nghi quyet 42 ve xu ly no xau

14 74 0
nghi quyet 42 ve xu ly no xau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghi quyet 42 ve xu ly no xau tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

“Thống đốc không thể hứa gì về xử nợ xấu” "Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, hiện chưa có một bộ tiêu chí nào được coi là thống nhất để tính toán nợ xấu. Tuy nhiên, người ta đều thống nhất rằng con số do cơ quản quản lý, trong trường hợp này là Ngân hàng Nhà nước, đưa ra là có cơ sở nhất". Theo người đứng đầu ngành ngân hàng, diễn biến nợ xấu từ đầu năm 2012 đến nay rất thống nhất với diễn biến của nền kinh tế: "Tăng mạnh đầu năm, kể từ tháng 6 thì tăng chậm hẳn lại". Về trách nhiệm giải quyết nợ xấu, Thống đốc Bình cho rằng nếu chỉ đơn thuần là nợ giữa ngân hàng và doanh nghiệp thì trách nhiệm đương nhiên thuộc về 2 đối tượng này. Tuy nhiên, ông cũng lưu ý rằng trong số tài sản thế chấp của doanh nghiệp có rất nhiều hàng tồn kho (đã được thế chấp để vay vốn). Do đó việc tiêu thụ hàng tồn cũng có đóng góp quan trọng vào việc giải quyết nợ xấu. "Hiện nợ đọng tiền xây dựng cơ bản ở các địa phương lên tới hơn 90.000 tỷ đồng. Nếu giải quyết được số này thì nợ xấu cũng giảm được đáng kể. Ngoài ra, nợ đọng vốn bất động sản khác hiện cũng rất lớn", Thống đốc nói. Về đề án xử nợ xấu, ông Bình cho biết đã được Ngân hàng Nhà nước hoàn thành, và hiện đang ở giai đoạn xin ý kiến Bộ Chính trị do còn liên quan đến trách nhiệm của nhiều cơ quan khác như Chính phủ, Quốc hội. "Với tư cách là Thống đốc, tôi không thể hứa gì về việc giải quyết nợ xấu. Tuy nhiên, theo đề án, đến năm 2015, sẽ phấn đấu đưa nợ xấu về mức thông thường, tức là khoảng 3%", ông Bình phát biểu. Trong phần phát biểu của mình, Thống đốc Nguyễn Văn Bình cũng dành thời gian để nói nhiều về tiến độ thực hiện đề án tái cơ cấu ngân hàng. Ông cũng lưu ý rằng bên cạnh việc mua bán, sáp nhập, quá trình này còn bao gồm nhiều nội dung khác như làm lành mạnh hóa tài chính các ngân hàng, vốn đang thu được nhiều kết quả tích cực. Về việc xử các ngân hàng yếu kém Thống đốc cho biết Chính đã thành lập ban chỉ đạo liên ngành, do Phó thủ tướng làm trưởng ban. Tại mỗi ngân hàng được xử cũng có ban chỉ đạo riêng "Như vậy, quá trình xử ngân hàng thương mại không phải chỉ có ý kiến của Ngân hàng Nhà nước còn nhiều cơ quan, bộ ngành", ông Bình nói. Căn cứ vào những tiêu chí đánh giá cụ thể, đã có trong luật, người đứng đầu ngân hàng cho biết một mặt đang thực hiện thanh tra tại chỗ đối với 26 tổ chức tín dụng trong năm nay. Mặt khác, cơ quan quản cũng mời các hãng kiểm toán độc lập để đánh giá sức khỏe ngân hàng. "Kết quả ban đầu cho thấy những tổ chức tín dụng yếu kém, cần tái cơ cấu đều rất xứng đáng" Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 04.07.2017 16:03:12 +07:00 KHOA LUẬT PHẠM KIM THOA PHÁP LUẬT VỀ XỬ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy Nghĩa Hµ néi - 2007 MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG 6 THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC 1.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu và quy định về xử nợ xấu 6 1.2. Khái niệm nợ xấu 8 1.3. Thực trạng nợ xấu ở khu vực ngân hàng thương mại nhà nước 14 1.4. Nguyên nhân nợ xấu 18 1.4.1. Nguyên nhân khách quan 18 1.4.2. Nguyên nhân chủ quan 25 1.4.2.1. Về phía ngân hàng thương mại nhà nước 25 1.4.2.2. Nguyên nhân do chủ quan của khách hàng 29 1.4.2.3. Những nguyên nhân khác 31 1.5. Hậu quả của nợ xấu 32 Chương 2: GIẢI PHÁP XỬ NỢ XẤU, THÀNH TỰU VÀ MỘT 35 SỐ BẤT CẬP VỀ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN XỬ LÝ NỢ XẤU 2.1. Cơ sở pháp và các biện pháp xử nợ xấu 35 2.1.1. Nợ quá hạn do vị phạm Quy chế tín dụng 37 2.1.2. Nợ quá hạn do nguyên nhân rủi ro ngoài khả năng kiểm soát 37 2.1.3. Công ty quản nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại (AMC) 43 2.1.4. Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng (DATC) 45 2.1.5. Cấp bổ sung vốn 46 2.1.6. Cơ cấu lại tổ chức và hoạt động của các ngân hàng thương mại nhà nước 48 2.1.7. Quỹ dự phòng rủi ro 50 2.2. Kết quả xử nợ xấu 51 2.3. Một số bất cập về pháp luật liên quan đến xử nợ xấu 54 2.3.1. Pháp luật ngân hàng liên quan đến xử nợ xấu 54 2.3.2. Pháp luật dân sự và đất đai liên quan đến xử nợ xấu 61 2.3.3. Luật Doanh nghiệp nhà nước liên quan đến xử nợ xấu 65 2.3.4. Luật Doanh nghiệp liên quan đến xử nợ xấu 68 2.3.5. Pháp luật về phá sản doanh nghiệp liên quan đến xử nợ xấu 69 2.3.6. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 liên quan đến xử lý nợ xấu 70 2.4. Các khó khăn trong quá trình xử nợ xấu 71 Chương 3: KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 75 VỀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC 3.1. Kinh nghiệm nước ngoài 75 3.2. Thách thức đặt ra đối với hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 77 3.3. Giải pháp xử nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước 79 3.3.1. Quản trị rủi ro tín dụng 79 3.3.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh các ngân hàng thương mại nhà nước 82 3.3.3. Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 84 3.3.4. Xử tốt công nợ 84 3.3.5. Cải cách ngân hàng thương mại nhà nước và môi trường chính sách vĩ mô 85 3.3.6. Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa 85 3.3.7. Sửa đổi các quy định về phân loại nợ 86 3.3.8. Công ty quản nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại (AMC) 86 3.3.9. Xây dựng hoàn thiện cơ chế thị trường mua bán nợ 87 3.3.10. Pháp luật cho vay 87 3.3.11. Sáp nhập, mua lại, giải thể, phá sản ngân hàng 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nợ xấu ngân hàng trong những năm gần đây tăng nhanh. Sự tồn đọng và phát triển của nợ xấu đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nợ xấu gia tăng sẽ có tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước và cho toàn bộ hệ thống tài chính của Việt Nam. Chính vì vậy, nghiên cứu các căn nguyên cũng như thực trạng của nợ xấu sẽ khiến cho việc giải quyết bài toán về nợ có thể trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn. Tuy vậy, hiện nay có rất nhiều điểm bất cập trong quá trình xử nợ xấu ngân hàng, đặc biệt là ở khối các ngân hàng thương mại nhà nước. Quy định về lộ trình, các biện pháp xử nợ và các văn bản hướng dẫn thi hành còn thiếu nhiều quy định cần thiết, nhiều điểm còn chưa hợp lý, bất cập, các văn bản luật chuyên ngành khác còn quá cứng nhắc, không phù hợp với thực tiễn. Chính vì vậy, dù đã nỗ lực rất nhiều và đã có những thành tựu đáng kể trong tiến trình làm lành mạnh hóa ngân hàng trong những năm qua, dư nợ giảm mạnh nhưng số nợ xấu Đề tài: Pháp luật xử nợ xấu, thực trạng số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 35 (2009-2013) Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ XỬ NỢ XẤU, THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Ths Lê Huỳnh Phương Chinh Phạm Thu Giang Bộ môn Luật Thương mại MSSV: 5095511 Lớp: LK0964A2 Cần Thơ 05/2013 GVHD: Ths Lê Huỳnh Phương Chinh 21 SVTH: Phạm Thu Giang Đề tài: Pháp luật xử nợ xấu, thực trạng số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm giảng đường đại học, chúng em nhận dạy dỗ nhiệt tình tất quý Thầy, Cô khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ Thầy Cô truyền cho chúng em không kiến thức nghề nghiệp, mà kinh nghiệm sống, dạy bảo chúng em đạo làm người Đây hành trang quý báu giúp chúng em vững bước vào đời Em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý Thầy, Cô Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn gửi lời kính chúc sức khỏe đến Cô Lê Huỳnh Phương Chinh – Người không quản ngại khó khăn, vất vả, nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện để giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn Cô! Mặc dù trình thực đề tài người viết cố gắng, hạn chế trình độ thời gian nên viết thiếu sót định Vì vậy, người viết mong nhận đóng góp quý Thầy, Cô để viết hoàn thiện Cuối em xin kính chúc quý Thầy Cô dồi sức khỏe công tác tốt ngày đóng góp nhiều cho nghiệp giáo dục Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Ths Lê Huỳnh Phương Chinh 22 SVTH: Phạm Thu Giang Đề tài: Pháp luật xử nợ xấu, thực trạng số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  Cần Thơ, ngày…tháng… năm… GVHD: Ths Lê Huỳnh Phương Chinh 23 SVTH: Phạm Thu Giang Đề tài: Pháp luật xử nợ xấu, thực trạng số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN  Cần Thơ, ngày…tháng… năm… GVHD: Ths Lê Huỳnh Phương Chinh 24 SVTH: Phạm Thu Giang Đề tài: Pháp luật xử nợ xấu, thực trạng số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam Danh mục từ viết tắt o Ngân hàng Nhà nước: NHNN o Ngân hàng thương mại : NHTM o Tổ chức tín dụng: TCTD o Dự phòng rủi ro: DPRR o Bất động sản: BĐS o Ngân hàng Thanh toán Quốc tế: BIS o Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế: IFRS o Chuẩn mực kế toán quốc tế số 39: IAS o Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp: DATC o Công ty quản khai thác tài sản: AMC o Doanh nghiệp nhà nước: DNNN o Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam:BIDV o Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam: Vietcombank o Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu: ACB o Ngân hàng công thương Việt Nam: Vietinbank o Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á: DongA bank o Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây: Western bank GVHD: Ths Lê Huỳnh Phương Chinh 25 SVTH: Phạm Thu Giang Đề tài: Pháp luật xử nợ xấu, thực trạng số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam Mục lục Lời mở đầu 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu I HC QUC GIA H NI KHOA LUT CAO TH THY PHáP LUậT Về Xử Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Từ THựC TIễN TạI NGÂN HàNG Cổ PHầN NGOạI THƯƠNG VIệT NAM (VIETCOMBANK) LUN VN THC S LUT HC H NI - 2015 I HC QUC GIA H NI KHOA LUT CAO TH THY PHáP LUậT Về Xử Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Từ THựC TIễN TạI NGÂN HàNG Cổ PHầN NGOạI THƯƠNG VIệT NAM (VIETCOMBANK) Chuyờn ngnh: Lut Kinh t Mó s: 60 38 01 07 LUN VN THC S LUT HC Ngi hng dn khoa hc: TS NGUYN TRNG IP H NI - 2015 LI CAM OAN Tụi xin cam oan Lun l cụng trỡnh nghiờn cu ca riờng tụi Cỏc kt qu nờu Lun cha c cụng b bt k cụng trỡnh no khỏc Cỏc s liu, vớ d v trớch dn Lun m bo tớnh chớnh xỏc, tin cy v trung thc Tụi ó hon thnh tt c cỏc mụn hc v ó toỏn tt c cỏc ngha v ti chớnh theo quy nh ca Khoa Lut i hc Quc gia H Ni Vy tụi vit Li cam oan ny ngh Khoa Lut xem xột tụi cú th bo v Lun Tụi xin chõn thnh cm n! NGI CAM OAN Cao Th Thỳy MC LC Trang Trang ph bỡa Li cam oan Mc lc Danh mc cỏc ch vit tt Danh mc cỏc bng M U Chng 1: MT S VN Lí LUN V PHP LUT X Lí N XU CA NGN HNG THNG MI 1.1 Mt s chung v n xu ca ngõn hng thng mi 1.2 Mt s lun v phỏp lut v x n xu ca ngõn hng thng mi 22 1.3 Kinh nghim quc t vic x n xu 39 1.3.1 Kinh nghim x n xu ca Malaysia 40 1.3.2 Kinh nghim x n xu ca Hn Quc 42 1.3.3 Kinh nghim x n xu ca Thỏi Lan 43 1.3.4 Bi hc kinh nghim rỳt cho Vit Nam 45 Chng 2: THC TRNG PHP LUT V X Lí N XU TI NGN HNG THNG MI T THC TIN NGN HNG THNG MI C NGOI THNG VIT NAM (VIETCOMBANK) 47 2.1 Thc trng phỏp lut v x n xu ti ngõn hng thng mi 47 2.1.1 Tỡnh hỡnh phỏp lut v x n xu ti ngõn hng thng mi 47 2.1.2 Mt s tn ti, hn ch phỏp lut v x n xu ti ngõn hng thng mi 49 2.2 Thc tin ỏp dng phỏp lut v x n xu ti ngõn hng Thng mi c phn Ngoi thng Vit Nam (Vietcombank) 57 2.2.1 Tỡnh hỡnh n xu ti Ngõn hng Vietcombank 57 2.2.2 Thc trng hot ng x n xu ti Ngõn hng Vietcombank 60 2.2.3 ỏnh giỏ thc trng ỏp dng phỏp lut v x n xu ti Ngõn hng Vietcombank 69 Chng 3: MT S GII PHP NHM HON THIN PHP LUT, NNG CAO HIU QU THC THI PHP LUT V X Lí N XU TI CC NGN HNG THNG MI VIT NAM 74 3.1 Mt s gii phỏp nhm hon thin phỏp lut v x n xu ti cỏc ngõn hng thng mi Vit Nam 74 3.1.1 Mt s nh hng vic gii quyt n xu ti cỏc ngõn hng thng mi Vit Nam 74 3.1.2 Mt s gii phỏp nhm hon thin phỏp lut v x n xu ti cỏc ngõn hng thng mi Vit Nam 75 3.2 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng gii quyt n xu ti ngõn hng Vietcombank 84 KT LUN 89 DANH MC TI LIU THAM KHO 91 PH LC 95 DANH MC CC CH VIT TT BIS Ngõn hng toỏn quc t DATC: Cụng ty mua bỏn n Vit Nam DNNN: Doanh nghip Nh nc NHNN: Ngõn hng Nh nc NHTM: Ngõn hng thng mi TCTD: T chc tớn dng VAMC: Cụng ty Qun ti sn Vit Nam Vietcombank: Ngõn hng Thng mi c phn Ngoi thng Vit Nam DANH MC CC BNG S hiu bng Tờn bng Trang Bng 2.1: Bng phõn tớch cht lng d n tớn dng t nm Bng 2.2: 2009 2014 59 T l n quỏ hn v n xu t nm 2009 - 2014 59 M U Tớnh cp thit ca ti T i mi chuyn sang mụ hỡnh hai cp, h thng ngõn hng Vit Nam phỏt trin nhanh chúng v tng bc hi nhp quc t, phỏt huy vai trũ kờnh dn lu thụng nn kinh t th trng H thng ngõn hng Vit Nam ó cú nhng úng gúp ln vo s phỏt trin ca t nc Tuy nhiờn cựng vi bc phỏt trin ú, hot ng ca h thng ngõn hng cng tim n nhiu ri ro nguyờn nhõn l tỏc ng ca cỏc nhõn t bờn ngoi nh bt n kinh t v mụ, suy thoỏi kinh t, khng hong ti chớnh th gii, th trng chng khoỏn v th trng bt ng sn suy gim v cỏc nhõn t bờn nh qun tr ri ro kộm, qui trỡnh tớn dng cha hon chnh, u t mo him cao, nng lc v o c ca nhõn viờn cha ỏp ng c yờu cu, s hu chộo Cú th núi, bờn cnh nhng ri ro v lói sut, hi oỏi, o c thỡ ri ro v n xu l nghiờm trng, cn c x hiu qu iu kin hin N xu l ch tiờu quan trng ỏnh giỏ cht lng tớn dng ca cỏc t chc tớn dng, t ú cú th thy c sc khe ti chớnh, k nng qun tr ri ro ca t chc tớn dng ú Trờn thc t, hot ng kinh doanh ngõn hng khụng th trỏnh n xu, nhng n xu tn ti quỏ cao v kộo di l nghiờm trng cn phi gii quyt N xu tng

Ngày đăng: 21/10/2017, 01:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan