ufquan tri kinh doanh du lich25996

2 48 0
ufquan tri kinh doanh du lich25996

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA THƯƠNG MẠI - DU LỊCH71 Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng, Tel: 0511.3836935Website: www.due.edu.vnGIỚI THIỆU CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH DU LỊCH - DỊCH VỤNgành QUẢN TRỊ KINH DOANHChuyên ngành đào tạo QUẢN TRỊ KINH DOANH DU LỊCH-DỊCH VỤTrình độ đào tạo Đại học Hệ đào tạo Chính qui Khối thi AHình thức và thời gian đào tạo Theo học chế tín chỉ, 3 đến 6 năm 1. Mục tiêu đào tạoChương trình đào tạo chuyên ngành Quản trị kinh doanh du lịch-dịch vụ (QTKD DL-DV) sẽ đào tạo những cử nhân kinh tế có khả năng tổ chức và thực hiện các nghiệp vụ quản trị kinh doanh trong các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dịch vụ nói riêng. Cụ thể, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành này có khả năng tuyển chọn thông tin, phân tích, ra quyết định và tổ chức thực hiện các hoạt động khởi nghiệp, định hướng dài hạn cũng như các nghiệp vụ kinh doanh ngắn hạn trong các doanh nghiệp dịch vụ nói chung, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú, nhà hàng và lữ hành…2. Lĩnh vực hoạt động của sinh viên sau khi tốt nghiệpSinh viên tốt nghiệp chuyên ngành QTKD DL-DV có thể làm việc tại các doanh nghiệp (trong nước và nước ngoài) có hoạt động kinh doanh du lịch và dịch vụ cũng như tại các cơ quan quản lý chuyên ngành như:- Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và dịch vụ- Các viện nghiên cứu- Các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch - Các trường đào tạo nghiệp vụ du lịch .3. Phương pháp giảng dạy, học tậpSinh viên được học tập theo học chế tín chỉ. Chương trình đào tạo được cấu trúc thành các học phần. Quá trình học tập là sự tích lũy kiến thức của người học theo từng học phần. Đây là qui trình đào tạo linh hoạt, cho phép người học tự xây dựng lộ trình tích lũy kiến thức phù hợp với năng lực, điều kiện của từng cá nhân. Sinh viên được xét tốt nghiệp khi đã tích lũy đủ số học phần qui định.Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ còn cho phép người học dễ dàng chuyển đổi ngành học. Sinh viên chuyên ngành QTKD DL-DV có thể tích lũy thêm một số học phần để được cấp bằng tốt nghiệp các chuyên ngành khác một cách dễ dàng như Quản trị kinh doanh tổng quát, Quản trị tài chính, Quản trị marketing, Quản trị kinh doanh thương mại, Quản trị kinh doanh quốc tế…Sinh viên được học tập theo các phương pháp giảng dạy mới đề cao tính chủ động, tích cực của người học. Bên cạnh việc học lý thuyết tại Trường, sinh viên sẽ được tham gia các hoạt động ngoại khóa, tham quan các đơn vị kinh doanh du lịch-dịch vụ, nghe các chuyên gia thực tế nói chuyện chuyên đề và thực tập tại các doanh nghiệp, các chương TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuẩn đầu ngành Quản trị kinh doanh Du lịch (Business Management Tourism and Hospitality) Trình độ đào tạo: Đại học Yêu cầu kiến thức: Có kiến thức quản lý, quản trị doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà hàng Đồng thời người học phải hiểu kiến thức nghiệp vụ khách sạn, văn hóa, lịch sử, đất nước người Yêu cầu kỹ năng: - Có kỹ tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh du lịch khách sạn, có khả làm việc độc lập, sáng tạo, nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh du lịch-khách sạn nước - Tiếp cận thực tế trình học môn chuyên ngành, nâng cao kỹ quản lý kinh doanh du lịch; nghiên cứu cung, cầu, đề sách hoạch định phát triển ngành du lịch xu hội nhập quốc tế - Lập thẩm định dự án đầu tư hay định tài trợ dự án - Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích giải vấn đề nảy sinh thực tiễn ngành kinh tế, đúc kết kinh nghiệm để hình thành tư sáng tạo - Có kỹ giao tiếp tốt (bằng Tiếng Việt Tiếng Anh) - Sử dụng thành thạo phần mềm quản lý, điều hành Khách sạn, Resort, Nhà hàng - Có kỹ tư vấn, đàm phán, thuyết trình, làm việc theo nhóm, làm việc độc lập tốt Yêu cầu thái độ: - Có tính tổ chức, tính kỷ luật cao yêu nghề - Có tinh thần tự hào dân tộc - Có trách nhiệm cao, nhiệt huyết công việc - Luôn có tinh thần học hỏi để hoàn thiện thân - Luôn sẵn sàng tham gia vào công việc TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Vị trí làm việc sau tốt nghiệp: - Cán bộ, chuyên viên phận doanh nghiệp du lịch (công ty/doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà hàng, resort, công ty tổ chức kiện, hãng lữ hành, hãng hàng không, hãng vận chuyển, khu du lịch, khu vui chơi giải trí liên hợp…) - Cán bộ, chuyên viên quan quản lý du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ban quản lý du lịch) - Giảng dạy chuyên ngành sở đào tạo du lịch Khả học tập nâng cao trình độ sau trường: - Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ, Tiến sỹ - Học chương trình Quản lý, lãnh đạo ác chư ng trình tài liệu chu n quốc tế hà trường tham khảo - Bachelor of Business (Tourism and Hospitality) – La Trobe University - The Bachelor of Hospitality and Tourism Management - Algonquin College - Bachelor of International Hotel and Tourism Management (BIHTM) - The University of Queensland - Bachelor of Hospitality and Tourism Management - Edith Cowan University - Bachelor of Science in International Hospitality and Management – Schiller International University Tourism - The Bachelor of Hospitality and Tourism Management - Algonquin College - International Encyclopedia of Hospitality Management - by Abraham Pizam - Marketing and Managing Tourism Destinations - By Alastair M Morrison - Research Methods for Leisure and Tourism- By Anthony James Veal Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5[2150682] Thống kê KD (3) {2150011}[2130062] TC: Quản trị Marketing (3)[2130092] Nghiên cứu Marketing {2150011}, {2130062}[2160263] Marketing dịch vụ (3)[2150062] TC: HT thông tin quản lý (3) [2130882] TC: P. triển kỹ năng quản trị (3)[2130042] Quản trị nguồn nhân lực (3)[2130052] Quản trị tài chính (3) {2100012}[2161093] Quản trị KD nhà hàng (3)[2160882] Giao tiếp trong KD (2) [2160973] Tâm lý khách du lịch (2) [2160323] Tổ chức lễ hội và SK (2)[2160313] Tổ chức lãnh thổ du lịch (2) [2160362] Kinh tế ngành (2)[4270273] Anh văn du lịch (3)[4270262] TC: Tiếng Anh kinh doanh (3)[2160303] Lịch sử văn hoá VN (2)[2110051] Xã hội học (2) Chú thích :Khối kiến thức đại cươngTrong dấu [ .] : Mã học phầnKhối kiến thức cơ sở ngànhKhối kiến thức chuyên ngành chínhKhối kiến thức bổ trợHọc phần tiên quyết Học phầnQuản trị kinh doanh lưu trúQuản trị kinh doanh lữ hànhQuản trị kinh doanh nhà hàngChú ý: Sinh viên chọn ít nhất 7 tín chỉ trong số các học phần tự chọn (không tính 6 tín chỉ học ở kỳtốt nghiệp) Nguyên lý kinh doanh du lịch[4270031] Ngoại ngữ đại cương 3 (2)[4270021] Ngoại ngữ đại cương 2 (2) [4270011] Ngoại ngữ đại cương 1 (3)[2120201] Các nguyên lý cơ bản của CNMác Lênin 1 (2)[2120061] Tư tưởng Hồ Chí Minh (2)[2110011] Pháp luật đại cương (2)Trong dấu { .} : Thêm điều kiện học phần học trước[2010011] TC: Phương pháp nghiên cứukhoa học (2) [2100022] Kế toán tài chính (3) [2160823] Bảo vệ Báo cáo thực tập tốt nghiệp (4) {2160243}, {2160253}, {2160233} và học bổ sung các môn tự chọn (6)[2160893] Bảo vệ Khoá luận tốt nghiệp (10) {2010011}Trong dấu ( .) : Số tín chỉ[2160983] TC: Thanh toán trong ngoại thương (3)[2120211] Đường lối CM của ĐCSVN (3)[2100072] TC: Kế toán quản trị (3)[2160333] TC: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (2)[2160253] Quản trị KD lữ hành (3) {2160233}[2160233] Quản trị cung ứng dịch vụ (3)[2160273] Nguyên lý kinh doanh du lịch (3)LỘ TRÌNH HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH DU LỊCH Thực tập tốt nghiệp (10): Chọn 01 trong 02 hình thức[2160992] TC: Thương mại điện tử (3) {2150011}[2160353] Đề án môn học (2)[2110042] Luật kinh tế (2)[2120251] Các Các nguyên lý cơ bản của CN Mác Lênin 2 (3)TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ[2130072] Quản trị chiến lược (3) [3250011] Toán cao cấp 1 (3) [2130851] Kinh tế vi mô (3)[2160082] Marketing căn bản (3)[3250021] Toán cao cấp 2 (2)[2100012] Nguyên lý kế toán (3)[2130032] Quản trị học (3)CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM [2150011] Tin học đại cương (3) [2110061] PP định lượng trong kinh tế (3)[3250041] Lý thuyết xác suất và thống kê toán (3)[2150022] Kinh tế lượng (3) {2150011}[2111221] Kinh tế vĩ mô (3)ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBước 6 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ*****CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc*****CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCÁp dụng khóa 35H09K – hệ liên thông chính quyTên chương trình: LIÊN THÔNG TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANHChuyên ngành đào tạo: QTKD DU LỊCH - DỊCH VỤTrình độ đào tạo: Đại họcLoại hình đào tạo: Chính quy1. Mục tiêu đào tạoChương trình sẽ đào tạo những cử nhân kinh tế có khả năng tổ chức và thực hiện các nghiệp vụ quản trị kinh doanh trong các doanh nghiệp dịch vụ và du lịch.Cụ thể, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành này có khả năng tuyển chọn thông tin, phân tích, ra quyết định và tổ chức thực hiện các hoạt động khởi nghiệp, định hướng dài hạn cũng như các nghiệp vụ kinh doanh ngắn hạn trong các doanh nghiệp dịch vụ nói chung, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú, nhà hàng và lữ hành.2. Thời gian đào tạo: 1,5 năm3. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 52-54 Tín chỉ.4. Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Cao đẳng chuyên ngành QTKD du lịchMôn thi tuyển sinh: 1. Kinh tế học2. MarketingMôn học tiên quyết: 1. Kinh tế học2. Nguyên lý Kế toán3. Marketing căn bản4. Quản trị học5. Nguyên lý thống kê5. Qui trình đào tạo: Tín chỉ6. Thang điểm: Qui chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ7. Nội dung chương trình7.1. Kiến thức giáo dục đại cương : Stt HỌC PHẦN Tín chỉ1 Toán cao cấp - Đại số tuyến tính (Advanced Mathematics) 22 Lý thuyết xác xuất và thống kê toán (Statistics and Probability Theory) 33 Phương pháp định lượng trong kinh tế (Quantitative methods in economics)34 Kinh tế ngành (Industrial economics) 2Tổng cộng 107.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 7.2.1 Kiến thức cơ sở 7.2.2 Kiến thức ngành chính 7.2.2.1 Kiến thức chung của ngành chính1 Stt HỌC PHẦN Tín chỉ5 Quản trị chiến lược (Strategic management) 36 Quản trị tài chính (Financial Management) 3Tổng cộng 67.2.2.2 Kiến thức chuyên sâu của ngành chính Stt HỌC PHẦN Tín chỉ7 Quản trị cung ứng dịch vụ (Service management) 38 Quản trị kinh doanh lưu trú (Accomodation management) 39 Quản trị kinh doanh lữ hành (Managing travel agencies and tour companies) 310 Marketing dịch vụ (Service marketing) 311 Nguyên lý kinh doanh du lịch (Principles of tourism business) 3Tổng cộng 157.2.3 Kiến thức bổ trợStt HỌC PHẦN Tín chỉ12 Quản trị kinh doanh nhà hàng (Restaurant management) 213 Nghiên cứu marketing (Marketing research) 3Tổng cộng 77.2.4. Thực tập tốt nghiệp và khóa luận Hình thức thực tập tốt nghiệp Tín chỉHình Thức 1 (bảo vệ chuyên đề và thi tốt nghiệp) 101. Bảo vệ chuyên đề tốt nghiệp 42. Thi tốt nghiệp: 6Trong đó:- Nghiệp vụ I: Nguyên lý kinh doanh du BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcCHƯƠNG TRÌNHTổ chức Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013(Ban hành theo Quyết định số 3237 /QĐ-BVHTTDL ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦUI. MỤC ĐÍCHCác hoạt động của Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013 (sau đây gọi tắt là Năm Du lịch quốc gia 2013) được tổ chức gắn liền với quá trình triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Hồng, thành phố Hải Phòng và cả nước, góp phần thực hiện mục tiêu của ngành Du lịch, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và nâng cao vị thế của ngành Du lịch Việt Nam trên trường quốc tế nói chung và quảng bá, giới thiệu hình ảnh, nâng cao vị thế, uy tín của Hải Phòng nói riêng trong lòng nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế; tạo cú hích trong xây dựng thương hiệu, phát triển du lịch của thành phố, thúc đẩy nhiều ngành khác phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng và các tỉnh, thành phố hưởng ứng sự kiện này. Năm Du lịch quốc gia 2013 là cơ hội tốt để xây dựng và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch chủ lực mang đậm bản sắc văn hóa và thiên nhiên rừng - biển - đảo của thành phố Hải Phòng và các địa phương khu vực đồng bằng sông Hồng; đồng thời là cuộc vận động lớn của thành phố Hải Phòng góp phần tạo sự đồng thuận, làm chuyển biến nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, đoàn thể và nhân dân về vị trí, vai trò của ngành Du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội. II. YÊU CẦUNăm Du lịch quốc gia 2013 là sự kiện quan trọng của quốc gia, khu vực đồng bằng sông Hồng và thành phố Hải Phòng, cần có sự chỉ đạo, hỗ trợ của Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các Ban, Bộ, ngành liên quan của Trung ương; sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng và các tỉnh/thành trong khu vực; sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các Sở, Ban, ngành, đoàn thể và chính quyền các địa phương; sự hưởng ứng, tham gia tích cực của các tổ chức, doanh nghiệp, nhân dân thành phố Hải Phòng và các tỉnh/thành khu vực Đồng bằng sông Hồng. Năm Du lịch quốc gia 2013 cần thể hiện rõ bản sắc thành phố Hải Phòng gắn với dòng chảy văn hoá sông Hồng qua các chuỗi sự kiện có nội dung sâu sắc, hấp dẫn, được tổ chức có trọng tâm, trọng điểm, liên kết chặt chẽ với các hoạt động của ngành và các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Hồng. Các nội dung hoạt động phải bám sát vào chủ đề của Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013. Mỗi hoạt động được tổ chức phải được xây dựng kịch bản, chương trình, kế hoạch cụ thể, xác định thời gian, địa điểm, cơ quan chủ trì tổ chức thực hiện, đối tượng tham gia . Mặt khác, việc tổ chức các sự kiện cần được chú trọng mở rộng trong không gian liên kết giữa các tỉnh/thành khu vực Đồng bằng sông Hồng trên cơ sở bàn bạc, thống nhất các nội dung chọn lọc, đặc trưng riêng của các địa phương để đưa vào chương trình.Trong quá trình triển khai Năm Du lịch quốc gia 2013, cần làm tốt công tác xã hội hóa; ưu tiên tổ chức các hoạt động có tính chất điểm nhấn, hấp dẫn, có sức lan tỏa rộng, đảm bảo tiết kiệm, tránh phô trương, lãng phí; tranh thủ sự hỗ trợ của các cơ quan truyền thông, báo chí để tích cực tuyên truyền, quảng bá các sự kiện diễn ra trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia 2013 và những sản phẩm du lịch đặc trưng của Hải Phòng, khu vực và cả nước; tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch, quản lý tốt để nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch, tạo điều CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH DU LỊCH - KHÁCH SẠN 1. Tên ngành đào tạo: QUẢN TRỊ KINH DOANH DU LỊCH - KHÁCH SẠN (Tourism - Hospitality Business Administration) 2. Trình độ đào tạo: Cao đẳng 3. Kiến thức - Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo; có kiến thức về pháp luật, có kiến thức về giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất, có sức khỏe tốt, đáp ứng được yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Hiểu biết về các nguyên lý kinh tế vận dụng vào lĩnh vực quản trị kinh doanh nói chung và lĩnh vực kinh doanh du lịch - khách sạn nói riêng. Được trang bị kiến thức quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, hạch toán và phân tích kinh doanh, quản lý tài chính, quản lý tài nguyên môi trường, nghiên cứu thị trường… - Được trang bị phương pháp tích lũy và cập nhật các kiến thức về tổng quan du lịch, quản trị lữ hành, hướng dẫn du lịch, công nghệ phục vụ khách sạn nhà hàng, nghiệp vụ lễ tân, hậu cần kinh doanh… - Có kiến thức về toán cao cấp, toán học ứng dụng trong quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn. - Có trình độ cơ bản về ngoại ngữ (tiếng Anh) và tin học đáp ứng yêu cầu công tác trong thời kỳ hội nhập. - Có kiến thức đủ rộng, có khả năng nghiên cứu, có năng lực tự học để tiếp tục nâng cao và mở rộng kiến thức nhằm thích ứng với nhu cầu phát triển kinh tế và kinh doanh dịch vụ du lịch - khách sạn. 4. Kỹ năng - Thực hành tốt quản lý các hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh du lịch, khách sạn; biết quản lý các tiêu chuẩn chất lượng, quản lý tài chính doanh nghiệp, quản trị nhân sự; vận dụng tốt tâm lý và nghệ thuật ứng xử trong quản trị kinh doanh nghề nghiệp. - Có khả năng giao tiếp tốt trong việc tham gia hướng dẫn tiếp đón khách du lịch, hoạt động lễ tân, phục vụ khách sạn nhà hàng, biết sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp đơn thuần với khách du lịch là người nước ngoài. - Biết xây dựng tour du lịch, định giá và quảng bá giới thiệu sản phẩm. 17 -Có kỹ năng làm việc theo nhóm và có khả năng phân tích, phán đoán tình hình phát triển ngành du lịch - khách sạn để tổ chức khai thác tiềm năng thực hiện kinh doanh có hiệu ... bộ, chuyên viên phận doanh nghiệp du lịch (công ty /doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà hàng, resort, công ty tổ chức kiện, hãng lữ hành, hãng hàng không, hãng vận chuyển, khu du lịch, khu vui chơi... Cán bộ, chuyên viên quan quản lý du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ban quản lý du lịch) - Giảng dạy chuyên ngành sở đào tạo du lịch Khả học tập nâng cao trình

Ngày đăng: 19/10/2017, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan