1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thi học kì I lớp 10 nâng cao

2 359 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 60 KB

Nội dung

Thi học I lớp 10 nâng cao A. Trắc nghiệm(6đ) (25phút) Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử kim loại nào sau đây có electron độc thân trên obitan s? A. Coban (Z=27) B. Mangan (Z=25) C. Crom (Z=24) D. Sắt (Z=26) Câu 2: Tổng số electron trong ion SO 4 2- , NH 4 + , NO 3 - lần lượt là A. 50, 10, 32 B. 98, 17, 63 C. 46, 12, 30 D. 94, 19, 61 (Cho biết số hiệu nguyên tử các nguyên tố S=16, N=7, H=1, O=8) Câu 3: Bán kính các ion có cùng cấu hình electron tỉ lệ nghịch với điện tích hạt nhân của nguyên tử. Các ion Na + , Mg 2+ , F - , O 2- đều có cùng cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 . Hãy chọn dãy các ion có thứ tự bán kính giảm dần: A. Na + >Mg 2+ >F - >O 2- B. Mg 2+ >Na + >F - >O 2- C. F - >Na + >Mg 2+ >O 2- D. O 2- >F - >Na + >Mg 2+ Câu 4: Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: F=3,98; O=3,44; N=3,04; C=2,55; B=2,04. Cặp nguyên tử nào sau đây tạo thành liên kết phân cực nhất? A. Bo và flo B. Oxi và nitơ C. Nitơ và flo D. Cacbon và flo Câu 5: Một nguyên tố X tạo được các hợp chất bền sau: XH 3 , XCl 5 , X 2 O 5 , Na 3 XO 4 . Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X cùng nhóm với A. Nitơ B. Oxi C. Nhôm D. Clo Câu 6: Trong phân tử C 3 H 6 có A. 8 liên kết σ và 1 liên kết π B. 9 liên kết σ C. 1 liên kết σ và 1 liên kết π D. A hoặc B đúng Câu 7: Các nguyên tố thuộc chu 3 có thể tạo thành ion đơn nguyên tử A. Al, Si, P, S, Cl B. Si, P, S, Cl C. Na, Mg, Al, P, S, Cl D. Mg, Si, P, S, Cl Câu 8: Cho a gam kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 36,5 gam dung dịch HCl 20% thu được 42,8gam dung dịch và khí hiđro. Kim loại đã cho là A. Ca B. Zn C. Mg D. Ba (Biết nguyên tử khối Ca=40; Mg=24; Zn=65; Ba=137) Câu 9: Phân tử H 2 O có góc liên kết bằng 104,5 o do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hoá A. sp B. sp 2 C. sp 3 D. Không xác định được Câu 10: Yếu tố quyết định tính chất cơ bản của tinh thể kim loại là A. Sự tồn tại mạng tinh thể kim loại. B. Tính ánh kim. C. Tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. D. Sự chuyển động của các electron chung trong toàn mạng tinh thể. Câu 11: Cho phản ứng 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4  5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O Trong phản ứng trên, H 2 SO 4 đóng vai trò là A. Chất oxi hoá B. Môi trường C. Vừa là chất oxi hoá vừa là môi trường D. Chất khử Câu 12: Trong các câu sau, câu nào không đúng? A. Sự cháy của natri trong khí clo là một phản ứng oxi hoá khử B. Trong phản ứng của Cu với HNO 3 tạo sản phẩm khử NO duy nhất, HNO 3 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất tạo muối. C. Trong các phản ứng hoá học, Cl 2 có thể là chất oxi hoá cũng có thể là chất khử. D. Quá trình hoà tan Cu(OH) 2 trong axit H 2 SO 4 đặc nóng là một phản ứng oxi hoá khử. Câu 13: Khi cho kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric, người ta thu được 1,2gam mangan (II) sunfat và a gam iốt. Trị số của a là: A. 5,08 B. 6,64 C. 10,16 D. 2,54 (Cho nguyên tử khối K=39, S=32, O=16, Mn=55, I=127) Câu 14: Một mol chất nào sau đây khi tác dụng hết với dung dịch HCl đặc thu được lượng khí clo nhiều nhất? A. MnO 2 B. KMnO 4 C. KClO 3 D. CaOCl 2 Câu 15: Trên hai đĩa cân của một chiếc cân đang ở vị trí thăng bằng có đặt hai cốc giống hệt nhau, mỗi cốc đặt 100ml dung dịch HCl 2M. Cho vào cốc thứ nhất 20 gam CaCO 3 , cốc thứ hai 22 gam MgCO 3 . Sau phản ứng, kết quả: A. Hai đĩa cân ở vị trí cân bằng B. Cân bị lệch về đĩa cân đựng cốc thứ nhất C. Cân bị lệch về đĩa cân đựng cốc thứ nhất D. Không xác định được (Cho nguyên tử khối Ca=40; O=16; H=1; Cl=35,5; C=12; Mg=24) B. Tự luận: (4đ) (20phút) Câu 1: Viết phương trình điều chế nước Javen? Xác định vai trò của Clo trong phản ứng? Câu 2: Viết phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá của Clo>Brom>Iot? Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn:HCl ; HNO 3 ; KNO 3 ; KCl. Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp khí gồm hiđro clorua và hiđro bromua vào nước, ta thu được hai dung dịch có nồng độ % bằng nhau. Tính % theo thể tích của từng chất trong hỗn hợp ban đầu. (Biết nguyên tử khối của Cl=35,5; Br=80; H=1) Đáp án và biểu điểm: A. Trắc nghiệm: 15x0,4=6đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C A D D A D C B C D B D A C A B. Tự luận Yêu cầu Hướng dẫn Điểm Câu 1: Pthh Vai trò của Cl 2 + Xác định soh + Vai trò Cl 2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H 2 O (Hoặc Cl 2 + 2KOH  KCl + KClO + H 2 O) o -1 +1 Cl 2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H 2 O Cl 2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử 0,5đ (thiếu cb cho 0,25đ) 0,25đ 0,25đ Câu 2: Pthh Cl 2 + 2NaBr  Br 2 + 2NaCl Br 2 + 2NaI  I 2 + 2NaBr (Hoặc Cl 2 + 2HBr  Br 2 + 2HCl Br 2 + 2HI  I 2 + 2HBr) 0,5đ 0,5đ Câu 3: Cách tiến hành pthh Lấy mẫu thử Thuốc thử HNO 3 HCl KNO 3 KCl Quỳ tím Đỏ Đỏ Tím Tím Dd AgNO 3 Ko ht  trắng Ko ht  trắng HCl + AgNO 3  AgCl + HNO 3 NaCl + AgNO 3  AgCl + NaNO 3 (Cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 4: C% bằng nhau và trong cùng một dung dịch có m dd như nhau suy ra số mol bằng nhau: m HCl = m HBr  36,5x=81(1-x) (Với x là % thể tích của HCl)  %V HCl = x = 0,6894 = 68,94% %V HBr = 1- x = 0,3106 = 31,06% (Cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 0,5đ 0,25đ 0,25đ . Thi học kì I lớp 10 nâng cao A. Trắc nghiệm(6đ) (25phút) Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử kim lo i nào sau đây có electron độc thân trên obitan. Câu 10: Yếu tố quyết định tính chất cơ bản của tinh thể kim lo i là A. Sự tồn t i mạng tinh thể kim lo i. B. Tính ánh kim. C. Tính dẫn i n và dẫn nhiệt

Ngày đăng: 18/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w