán, học tốt môn khác 3.2 Kiến nghị, đề xuất Dạyhọc nghề cao quý nghề cao quý Chính vậy, dạyhọc người giáo viên phải luôn tôn trọng nhân cách trẻ, không gây ức chế cho học sinh Mỗi giáo viên phải có ý thức chăm lo bồi dưỡng mặt nhằm có đủ trình độ lực nângcaochấtlượngdạyhọc nhà trường Việc phát huy tư phân tích tổng hợp qua việc giảitoáncólờivănlớp việc làm quan trọng cần thiết Góp phần đổi phương phápdạyhọc lấy học sinh làm trung tâm Trong tiết dạy giáo viên phải phối hợp nhiều phương pháp nhằm giúp học sinh tiếp thu nhanh, có hiệu quả, làm cho lớphọc sôi học sinh động Thực tốt mục tiêu giáo dục dạy chữ dạy người, dạy nghề nhằm tiến tới bậc học tốt bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Có nhiệm vụ xây dựng tình cảm, đạo đức trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất, hình thành sở ban đầu phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để thực tốt mục tiêu giáo dục, sốbiệnpháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nângcao lực giảitoáncólờivăn Tiểu học sử dụng có hiệu quả, xin đề xuất số kiến nghị sau: *Đối với giáo viên: - Giáo viên phải xây dựng cho học sinh lòng yêu thích học toán, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng việc giảitoáncólờivăn để phát huy lực tư sáng tạo học sinh - Người giáo viên phải kiên trì dạy, không nôn nóng, không nóng vội, không đòi hỏi caohọc sinh mà phải bám vào chuẩn kiến thức lớp 15 - Bồi dưỡng cho em phương pháphọctoán tổ chức tự học gia đình, phối kết hợp với gia đình việc học làm nhà - Tạo hứng thú, niềm say mê, tính tích cực học tập học sinh nhiệm vụ nhằm nângcaochấtlượng giáo dục hiệu học tập nhà trường Tập cho em có thói quen tóm tắt trước giảiĐây yếu tố giúp học sinh có kỹ tìm hiểu đề toán - Không nên cho học sinh “học vẹt” giải mẫu mà cần cho học sinh nắm chắn phương pháp, cách giải dạng toán - Cần cóbiệnpháp khen thưởng, trách phạt kịp thời để em có thái độ phương pháp đắn họctoán Nhằm khơi gợi tinh thần, lòng ham thích họctoán em Đồng thời có điều chỉnh kịp thời sai sót, vướng mắc họctoán * Đối với nhà trường: - Nhà trường thường xuyên tổ chức đợt hội thảo, chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên đổi phương phápdạyhọc để giúp phát huy tính tích cực học sinh học tập - Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học, mua sắm đồ dùng nhằm phục vụ cho việc dạyhọc giáo viên tốt - Cung cấp tài liệu liên quan để giáo viên có điều kiện nghiên cứu, trau dồi nângcao kiến thức Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớphọcnângcao trình độ Trên sốbiệnphápnângcaochấtlượngdạyhọcgiảitoáncólờivănlớp trường Tiểu học mà nghiên cứu áp dụng Kính mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học cấp để đề tài đưa vào thực có hiệu cao./ Tôi xin chân thành cảm ơn! 16 ... kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn lớp 3” 1.2 Điểm đề tài Đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn lớp 3” đề tài nhiều... viên có điều kiện nghiên cứu, trau dồi nâng cao kiến thức Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp học nâng cao trình độ Trên số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn lớp. .. cực, chủ động học sinh dạy giải toán có lời văn lớp 3” 2.2 Các biện pháp 2.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng nhóm học tập thân thiện Hình thức tổ chức dạy học có ý nghĩa tác dụng tích cực Tất học sinh làm