Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
587,5 KB
Nội dung
Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 TUẦN 11 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2017 Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU (Trinh Đường) I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn -Kĩ năng: HS hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi (trả lời câu hỏi SGK) - Thái độ: GD HS tinh thần vượt khó học tập sống II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm,thuyết trình Phương tiện: - GV: - Tranh minh hoạ tập đọc trang 104, SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK, câu chuyện liên quan đến ông trạng Nguyễn Hiền III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: (5p) HS hát Ca ngợi Tổ quốc - Hs hát kết hợp với vận động GV dẫn vào 2.Hoạt động luyện đọc:(8-10p) * Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc với giọng kể chậm rãi, phát âm đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, hiểu nghĩa số từ ngữ * Cách tiến hành: a Giới thiệu bài: + Chủ điểm hôm học có - Chủ điểm: Có chí nên Tên chủ tên gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? điểm nói lên người có nghị lực, ý chí thành cơng + Hãy mơ tả em nhìn thấy - Tranh minh hoạ vẽ em bé có ý tranh minh họa chí cố gắng học tập: em chăm nghe thầy giảng bài, em bé mặc áo mưa học, em bé chăm học tập, nghiên cứu thành người tài giỏi, có ích cho xã hội - Chủ điểm Có chí nên giới thiệu - Lắng nghe em người có nghị lực vươn lên sống ** Câu chuyện bé thần - HS quan sát tranh minh hoạ đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học, đỗ Trạng nguyên Giáo viên: Trường Tiểu học Giáo án lớp 13 tuổi, vị Trạng nguyên trẻ nước ta b Hướng dẫn luyện đọc + Bài TĐ chia đoạn làm đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV gọi HS nêu từ khó HD luyện đọc từ khó Kết hợp hướng dẫn đọc câu văn dài khó - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV giải nghĩa số từ khó - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp – thi đọc - Gọi HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm * Chú ý đối tượng M1 *KL:Toàn đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọn từ ngữ nói đặc điểm tính cách, thơng minh, tính cần cú, chăm Nguyễn Hiền Đoạn cuối đọc với giọng sảng khối Hoạt động tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi, nêu nội dung khổ, nội dung * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ trước lớp + Hs đọc đoạn 1,2 + Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Năm học 2017 - 2018 - Bài chia làm đoạn (Mỗi chỗ xuống dòng đoạn) - Tiếp nối đọc đoạn lần - HS luyện đọc từ: làm lấy diều, làng, là, lưng trâu, - Câu khó: - Tiếp nối đọc đoạn lần - HS đọc giải - Luyện đọc theo cặp – thi đọc - HS đọc toàn - Hs đọc đoạn - Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Tơng, gia đình cậu nghèo + Cậu bé ham thích trị chơi gì? - Cậu bé ham thích chơi diều + Những chi tiết nói lên tư chất - Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu thơng minh Nguyễn Hiền? đến có trí nhớ lạ thường, cậu thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều + Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? - Đoạn 1,2 nói lên tư chất thơng minh cậu bé Nguyễn Hiền - HS đọc đoạn tra lời câu hỏi: + Những chi tiết cho thấy Nguyễn - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học Hiền ham học chịu khó? ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, đất, bút ngón Giáo viên: Trường Tiểu học Giáo án lớp + Nội dung đoạn ní lên điều gì? Năm học 2017 - 2018 tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khơ nhờ bạn xin thầy chấm hộ - Đoạn nói lên đức tính ham học chịu khó Nguyễn Hiền - HS đọc đoạn + Vì bé Hiền gọi “Ơng - Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, trạng thả diều”? lúc cậu thích chơi diều + Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu - HS thảo luận cặp đơi *Câu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ trạng ngun năm 13 tuổi Ơng cịn nhỏ mà có tài *Câu có chí nên nói lên Nguyễn Hiền cịn nhỏ mà có chí hướng, ông tâm học gặp nhiều khó khăn *Câu cơng thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, vinh quang đạt - GV: Cả ba câu tục ngữ, thành ngữ có nét nghĩa với nội dung truyện Nguyễn Hiền người tuổi trẻ, tài cao, người công thành danh toại Những điều mà câu chuyện muốn khuyên có chí nên Câu tục ngữ có chí nên nói ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, tâm làm điều mong muốn * KL: Luyện đọc diễn cảm: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui tươi * Cách tiến hành: HĐ cá nhân - Cả lớp -HS đọc nêu giọng đọc - em đọc tiếp nối đoạn bài, -Gọi em đọc tiếp nối đoạn lớp theo dõi, nêu giọng đọc bài, lớp theo dõi, nêu giọng đọc - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài: đoạn - Theo dõi, nêu cách đọc hay + Đọc mẫu đoạn văn - Luyện đọc theo nhóm +Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Vài nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp + Gọi vài em nhóm thi đọc diễn cảm - Bình chọn nhóm đọc hay trước lớp, lớp theo dõi, bình chọn Giáo viên: Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 nhóm đọc hay Lưu ý: Quan sát theo dõi tốc độ đọc đối tượng M1 Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn - Nhận xét, khen/động viên Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên Hoạt động tiếp nối: (3p) đỗ trạng nguyên 13 tuổi + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? - Liên hệ giáo dục: (liện hệ đến số HS lười học, ham chơi ) -Dặn HS học chuẩn bị “Có chí nên” - Nhận xét tiết học Điều chỉnh: Toán Tiết 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000,… - Kĩ năng: HS thực tốt việc nhân nhẩm với 10, 100, 1000, - Thái độ: Tích cực, tự giác học * Bài 1: a) cột 1, 2; b) cột 1, 2, (3 dòng đầu) II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành-luyện tập, trị chơi Phương tiện: -GV: - Phiếu học tập - HS: SGK, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động:(3p) -Trò chơi: Ai nhanh đúng? - HS hát vận động GV đưa phép tính, hs giơ tay giành quyền trả lời: 25 x = 15 x = x 25 = x 15 = 30 x = 10 x = x 30 = x 30 = GV nhận xét tuyên dương - GV chuyển ý vào Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: Biết cách thực phép - HS đọc phép tính nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, - HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 … chia số tròn chục, tròn trăm, tròn Giáo viên: Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 nghìn cho 10, 100, 1000,… * Cách tiến hành: Cá nhân, lớp * Nhân số với 10 - GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 - Dựa vào tính chất giao hoán phép nhân, bạn cho biết 35 x 10 gì? - 10 cịn gọi chục? - Vậy 10 x 35 = chục x 35 - chục nhân với 35 bao nhiêu? - 35 chục bao nhiêu? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 - Em có nhận xét thừa số 35 kết phép nhân 35 x 10? - Là chục - Bằng 35 chục - Là 350 - Kết phép tính nhân 35 x 10 thừa số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải - Khi nhân số với 10 ta việc viết thêm chữ số vào bên phải số - HS nhẩm nêu: 12 x 10 = 120 - Vậy nhân số với 10 457 x 10 = 4570 viết kết phép tính nào? - HS suy nghĩ - Hãy thực hiện: 12 x 10 457 x 10 - Là thừa số lại * Chia số tròn chục cho 10 - GV viết lên bảng phép tính 350: 10 yêu cầu HS suy nghĩ để thực - HS nêu 350: 10 = 35 phép tính - GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy lấy - Thương số bị chia xóa tích chia cho thừa số kết chữ số bên phải gì? - Ta việc bỏ chữ số bên - Vậy 350 chia cho 10 bao phải số nhiêu? - Có nhận xét số bị chia - HS nhẩm nêu: thương phép chia 350: 10 = 35? 70: 10 = - Vậy chia số trịn chục cho 10 ta có 170: 10 = 217 thể viết kết phép chia nào? - Hãy thực hiện: 70: 10 170: 10 * Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, … cho 100, 1000, …: - GV hướng dẫn HS tương tự nhân số tự nhiên với 10, chia - Ta việc viết thêm một, hai, ba, … số trịn trăm, trịn nghìn, … cho 100, chữ số vào bên phải số 1000, … * Kết luận: - Ta việc bỏ bớt một, hai, ba, … + Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, chữ số bên phải số Giáo viên: Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 1000, … ta viết kết phép nhân nào? + Khi chia số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta viết kết phép chia nào? Hoạt động thực hành:(15p) * Mục tiêu: HS thực tốt việc nhân nhẩm với 10, 100, 1000, * Cách tiến hành: Cá nhân, cặp đơi, trị chơi - Hs chơi trị chơi Chuyền điện Bài 1: Tính nhẩm: Đ/a: - Gọi HS đọc yêu cầu tập a 18 x 10 = 180 ; - GV yêu cầu HS tự viết kết 18 x 100 = 1800 ; phép tính bài, sau nối tiếp 18 x 1000 = 18000 ; đọc kết trước lớp 82 x 100 = 8200 ; 75 x 1000 = 75000 19 x 10 = 190 b 9000: 10 = 900; 9000: 100 = 90; 9000: 1000 = 9; 6800: 100 = 68; 420: 10 = 42 2000: 1000 = - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa (nếu cần) - GV chốt đáp án * Lưu ý đối tượng M1+M2 - HS đọc yêu cầu tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS nêu: 300 kg = tạ - GV viết lên bảng 300 kg = … tạ - HS làm theo cặp, cặp làm bảng yêu cầu HS thực phép đổi lớn Đ/a: - GV chữa yêu cầu HS giải thích 70 kg = yến cách đổi mình, nhận xét làm 800 kg = tạ HS 300 tạ = 30 * KL: - Hs nhắc lại Hoạt động tiếp nối:(5p) - GV gọi HS nhắc lại cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000,… - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học Giáo viên: Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 * Bài tập PTNL:( M3+M4) Đổi chố thừa số để tính tích theo cách thuận tiện a x 745 x ; x 356 x 125 b 1250 x 623 x 8; x 789 x 200 Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 420000 : 10 4200 x 10 3210 x 1000 32100 x 100 Điều chỉnh: _ Khoa học BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn - Kĩ năng: Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại -Thái : Yờu thớch mụn hc *BVMT: Nớc vô thiÕt u ®èi víi cc sèng cđa ngêi, nhng nguồn tài nguyên bị huỷ hoại bàn tay ngời, cần thực biện pháp hiệu để bảo vệ nguồn nớc II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm Phương tiện: - GV: - Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to có điều kiện) - Sơ đồ chuyển thể nước viết dán sẵn bảng lớp - HS: - Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động:(5p) + Nước có tính chất gì? HOẠT ĐỘNG HỌC - Nước khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định Hình thành kiến thức mới: (25p) * Mục tiêu: : Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn * Cách thực hiện: a Tình xuất phát nêu vấn đề: + Theo em, tự nhiên, nước tồn dạng nào? - GV yêu cầu HS nêu số ví dụ thể nước + Em biết tồn nước Giáo viên: - dạng lỏng, dạng khói, dạng đơng cục -HS nêu -HS trình bày Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 thể mà em vừa nêu ? b Biểu tượng ban đầu HS: - Gv yêu cầu học sinh ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học tồn nước thể vừa nêu , sau thảo luận nhóm thống ý kiến để trình vào bảng nhóm c Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi - Từ việc suy đoán học sinh cá nhân (các nhóm) đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẩn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu tồn nước ba thể lỏng, rắn khí - GV tổng hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu tồn nước ba thể : lỏng, khí, rắn).VD: + Khi nước thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại ? + Khi nước thể lỏng chuyễn thành thể khí ngược lại ? + Nước ba thể lỏng, khí rắn có điểm giống khác nhau? - GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi d Thực phương án tìm tịi : - Gv yêu cầu học sinh viết dự đoán vào ghi chép khoa học trước làm thí nghiệm nghiên cứu với mục : câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành, kết luận rút - GV nên gợi ý để em làm thí Giáo viên: *VD : ý kiến khác học sinh tồn nước tự nhiên ba thể : + Nước tồn dạng đông cục cứng lạnh + Nước chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng ngược lại + Nước từ dạng lỏng chuyển thành dạng + Nước dạng lỏng rắn thường suốt, không màu, không mùi, không vị; + Ở ba dạng tính chất nước giống + Nước tồn dạng lạnh dạng nóng, nước dạng … *VD câu hỏi liên quan đến tộn nước thể: + Nước có dạng khói chải khơng ? + Khi nước có dạng khói ? + Vì nước đơng thành cục ? + Nước có tồn dạng bong bong khơng? + Vì nước lạnh lại bốc ? + Khi nước đông thành cục? + Tại nước sôi lại bốc khói? + Khi nước dạng lỏng? + Vì nước lại có hình dạng khác nhau? + Tại nước đơng thành đá gặp nóng tan chảy? + Nước ba dạng lỏng, đông cục có điểm giống khác ? - Học sinh thảo luậ nhóm để đề xuất nhiều cách khác Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 nghiệm sau : *Để trả lời câu hỏi : nước thể rắn chuyển thành thể lỏng ngược lại ? GV sử dụng thí nghiệm : + Bỏ cục đá nhỏ ngồi khơng khí, thời gian sau cục đá tan chải thành nước (nên làm thí nghiệm để có kết mong đợi) (quá trình nước chuyễn từ thể rắn sang thể lỏng) Nên yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ đá tan chảy thành nước + Quá trình nước chuyễn thành thể lỏng thành thể rắn : GV sử dụng cách tạo đá từ nước cách tạo hổn hợp 1/3 muối + 2/3 nước đá (đá đập nhỏ) Sau đổ 20 ml nước vào ống nghiệm, cho ống nghiệm vào hổn hợp đá muối, lưu ý phải để yên thời gian để nước thể lỏng chuyễn thành thể rắn Lưu ý : trình tạo đá, GV nhắc nhở HS không để hổn hợp muối đá rơi vào ống nghiệm Yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ nước ống nghiệm để theo dõi nhiệt độ nước thể lỏng chuyển thành thể rắn *Để trả lời câu hỏi : nước thể lỏng chuyễn thành thể khí ngược lại? GV sử dụng thí nghiệm : làm thí nghiệm hình trang 44/ SGK : đổ nước sôi vào cốc, đậy đĩa lên HS quan sát thấy nước bay lên trình nước chyễn từ thể lỏng sang thể khí (q trình nước từ thể khí sang thể lỏng) HS dùng khăn ướt lau bàn bảng, sau thời gian ngắn mặt bàn bảng khơ) - Trong q trình học sinh làm thí nghiệm trên, GV yêu cầu học sinh lưu ý đến tính chất thể nước để trả lời cho câu hỏi lại e Kết luận kiến thức: - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm (Qua thí nhiệm, học sinh rút kết luận : Khi nước 0c 00c với thời gian định ta có Giáo viên: -HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm để tìm câu cho câu hỏi điền thơng tin vào mục lại ghi chép khoa học - HS trình bày Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 nước thể rắn Nước đá bắt đầu tan chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 00c nhiệt độ lên cao, nước bay chuyển thành thể khí Khi nước gặp khơng khí lạnh ngưng tụ lại thành nước Nước ba thể điều suốt, - HS nêu không màu, không mùi, không vị Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng - Trong thực tế song ngày định Nước thể rắn có hình dạng người biết ứng dụng vào định.) sống chạy máy nước, chưng - GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với cất rựơu, làm đá ……… suy nghĩ ban đầu bước hai để khắc sâu kiến thức - GV yêu cầu học sinh số VD khác chứng tỏ chuyển thể nước - GV yêu cầu HS dựa vào chuyển thể nước để nêu số ứng dụng sống ngày * Củng cố kiến thức, nhận xét tiết học Hoạt động tiếp nối: (3p) - GV nhận xét tiết học Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau Điều chỉnh: _ _ Thứ ba ngày tháng 11 năm 2017 Chính tả (Nhớ - viết ) NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhớ-viết CT; trình bày khổ thơ chữ -Kĩ năng: Làm BT3 (viết lại chữ sai CT câu cho); làm BT (2)a -Thái độ: Có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp * HS khiếu làm yêu cầu BT3 SGK (viết lại câu) II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm Phương tiện: - GV: - Bài tập 2a tập viết vào bảng phụ - HS: Vở viết, bút, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Giáo viên: Hoạt động học sinh 10 Trường Tiểu học Giáo án lớp lên Hãy kể cho lớp nghe + Để tiết kiệm tiền em cần làm gì? Vì sao? + Tai em người cần phải tiết kiệm thời giờ? + Trong sống gặp việc có liên quan đến mà khơng giải , em cần làm để người giúp đỡ? HĐ2: Nhóm: -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lới câu hỏi sau Năm học 2017 - 2018 em cố gắng tự nỗ lực khắc phục khó khăn, - Em cần giữ gìn sách sẽ, tiết kiệm giữ gìn dụng cụ học tập, không xé vở, -Thời giừo thứ q nhất, dã trơi qua khơng bào - Em cần biết bày tỏ để người biết giúp đỡ em HĐ2: Nhóm: - HS làm theo nhóm - Báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung + Em kể lại mẫu chuyện - HS tự liên hệ ngồi lớp gương trung thực trong trường mà biết) học tập mà em biết? + Hãy kể lại gương vượt - Câu chuyện kể bé Nguyễn Hiền “ khó học tập mà em cảm phục? Ông trạng thả diều” + Em kể gương biết - Câu chuyện “ Có ngày hơm nay” kể vươn lên hồn cảnh gia đình nghèo bạn Trần Quang Thái Phan Thiết mà học giỏi (trên báo, sách, ti vi) mà em đọc, xem? + GV nhận xét khen HĐ3: Cá nhân: HĐ3: Cá nhân: + Hãy trình bày thời gian biểu - HS trình bày em trước lớp trao đổi với bạn - Cả lớp thảo luận lớp thời gian biểu - Nhận xét, bổ sung em? + GV nhận xét khen Hoạt động tiếp nối: (5p) - GV củng cố học nhắc nhở học sinh biết thực hành tiết kiệm tiền thời giờ, trung thực học tập, dù gặp khó khăn cố gằng vươn lên để vượt qua - HS học chuẩn bị “Hiếu thảo với ” - Nhận xét tiết học Điều chỉnh: Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Giáo viên: 39 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nắm hai cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (ND Ghi nhớ) - Kĩ năng: Nhận biết mở theo cách học (BT1, BT2, mục III -Thái độ: Tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành Phương tiện: - GV: Bảng phụ viết sẵn mở trực tiếp gián tiếp truyện Rùa thỏ - HS: SGK, chuẩn bị câu chuyện III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:(5p) - Gọi HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, ý chí vươn lên sống - Nhận xét, khen/ động viên Nhận diện đặc điểm loại văn:(10p) * Mục tiêu: Nắm hai cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện * Cách tiến hành: a Nhận xét: - Cho HS quan sát tranh - Em biết qua tranh này? Bài 1: Đọc truyện sau: - Gọi HS tiếp nối đọc truyện Cả lớp đọc thầm theo thực yêu cầu Tìm đoạn mở truyện Bài 2: - Nêu phần mở câu chuyện? - HS lên bảng trình bày - Nhận xét bạn trao đổi - HS quan sát tranh - Đây chuyện rùa thỏ Câu chuyện kể thi chạy rùa thỏ Kết rùa đích trước thỏ chứng kiến nhiều muông thú - HS tiếp nối đọc truyện - HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở truyện SGK - Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông Một rùa cố sức tập chạy - Nhận xét, chốt lại lời giải Bài 3: - Đọc thầm đoạn mở - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS - HS đọc thành tiếng yêu cầu nội trao đổi nhóm dung -Hãy so sánh hai cách mở bài? - Hs thảo luận nhóm + Cách mở thứ nhất: Kể vào việc câu chuyện + Cịn cách mở thứ hai là: Khơng kể Giáo viên: 40 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 vào việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác để dẫn vào chuyện định kể * *Đó hai cách mở văn KC + Thế mở trực tiếp, mở + Mở trực tiếp: kể vào việc gián tiếp? mở đầu câu chuyện + Mở gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể b Ghi nhớ: - YC HS đọc thành tiếng, lớp đọc - HS đọc thành tiếng, lớp đọc theo để theo để thuộc lớp thuộc lớp Thực hành:(15p) * Mục tiêu: Nhận biết mở theo cách học * Cách tiến hành: Bài 1: Đọc mở sau - HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS nối tiếp đọc cách mở - HS lớp trao đổi trả lời câu hỏi HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi + Đó cách mở nào? Vì - Cách a: Là mở trực tiếp kể em biết? vào việc mở đầu câu chuyện - Nhận xét chung, kết luận lời giải rùa tập chạy bên bờ sông - Cách b/ c/ d/ mở gián tiếp khơng kể việc câu chuyện mà nêu ý nghĩa hay truyện khác để vào chuyện - GV nhận xét - em đọc lại cách mở Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu ND tập - Thực theo yêu cầu GV - YC HS thảo luận nhóm đơi làm sau - HS thảo luận nhóm đơi làm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung sung + Câu chuyện Hai bàn tay mở theo - Truyện Hai bàn tay mở theo kiểu cách nào? mở trực tiếp - kể việc đầu - Nhận xét chung, kết luận câu trả lời câu chuyện Bác Hồ hồi Sài Gịn có người bạn tên Lê Bài 3: Kể lại phần mở đầu câu chuyện -1 hs đọc yêu cầu đề theo cách mở gián tiếp - hs thực làm cá nhân VD: Bác Hồ lãnh tụ nhân dân Việt Nam danh nhân giới Sự nghiệp Bác thật vĩ đại Nhưng nghiệp ví đại lại suy nghĩ giản dị, định táo bạo từ thời niên Bác Câu - GV gọi hs đọc làm chuyệ này: Giáo viên: 41 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - HS trình bày trước lớp Hoạt động tiếp nối:(5p) - Có cách mở - Có hai cách mở văn kể chuyện? Dặn HS nhà viết lại cách mở gián tiếp cho truyện Hai bàn tay - Nhận xét tiết học Điều chỉnh: _ Tốn MÉT VNG I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết mét vuông đơn vị đo diện tích; đọc, viết mét vng, " m2" -Kĩ năng: Biết 1m2 = 100d m2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang d m2 , c m2 - Thái độ: Hs u thích mơn học ứng dụng tính tốn tốt *BT cần làm: Bài 1, (cột 1), II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm Phương tiện: -GV: GV vẽ sẵn bảng hình vng có diện tích 1m chia thành 100 vng nhỏ, vng có diện tích 1dm2 - HS: Sgk, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) Trò chơi: Ai nhanh - đội tham gia chơi, lớp cổ vũ Điền dấu < , > , =? 210 cm2 = dm2 cm2 1954 cm2 > dm2 cm2 210 cm2 < cm2 dm2 cm2 = cm2 2001 cm2 < dm2 cm2 603 cm2 < cm2 - GV nhận xét, chuyến vào Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: Biết mét vuông đơn vị đo diện tích; đọc, viết mét vng, " m2" * Cách tiến hành:: a Giới thiệu mét vuông Giáo viên: 42 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - GV treo lên bảng hình vng có diện tích 1m2 chia thành 100 hình vng nhỏ, hình có diện tích dm2 - GV nêu câu hỏi u cầu HS nhận xét hình vng bảng + Hình vng lớn có cạnh dài bao nhiêu? + Hình vng nhỏ có độ dài bao nhiêu? + Cạnh hình vng lớn gấp lần cạnh hình vng nhỏ? + Mỗi hình vng nhỏ có diện tích bao nhiêu? + Hình vng lớn hình vng nhỏ ghép lại? + Vậy diện tích hình vng lớn bao nhiêu? - GV nêu: Vậy hình vng cạnh dài m có diện tích tổng diện tích 100 hình vng nhỏ có cạnh dài dm - Ngồi đơn vị đo diện tích cm dm2 người ta dùng đơn vị đo diện tích mét vng Mét vng diện tích hình vng có cạnh dài m (GV hình) - Mét vng viết tắt m2 - 1m2 đề- xi- mét vuông? - GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2 - 1dm2 xăng- ti- mét vuông? - Vậy m2 xăng- timét vuông? - GV viết lên bảng: 1m = 10 000cm2 Hoạt động thực hành:(15p) * Mục tiêu: Biết 1m2 = 100d m2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang d m2 , c m2 * Cách tiến hành: Bài 1: Viết theo mẫu: (cá nhân) - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập - GV hướng dẫn tập mẫu - HS làm vào VBT, sau hai HS Giáo viên: 43 - HS quan sát hình - Hình vng lớn có cạnh dài 1m (10 dm) - Hình vng nhỏ có độ dài 1dm - Gấp 10 lần - Mỗi hình vng nhỏ có diện tích 1dm2 - Bằng 100 hình - Bằng 100dm2 - HS dựa vào hình bảng trả lời: 1m2 = 100dm2 - 1dm2 =100cm2 - 1m2 =10 000cm2 - HS nêu: 1m2 =100dm2 ; 1m2 = 10 000cm2 - Thực vào Đ/a: 990 m2: Chín trăm chín mươi chín mét vng 2005 m2: Hai nghìn khơng trăm linh Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra năm m2 lẫn 1980 m2: Một nghìn chín trăm tám mươi - GV gọi HS đọc viết số đo, HS m2 khác nhận xét, bổ sung 8600 dm2 ; Tám nghìn sáu trăm dm2 - GV chốt kết 28911 cm2;Hai mươi tám nghìn chín * Lưu ý hs M1+M1 trăm mười cm2 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Thực theo yêu cầu GV - Gọi HS đọc xác định yêu cầu Đ/a: tập 1m2 = 100dm2 - GV yêu cầu HS tự làm bài, HS làm 100dm2 = 1m2 bảng lớn 1m2 = 1000 cm2 - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung 10 000 c m2 = 10 1m2 - GV chốt kết Bài - GV gọi HS đọc đề - Thực theo yêu cầu GV - Yêu cầu HS thảo luận nhóm xác định - HS thảo luận nhóm, thực vào bước giải phiếu học tập - GV giúp đỡ nhóm yếu: + B1: Tính diện tích viên gạch + B2: Lấy diện tích viên gạch nhân Giải: với số viên gạch Diện tích viên gạch là: - Gọi HS lên bảng 30 x 30 = 900 (cm2) - Gọi HS nhận xét, bổ sung Diện tích phịng là: - GV chốt kết 900 x 200 = 180 000(cm2 ) * HS M3+M4 thực thành thạo 180 000cm2 = 18m2 * KL: Đáp số: 18m2 Hoạt động tiếp nối: (5p) - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học * Bài tập PTNL hs: Điền dấu thích hợp vào chố chấm: (M1+M2) 7845dm2 .78dm245dm2 17456dm2 1m27dm256cm2 9m2500dm2 95m2 2.(M3+M4) Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 48 m, chiều dài chiều rộng 14m tính diện tích khu đất đó? Điều chỉnh: - Giáo viên: 44 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Khoa học MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên - Kĩ năng: Một số đặc điểm hình thành nước - Thái độ: Tích cực, tự giác học * BVMT: -Một số đặt điểm môi trường tài nguyên thiên nhiên II CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm, đóng vai Phương tiện: - GV: Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to có điều kiện) - HS: Chuẩn bị giấy A4, bút màu III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: (5p) + Nước tồn thể nào? + Ở dạng tồn nước có tính chất ? Hoạt động hình thành kiến thức mới: (27p) HĐ :Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên a Đưa tình xuất phát nêu vấn đề - GV cho HS nghe hát hát ” Mưa bóng mây” - Theo em, mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? b Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV cho HS ghi lại suy nghĩ mình: mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Vào Ghi chép khoa học, sau thảo luận nhóm ghi lại bảng nhóm( ghi lại hình vẽ, sơ đồ) Giáo viên: 45 Hoạt động học sinh - HS trả lời –lớp nhận xét, bổ sung -Theo dõi, lắng nghe -Nghe thảo luận nhóm đơi - HS ghi lại suy nghĩ mình: mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Vào Ghi chép khoa học, sau thảo luận nhóm ghi lại bảng nhóm( ghi lại hình vẽ, sơ đồ) * Ví dụ: + Mây khói bay lên tạo nên + Mây nước bay lên tạo nên + Mây khói nước tạo thành + Khói tạo nên mây trắng, khói nhiều tạo nên mây đen + Hơi nước tạo nên mây trắng, nước nhiều tạo nên mây đen Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 c Đề xuất câu hỏi( dự đốn/ giả thuyết) phương án tìm tịi - u cầu HS tìm điểm giống khác biểu tượng ban đầu hình thành mây, mưa nhóm - GV tổ chức cho HS đề xuất câu hỏi để tìm hiểu: “mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra?” - GV chọn câu hỏi sát với nội dung học ghi lên bảng * GV tổng hợp câu hỏi HS đặt phù hợp với nội dung bài: + Mây hình thành nào? + Mưa đâu mà có? *Phần Mây hình thành nào? - GV cho HS thảo luận nhóm đề xuất cách làm để tìm hiểu: Mây hình thành nào? - GV gợi ý tranh ảnh treo lớp - Có thể chọn phương án quan sát tranh ảnh *Phần 2: Mưa từ đâu ra? - GV cho HS thảo luận, đề xuất cách làm để tìm hiểu: Khi có mưa? - GV gợi tranh treo lớp d Thực phương án tìm tịi – kết luận kiến thức *Phần Mây hình thành nào? - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận ghi lại vào khoa học sau HS lên kết luận sơ đồ để nói hình thành mây Giáo viên: 46 + Mây tạo nên mưa + Mưa nước mây tạo nên + Khi có mây đen có mưa + Khi mây nhiều tạo thành mưa - HS làm việc nhóm để tìm điểm giống khác biểu tượng ban đầu hình thành mây, mưa - HS đề xuất câu hỏi để tìm hiểu: “mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra?” • Hệ thống câu hỏi: + Mây có phải khói tạo thành khơng? + Mây có phải nước tạo thành khơng? + Vì lại có mây đen, mây trắng? + Mưa đâu mà có? + Khi có mưa? - HS làm việc theo hệ thống câu hỏi sau GV thống + Mây hình thành nào? + Mưa đâu mà có? * HS thảo luận nhóm đề xuất cách làm để tìm hiểu: Mây hình thành nào? - HS quan sát tranh ảnh treo lớp - HS thảo luận, đề xuất cách làm để tìm hiểu: Khi có mưa? • • HS tiến hành quan sát, kết hợp với kinh nghiệm sống có, vẽ lại sơ đồ hình thành mây vào Ghi chép khoa học Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 thống ghi vào phiếu nhóm Mây GV giải thích: Vì có mây đen, mây trắng Mây Nước Nước - Các nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận (Có thể lời sơ đồ.) Kết luận lời: Nước ao, hồ, sông, biển bay lên cao, gặp khơng khí lạnh, ngưng tụ lại thành hạt nước nhỏ, nhiều hạt nước nhỏ tạo nên đám mây * Kết luận sơ đồ Mây Nước ao hồ, sông biển… *Phần 2: Mưa từ đâu ra? GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ khoa học bầu trời có mây đen mưa, thảo luận để đưa kết luận Sự hình thành hạt mưa Giáo viên: Hơi nước Hạt nước nhỏ li ti -Đại diện trình bày- lớp nhn xét, bổ sung * HS quan sát tranh vẽ khoa học bầu trời có mây đen mưa, đọc thêm tài liệu, thảo luận để đưa kết luận: Sự hình thành hạt mưa Hơi nước không trung gặp luồng khí lạnh thơi khơng đủ biến thành mây mà phải nhờ vào hạt bụi nhỏ khí tạo 47 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - YC HS vẽ lại sơ đồ hình thành mây mưa vào Ghi chép khoa học - YC HS so sánh với cảm nhận kiến thức ban đầu hình thành mây, mưa đối chiếu SGK để khắc sâu thêm kiến thức HĐ : Trị chơi đóng vai “Tơi giọt nước” thành hạt mây nhỏ li ti Hơi nước khơng khí Sau gặp lạnh biến thành hạt mây nhỏ Dần dần kết lại thành hạt nước lớn Sau nhiệt độ thấp biến thành tinh thể băng Gặp nước biến thành tuyết Những tuyết nhỏ biến thành tuyết lớn Khi rơi xuống, xun qua vùng khơng khí ấm lại tan thành giọt nước Biến thành mưa rơi xuống mặt đất - Thực theo yêu cầu GV -Yêu cầu HS phân vai theo : giọt nước ; nước ; mây trắng ; mây đen ; giọt mưa -Gọi số hs lên làm mẫu trước lớp -YC HS tự sáng kiến lời thoại phụ hoạ -Quan sát giúp đỡ hs -Làm việc theo nhóm -Phân vai theo yêu cầu - Gọi hs đóng vai -Nhận xét, tuyên dương hs Hoạt động tiếp nối: (5p) - Hỏi chốt nội dung -Gọi hs đọc lại mục bạn cần biết * Liên hệ bảo vệ môi trường: Nước vô thiết yếu sống người, nguồn tài nguyên bị huỷ hoại bàn tay người, cần thực biện pháp hiệu để bảo vệ nguồn nước dù nước mưa.Cho HS nêu theo ý hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước -Dặn dò : Về nhà học bài, xem chun.bị -Nhận xét tiết học, biểu dương -Đóng vai theo nhóm -Vài nhóm trình bày- lớp nhận xét, bổ sung -Theo dõi bình chọn, biểu dương nhóm diễn tốt -Theo dõi, trả lời -Vài hs đọc +Nước mưa vô tận, khơng phải thích mưa lúc được, … +Trái đất nóng lên lượng nước mưa cạn kiệt… Điều chỉnh: _ Giáo viên: 48 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Kĩ năng: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm -Thái độ: Tích cực, tự giác tham gia hoạt động * HS khiếu: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thực hành nhóm Phương tiện: -GV: Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải khâu đột may máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay vải …) -HS: Vật liệu dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x30cm + Len (hoặc sợi), khác với màu vải + Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - Gọi HS: Nêu qui trình thực khâu viền đường gấp mép vải? - Nhận xét, khen/ động viên Hoạt động hình thành kiến thức mới: (27p) HĐ3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải - GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải - GV nhận xét, củng cố lại cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột + Bước 1: Gấp mép vải + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - GV nhắc lại hướng dẫn thêm số điểm lưu ý nêu tiết - GV tổ chức cho HS thực hành nêu thời gian hoàn thành sản phẩm Giáo viên: 49 - Thực theo YC GV - HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải - HS theo dõi - HS thực hành Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng chưa thực HĐ4: Đánh giá kết học tập HS - HS trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm theo thực hành tiêu chuẩn - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: + Gấp mép vải Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, kỹ thuật + Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, khơng bị dúm + Hồn thành sản phẩm thời gian quy định - GV nhận xét đánh giá kết học tập HS Hoạt động tiếp nối: (5p) - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS - Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Cắt, khâu túi rút dây” Điều chỉnh: Thể dục Tiết 21: ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRỊ CHƠI"NHẢY Ơ TIẾP SỨC" I MỤC TIÊU: - Thực động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng phối hợp TD phát triển chung - Trị chơi"Nhảy tiếp sức".YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành Phương tiện: -GV: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị cịi, kẻ sân chơi -HS: Quần áo chỉnh tề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Định lượng NỘI DUNG Khởi động (5p) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu Giáo viên: 1-2p 50 PH/pháp hình thức tổ chức XXXXXXXX Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 cầu học - Khởi động khớp: Tay, chân, gối, hông - Giậm chân chỗ hát vỗ tay - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p 1p 1-2p Hoạt động bản: (27p) - Ôn động tác thể dục phát 3-4 lần triển chung + Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập + Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS 4-6p + Lần 3,4: Cán hô nhịp cho lớp tập,GV sửa sai, xen kẽ lần tập, GV có nhận xét - Trị chơi"Nhảy tiếp sức" GV nêu tên, cách chơi quy định trò chơi cho HS chơi thử lần, chia đội chơi thức XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX XX XX XP ->Đ Hoạt động tiếp nối: (5p) - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng - Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh" - GV HS hệ thống - GV nhận xét đánh giá kết học, nhà ôn động tác thể dục học 1-2p 1p 1-2p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX Điều chỉnh: Thể dục Tiết 22: ÔN TẬP ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI"KẾT BẠN" I MỤC TIÊU: - Thực động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng phối hợp TD phát triển chung - Trò chơi"Kết bạn" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II CHUẨN BỊ: Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thực hành Phương tiện: -GV: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị cịi Giáo viên: 51 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 -HS: Quần áo chỉnh tề, gọn gàng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG Hoạt động khởi động:(5p) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Giậm chân chỗ theo nhịp, vỗ tay - Xoay khớp: Tay, chân, gối, hơng Định lượng PH/pháp hình thức tổ chức 1-2p 1-2p 2p XXXXXXXX XXXXXXXX Hoạt động bản:(27p) - Ôn động tác thể dục phát triển chung + Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập + Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS + Lần 3,4: Cán hô nhịp cho lớp tập,GV sửa sai, xen kẽ lần tập, GV có nhận xét - Trò chơi:"Kết bạn" GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau cho HS chơi 5-6p XXXXXXXX XXXXXXXX 5-8p X X X X X X X X X X X X X X Hoạt động tiếp nối: (5p) - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng 1-2p XXXXXXXX - Đi thường theo hàng dọc, hít thở sâu 10 lần XXXXXXXX - GV nhận xét đánh giá kết 1-2p học.Về nhà tiếp tục ôn động tác thể dục học Điều chỉnh: Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TUẦN 11 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 12 I- MỤC TIÊU: - HS tự kiểm điểm mặt hoạt động tuần 11 - HS nắm kế hoạch hoạt động tuần 12 - Giáo dục HS ý thức tự quản Giáo viên: 52 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 II-NỘI DUNG: 1/Các tổ tự kiểm điểm: Tổ trưởng điều phiển bạn tổ tự kiểm công việc mà bạn tổ làm được, chưa làm tuần 11 Tập trung vào nhiệm vụ HS Tiểu học 2/ Từng tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần Các tổ khác góp ý, bổ sung vấn đề em quan sát, theo dõi thấy tuần mà bạn chưa nêu 3/ Các lớp phó nhận xét mặt hoạt động mà theo dõi GV yêu cầu em nêu rõ ưu điểm, nhược điểm, bạn thực tốt, bạn thực chưa tốt 4/ Lớp trưởng nhận xét chung 5/ GV nhận xét: *Ưu điểm: *Nhược điểm: .6/Xếp thi đua tổ: 1- Tổ… 3-Tổ… 2- Tổ… 4- Tổ … Công tác mới: - Chuẩn bị cho sơ kết tháng thi đua học tập tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam (Các tổ tổng hợp điểm tốt cá nhân, tổ) -Tiếp tục thực tốt nếp - Duy trì tốt hoạt động giờ, hoạt động Đội, Sao nhi đồng - Thực “ Giữ sạch, viết chữ đẹp”, cần tăng tốc mức độ rèn luyện giai đoạn - Làm tốt công tác lao động vệ sinh khu vực Giữ vệ sinh chung vệ sinh lớp học - Đẩy mạnh phong trào “ Đôi bạn tiến” - Ăn mặc sẽ, gọn gàng đảm bảo độ ấm đến lớp - Tiếp tục bồi dưỡng HS khá, giỏi Sinh hoạt văn nghệ : - Lớp trưởng tổ chức cho bạn chơi số trò chơi dân gian - Quản ca cho bạn hát số hát theo điệu dân ca Giáo viên: 53 Trường Tiểu học ... tiết học * Bài tập PTNLHS: Tính: (M1+M2) a.120 x 40 x 20; b 740 x 200 x 30 Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:(M3+M4) Giáo viên: 27 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 a 42 0000 : 100 .42 00... x 10) = 2 648 x 10 = 2 648 0 - 13 24 x 20 = 2 648 0 - 2 648 tích 13 24 x - Vậy 13 24 x 20 bao nhiêu? - 2 648 0 2 648 thêm chữ số - 2 648 tích số nào? vào bên phải - Nhận xét số 2 648 2 648 0? - Có chữ số tận... Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - Vậy ta viết: - HS lên bảng tính, HS lớp làm giấy nháp: 13 24 x 20 = 13 24 x (2 x 10) 13 24 x (2 x 10) = (13 24 x 2) x 10 - Hãy tính giá trị 13 24 x (2 x 10) = 2 648