MỤC LỤC Trang Danh sách nhóm 1 Lời mở đầu .4 I. Những ưu điểm của sản phẩm Việt Nam .5 1. Khái niệm chung .5 2. Giải thưởng và hệ thống đánh giá chất lượng .7 3. Lợi thế và ưu điểm về chất lượng của sản phẩm Việt .10 4. Tiềm năng phát triển 22 II. Những hạn chế của chất lượng sản phẩm Việt Nam .23 1. Vệ sinh an toàn 23 2. Mẫu mã sản phẩm .29 3. Nguyên liệu đầu vào 34 4. Chế độ hậu mãi 36 III. Nguyên nhân và giải pháp 39 1. Từ phía Nhà nước 39 2. Từ phía người tiêu dùng 40 3. Từ phía doanh nghiệp 42 Kết luận 46 Danh mục tài liệu tham khảo .48 1
LỜI MỞ ĐẦU 25 năm sau ngày đổi mới, kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vững vàng. Quyết tâm đi theo mô hình nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã đạt những thành tựu lớn như gia nhập nhanh chóng vào các tổ chức quốc tế như: ASEAN (1995); APEC (1998); WTO (2007) … Gia nhập những tổ chức này, kinh tế Việt Nam có cơ hội mở cửa thị trường, nâng tầm quan hệ, nhưng đồng thời, chính việc gia nhập này cũng đặt kinh tế Việt Nam vào một môi trường cạnh tranh đầy biến động. Thương mại là một khâu quan trọng trong hoạt động cạnh tranh kinh tế này, và hàng hóa sản phẩm chính là trọng tâm của hoạt động thương mại. Trong điều kiện “mở cửa” và “cạnh tranh” như hiện nay, hàng hóa Việt Nam cần đạt đủ hai yếu tố giá cả và chất lượng, chất lượng tốt, giá cả phải chăng để phục vụ nhu cầu không chỉ trong nước mà cả ngoài nước. Sản phẩm Việt Nam chính là hạt nhân của con tàu cạnh tranh xuất khẩu thương mại, vậy ta hiểu sản phẩm Việt là gì? Chất lượng sản phẩm Việt ra sao? Những thành công cũng như những yếu kém của hàng hóa Việt Nam thể hiện như thế nào? Các doanh nghiệp Việt Nam đã đang và sẽ làm gì để hàng hóa Việt Nam ngày càng có chỗ đứng hơn trên trường thương mại thế giới? Những câu hỏi đó phần nào sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài đánh giá của chúng tôi. Như ta đã biết, sản phẩm vốn được chia thành 2 loại là sản phẩm thuần vật chất (bao gồm những sản phẩm hiện vật, mang hình dạng nhất định) và sản phẩm phi vật chất (bao gồm các loại hình dịch vụ). Trong khuôn khổ bài đánh giá, chúng tôi chỉ đề cập đến vấn đề chất lượng các sản phầm Việt thuần vật chất bởi đây là loại hình sản phẩm phổ biến, gần gũi với cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày, tác động trực tiếp hơn đến đời sống của con người, hơn nữa sản phẩm phi vật chất cơ bản cũng bắt nguồn từ sản phẩm thuần vật chất mà ra. 2
I. NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM VIỆT NAM 1. Khái niệm chung : • Sản phẩm là gì? Sản phẩm Việt là gì? Sản phẩm nói chung theo Cac Mac là kết quả của quá trình lao động dùng để phục vụ cho nhu cầu của con người, đáp ứng những mong muốn của con người, trong nền kinh tế thị trường, người ta cho rằng sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đem lại lợi nhuận. Nhưng một cách đơn giản nhất thì sản phầm TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuẩn đầu ngành Quản trị kinh doanh chất lượng cao 1) Về kiến thức - Có hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh để giải vấn đề thực tiễn Có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội khoa học tự nhiên để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập nâng cao trình độ - Nắm vững kiến thức chuyên sâu về: + Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tổ chức/ doanh nghiệp: Xây dựng chiến lược hoạch định nguồn nhân lực; quản trị điều hành thực chức tuyển dụng, sử dụng, đánh giá đãi ngộ nguồn nhân lực; + Hoạt động quản trị điều hành thực chức năng: Lập kế hoạch sản xuất; tổ chức hoạt động sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp; + Hoạch định, huy động, sử dụng đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực tài tổ chức/ doanh nghiệp; phân tích đầu tư tài chính; + Lập, tổ chức thực kiểm tra đánh giá tình hình thực tổng kết đánh giá tình hình thực hoạt động kinh doanh 2) Về kỹ lực - Có tư chiến lược, khả lập luận, có lực nghiên cứu khám phá kiến thức, hoạch định, giải thích vấn đề sách kinh tế xã hội giải vấn đề chuyên môn lĩnh vực Quản trị kinh doanh: + Xây dựng chiến lược hoạch định nguồn nhân lực; quản trị điều hành thực chức tuyển dụng, sử dụng, đánh giá đãi ngộ nguồn nhân lực; + Lập kế hoạch sản xuất; tổ chức hoạt động sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp; + Hoạch định, huy động, sử dụng đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực tài tổ chức/ doanh nghiệp; phân tích đầu tư tài chính; + Lập, tổ chức thực kiểm tra đánh giá tình hình thực tổng kết đánh giá tình hình thực hoạt động kinh doanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - Sinh viên tốt nghiệp có phương pháp làm việc chuyên nghiệp, tác nghiệp độc lập sáng tạo, hòa nhập môi trường quốc tế; - Có khả tự học, tự nghiên cứu, kỹ làm việc theo nhóm giải xung đột; - Lãnh đạo tạo động lực lao động: Điều khiển, phân công việc theo nhóm tập thể; đánh giá hoạt động nhóm tập thể; phát triển trì quan hệ với đối tác; tạo động lực làm việc cho nhóm tập thể; - Thuyết trình hoạch định, tổ chức mảng công việc cụ thể, công việc doanh nghiệp, kỹ giao tiếp kinh doanh (bao gồm giao dịch trực tiếp qua điện thoại, văn bản, thư điện tử) 3) Ngoại ngữ, tin học - Sử dụng thành thạo máy tính, phần mềm tin học văn phòng phần mềm phục vụ công tác chuyên môn - Có trình độ tiếng Anh đạt bậc 4/6 theo khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 4) Vị trí làm việc sau tốt nghiệp - Nhóm Chuyên viên hành chính, nhân sự: có khả thích ứng cao công việc liên quan đến lĩnh vực quản trị nhân lực, có đủ lực làm việc để đảm nhận công việc cụ thể: tham gia công tác tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, sách bảo hiểm xã hội, công tác tiền lương, tham gia xây dựng thực kế hoạch đánh giá, đãi ngộ, đào tạo tuyển dụng Triển vọng tương lai trở thành trưởng phòng hành chính, nhân sự, giám đốc chi nhánh - Nhóm Chuyên viên quản lý chất lượng, quản lý sản xuất: có đủ lực để đảm nhận công việc kiểm soát chất lượng, điều độ sản xuất, quản lý sản xuất,… Triển vọng tương lai trở thành trưởng phận quản trị chất lượng quản đốc phân xưởng - Nhóm Chuyên viên phân tích, đầu tư tài chính: có đủ lực để đảm nhận công việc phân tích đưa định đầu tư tài Triển vọng phát triển thành nhà quản trị, tư vấn tài cấp trung, cấp cao TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - Nhóm Chuyên viên kế hoạch: có đủ lực làm việc doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp sản xuất vai trò lập, triển khai, kiểm tra đánh giá tình hình thực kế hoạch; triển vọng phát triển thành trưởng phòng kế hoạch, trưởng phận kế hoạch - Nhóm Chuyên viên kinh doanh: có đủ lực làm việc để đảm nhận công việc trợ lý kinh doanh, nghiên cứu phát triển thị trường Triển vọng phát triển thành trưởng phận marketing, trưởng phòng kinh doanh, giám đốc kinh doanh, - Nhóm Nghiên cứu viên giảng viên: có khả nghiên cứu giảng dạy sở nghiên cứu, sở giáo dục đại học lĩnh vực quản trị kinh doanh Tham gia nghiên cứu vấn đề có liên quan đến quản trị kinh doanh; giảng dạy môn học chung ngành kinh tế môn: quản trị học, quản trị doanh nghiệp, quản trị chiến lược, quản trị nhân lực, quản trị bán hàng, quản trị chất lượng, quản trị rủi ro, quản trị dự án, phân tích đầu tư, quản trị marketing, quản trị kênh phân phối, quản trị thương thiệu… Triển vọng tương lai trở thành nghiên cứu viên, giảng viên có trình độ lĩnh vực quản trị kinh doanh 5) Khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp - Tiếp tục học lên bậc cao (thạc sỹ, tiến sỹ) ngành kinh doanh vàquản lý , kinh tế; - Khả tự học suốt đời 6) Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo - Đại học kinh tế York St John, Chương trình cử nhân Quản lý Kinh doanh - Đại học kinh tế Quốc dân, Chương trình cử nhân chất lượng cao Quản trị Kinh doanh tiếng Anh (E-BBA), mã ngành KHA 457 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, chất lượng đang được quan tâm nhiều trên thế giới. Mọi người bàn luận về chất lượng trong mọi lĩnh vực của xã hội: trong các ngành công nghiệp, quản trị kinh doanh, dịch vụ .và trong lĩnh vực giáo dục. Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng trong giáo dục đào tạo nói chung và trong các trường đại học nói riêng. Việc nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở đào tạo đại học nào, là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của các đơn vị đào tạo. Bên cạnh đó, xu thế toàn cầu hóa đang ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu và xu thế toàn cầu hóa giáo dục đại học cũng không nằm ngoài qui luật đó. Toàn cầu hóa giáo dục đại học là đặc điểm nổi bật của tiến trình phát triển giáo dục đại học thế kỉ XXI. Tất cả các nền đại học không phân biệt là nền đại học của nước phát triển đang phát triển đều nằm trong xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa. Sở dĩ có hiện tượng như vậy là do giáo dục đang trở thành một ngành dịch vụ, dịch vụ giáo dục ngày càng lành mạnh và gia tăng theo chiều hướng thu hút của các nước giàu đối với các nước nghèo, của các nước phát triển đối với các nước đang phát triển. Trước bối cảnh trên cần xây dựng một nền dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam bản lĩnh, truyền thống chủ động hội nhập với khu vực và thế giới. Khi giáo dục đại học là một loại hình dịch vụ điều này đồng nghĩa các cơ sở giáo dục đại học là đơn vị cung cấp dịch vụ. Đối tượng khách hàng chủ yếu của các cơ sở giáo dục đại học là người học, cụ thể ở đây chính là sinh viên. Có thể nói sinh viên đóng nhiều vai trò trong dịch vụ đào tạo đại học, đây là khách hàng quan trọng vì tham gia trực tiếp vào toàn bộ quá trình dịch vụ và cũng là sản phẩm của giáo dục đào tạo. 1
Trong những năm gần đây, hệ thống giáo dục đại học nước ta không ngừng phát triển cả về qui mô và chất lượng. Trong hệ thống đại học công lập có: Đại học quốc gia, đại học vùng, trường đại học trọng điểm, đại học đa ngành, chuyên ngành, đại học mở, đại học cộng đồng. Trong mạng lưới đại học ngoài công lập có đại học bán công và dân lập. Nhiều trường đại học đang được hiện đại hóa từ cơ sở vật chất kĩ thuật đến đội ngũ cán bộ, giáo viên, nội dung chương trình đào tạo,v.v. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, giáo dục đại học nước ta đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo và việc nâng cao chất lượng đào tạo. Thách thức gay gắt nhất đối với giáo dục hiện nay là giữa yêu cầu phát triển quy mô và các điều kiện đảm bảo chất lượng. Thực tế cho thấy, do điều kiện kinh tế còn khó khăn, ngân sách hàng năm đầu tư cho giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng còn thấp; không đủ trang trải cho những yêu cầu tối cần thiết về các điều kiện đảm bảo như: trường sở, thư viện, phòng thí nghiệm, nhà xưởng thực hành . Bên cạnh đó, yêu cầu nhanh chóng chuẩn hóa, hiện đại hóa, hội nhập giáo dục nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới cũng như việc đổi mới chương trình nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy đang đòi hỏi có những nỗ lực và quyết tâm cao. Trong quản lý chất lượng hiện đại, triết lý hướng đến khách hàng đang đóng vai trò chủ đạo. Một trong những yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của các đơn vị kinh doanh nói chung và các đơn vị trong Bài thu hoạch chuyến đi thực tế 1. Lý do tổ chức chuyến đi Trong thời đại công nghiệp hoá và hiện đại hoá ngày nay thì du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của mỗi con người. Bởi sau những ngày lao động mệt nhọc và căng thẳng thì khi có thời gian rỗi con người chỉ muốn được nghỉ ngơi thư giãn. Chính vì vậy nhu cầu được đi du lịch của con người ngày một tăng lên. Là những sinh viên của Khoa Du Lịch - Khách sạn Trường ĐH KTQD chúng tôi luôn luôn tự hào được các Thầy Cô giáo đào tạo các bài giảng về nghiệp vụ trong du lịch, cách sắp xếp tổ chức một chuyến đi cho khách, hướng dẫn viên, cách quản lý làm việc trong khách sạn…để sau này khi chúng tôi ra trường và công tác trong lĩnh vực du lịch chúng tôi có thể mang lại niềm vui, sự thoải mái cho những giây phút nghỉ ngơi thư giãn của con người sau những ngày làm việc căng thẳng. Là những sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp, nhằm nâng cao thêm kiến thức thực tế về lĩnh vực du lịch và đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành Quản trị kinh doanh Du lịch và khách sạn, Ban chủ nhiệm khoa Du lịch và khách sạn đã tổ chức chuyến đi thực tế cho sinh viên K45, với sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Sau chuyến đi này thì mỗi sinh viên sẽ đưa ra những cảm nhận của bản thân mình về tất cả những hoạt động trong chuyến đi. 2. Kế hoạch tổ chức chuyến đi thực tế cho sinh viên K45 Bất kỳ chuyến hành trình nào muốn thành công một cách tốt đẹp thì không thể không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo. Với những kinh nghiệm dày dặn trong việc tổ chức chuyến đi du lịch thực tế cho sinh viên, các Thầy Cô giáo Khoa Du Lịch và Khách sạn đã đưa ra một số kế hoạch như sau: - Lựa chọn và đưa ra tuyến điểm đến với hành trình :
Hà Nội - Phong Nha – Nghĩa trang Trường Sơn – Huế - Mỹ Sơn – Hội An – Vinh – Làng sen – Hà Nội. Việc lựa chọn những tuyến điểm đến này vì đây là những điểm du lịch có ý nghĩa về mặt thiên nhiên, về văn hoá lịch sử. - Thời gian của chuyến đi là 5 đêm 6 ngày ( từ ngày 06 /03 đến ngày 11 /03/2007) - Kinh phí: Ngoài phần hỗ trợ kinh phí tàu xe của nhà trường (100.000 VND),mỗi sinh viên phải đóng thêm 1.000.000VND cho việc ăn, ở, tham quan, giao lưư với các tổ chức, doanh nghiệp Du lịch tại các điểm tham quan trong chuyến đi. - Chuẩn bị các Công việc đặt ăn, đặt phòng, thuê xe. Phụ trách công việc này là Thầy Kiên và Thầy Nhân. - Tổ chức một buổi họp giưa Thầy Cô giáo và ban cán sự của 2 lớp trước khi đi vào ngày 02/3/2007, để phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng lớp. Và nhắc nhở tất cả các sinh viên đưa những giấy tờ và đồ dùng cần thiết cho chuyến đi. - Sáng ngày 05/3/2007 gặp mặt toàn đoàn trước khi đi. Thầy Nhân và thầy Kiên phổ biến kế hoạch và những quy định cụ thể trong chuyến đi. Toàn đoàn gồm có: 88 sinh viên K45 ( trong đó có 41 sinh viên lớp Du lịch A, 47sinh viên lớp Du lịch B), cùng với 3 thầy cô giáo: T.s Nguyễn Văn Mạnh- trưởng đoàn; Th.s Trần Thị Hạnh; Thầy Hằng. 3. Lịch trình chi tiết chuyến đi của Khoa Du Lịch Ngày thứ 01(thứ 3 ngày 06/3): Hà Nội – Quảng Bình, khoảng 530km. • 5h00: Xe đón tại Nhà Văn Hóa Đai học Kinh Tế Quốc Dân, đúng 5h15 xe chạy • 6h20: Cả đoàn nghỉ ăn sáng tại Phủ Lý- Hà Nam.
• 12h00: Xe đến thành phố Vinh- Nghệ An • 13h10: Nghỉ ăn trưa tại nhà hàng Bến Thủy, số 41 Nguyễn Du, thành phố Vinh. • 14h00: Tiếp tục hành trình, đi Quảng 1 Chng 1: T VN 1.1 TNH CN THIT ng bng Sụng Cu Long (BSCL), ngnh ngh nuụi trng thy sn ó nhanh chúng phỏt trin sut hn thp k qua v cú nhng úng gúp ln cho nờn kinh t quc gia, din tớch nuụi trng thy sn khụng ngng tng lờn, s ngui nuụi ngy cng nhiu Trong vũng 10 nm t 1995 n 2005, din tớch nuụi trng thy sn vựng ng bng ó tng hn 2,37 ln v sn lung tng vt hn 3,68 ln Nm 2007, din tớch nuụi cỏ Tra thõm canh tng 5.600 vi sn lung khong 1,5 tn (http://www.stp.gov.vn) Nm 2008, khong 1,2 triu tn, tng trờn 120% so vi nm 2007 Ngh nuụi cỏ Tra BSCL ang phỏt trin mnh c v din tớch ln mc thõm canh Tuy nhiờn, cng chớnh vỡ li nhun ca cỏ Tra m nhiu ngui nuụi t phỏt dn n ụ nhim mụi trung ao nuụi c bit l mụi trung nuc.c tớnh mi nm, quỏ trỡnh nuụi tn cỏ Tra thi mụi trung nuc tn cht thi ca cỏ, mc b nuụi cỏ dy c, ngun nuc cỏc vựng nuụi cỏ b ụ nhim nng, phỏt sinh dch bnh cho cỏ, t l cỏ nuụi hao ht rt cao Vic nuụi trng thy sn ó thi mụi trung nuc xp x triu tn bựn dng cht thi hu c gn nhu chua uc x lý Mm bnh t cỏc ao nuụi cng ó i theo ngun thi ny h thng sụng rch lm cht lung nhiu vựng nuc suy gim nng n Mt iu c bit quan trng na l x lý bựn thi, cht thi quỏ trỡnh nuụi trng thy sn chua uc ngui dõn chỳ trng v quan tõm Mc dự cú th trng tiờu th khỏ ln, nhng giỏ c th trng lờn xung bp bờnh, hu ht ngi nuụi b ng v giỏ bỏn (nm cao, nm thp tht thng), chua yờn tõm u tu vo sn xut Vi tc tng trung ú to sc ộp th trung tiờu th, dn n tỡnh trng mt cõn i gia cung v cu, giỏ cỏ Tra xut khu tip tc gim, gõy bt li cho ngui nuụi Vi mc ớch khai thỏc v s dng hiu qu ngun tim nng, b trớ sn xut hp lý da ờn c s khoa hc v iu kin t nhiờn kinh t-xó hi ca tng vựng, khu vc; gim cỏc ri ro v mụi trung, dch bnh v th trung sn xut; hn ch xung t gia hot ng ca cỏc ngnh kinh t; ti sn xut n inh, bn vng; ngy 03 thỏng 11 nm 2005, B trng B Thy sn ó ký Quyt nh s: 1269/Q-BTS, phờ duyt cng v d toỏn kinh phớ lp d ỏn B sung, hon chnh Quy hoch sn xut v tiờu th cỏ Tra, cỏ Ba sa vựng BSCL (13 tnh) n nm 2010 v nh hng n nm 2020 n v t l Phõn vin Quy hoch thy sn phớa Nam (iu 1, khon ca Q 1269) õy l c s phỏp lý tin hnh r soỏt, iu chnh li cỏc vựng quy hoch, din tớch v sn lung cỏ Tra nuụi ca tnh theo sn xut cõn i vi nhu cu th trung tiờu th v ngoi nuc T nhng trờn cho thy, vic iu chnh quy hoch vựng nuụi cỏ Tra thi gian ti phi uc thc hin theo nguyờn tc phỏt trin bn vng, phỏt trin sn xut kt hp cht ch vi an sinh xó hi, phỏt trin sn xut i ụi vi bo v mụi trung gúp phn xõy dng mụ hỡnh nuụi cỏ Tra sinh thỏi nhm lm gim bt mc ụ nhim mụi trng nc, mt phn mang li thờm li nhun vic nuụi trng thy sn, c s cho phộp ca trng i Hc Hng Bng chỳng em thc hin ti XY DNG VNG NUễI C TRA SINH THI NHM PHT TRIN BN VNG, GIM ễ NHIM MễI TRNG XUT HNG QUY HOCH NNG CAO GI TR KINH T, CHT LNG SN PHM CHO NễNG DN VNG BSCL. NI DUNG THC HIN Thu thp s liu v cỏc iu kin mụi trng t nhiờn, kinh t xó hi ti a phng ni t mụ hỡnh thớ nghim Kho sỏt thc a v ỏnh giỏ hin trng mụi trng nc ca vựng ỏnh giỏ cỏc ngun lc, hin trng sn xut cỏ Tra vựng ng bng sng Cu Long, phõn tớch im mnh im yu; thi c, nguy c v thỏch thc Xõy dng cỏc mc tiờu phỏt trin trờn c s khoa hc, phự hp vi iu kin t nhiờn v nhu cu phỏt trin chung cho ton vựng Xõy dng c cỏc phng ỏn phỏt trin nuụi cỏ Tra da trờn nhng phõn tớch, ỏnh giỏ cỏc yu t ch quan, khỏch quan tỏc ng n s phỏt trin v cỏc gii phỏp cú tớnh kh thi thc hin c cỏc phng ỏn quy hoch phỏt trin n nh v bn vng xut hng quy hoch vựng nuụi cỏ Tra sinh thỏi nhm phỏt trin Đề tài: SStyle Thực hiện: Nhóm 1- QLNS 05 GVHD: Nguyễn Thị Hà Đông Môn: Khởi kinh doanh LOGO A Giới thiệu Tên dự án: Sstyle Lĩnh vực: fastfood, library & internet, book shop & fashion shop Địa điểm tiến hành: nhà ăn Đại học Bách khoa Hà Nội Tổng diện tích:360m2 Mô hình doanh nghiệp thành lập: cửa hàng Thời gian thực hiện: 1/8/2012 đến 1/8/2015 LOGO LOGO Ý tưởng kinh doanh Số lượng sinh viên khu vực lựa chọn đông Các bạn muốn có cửa hàng mang đậm chất sinh viên mà giá sinh viên Nắm bắt xu hướng tiêu dùng bạn sinh viên… Khả đáp ứng sản phẩm, dịch vụ mang phong cách sinh viên, đảm bảo chất lượng mà phục vụ tốt đời sống tinh thần vật chất LOGO Giới thiệu Sstyle nơi phục vụ nhu cầu ăn uống, phòng đọc, internet, sau book shop fashion shop Cung cấp địa điểm yên tĩnh, không gian thoáng mát; vị trí thuận lợi gần với trường đại học lớn Vấn đề sức khỏe không gian phù hợp với loại hình bạn sinh viên quan tâm Tạo hội tham gia kinh doanh ngồi ghế nhà trường LOGO Sản phẩm, dịch vụ Fastfood: có khu vực để phục vụ nhu cầu ăn uống khác nhau: Kv1: bữa ăn Kv2: loại xôi bánh mì Kv3:đồ ăn nhanh nước Kv4: đồ uống LOGO Library: Là không gian trẻ trung, đạm chất sáng tạo từ việc bày biện đến phục vụ Cung cấp đầu sách tâm lý, học cách làm giàu… Internet: không gian không khói thuốc Thực lành mạnh với việc khẳng định mặt tích cực internet sông đại ích cho việc học tập, không gian giao lưu tín đồ IT… LOGO Tương lai Mở thêm fashion shop: tư vấn phong cách, chọn trang phục, bán trang phục phụ kiện, kết nối với shop quần áo có tính chuyên biệt, mở rộng thị trường Mở book shop: bán sách với văn phòng phẩm, bạn tìm cho công cụ giúp việc học tập tốt, tìm thấy quà có không mà giá bất ngờ… LOGO Kế hoạch marketing Ngay từ khảo sát thi trường Marketing cho dự án(định hình tâm trí khách hàng) In băng rôn treo điểm gây nhiều ý Dán thông báo Cửa hàng tin Đăng lên forum trường liền kề Khyến giảm giá ngày đầu với hóa đơn 50.000đ LOGO Điểm mạnh (S) Yếu tố thuộc Bộ máy quản lý, nhân viên trẻ, nhiệt tình, hăng hái, sáng tạo nội DN công việc II. Điểm yếu (W) 1.chưa có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý 2.Nguồn tài hạn chế, quy mô nhỏ, chưa phát huy hết 2.Sản phẩm ,dịch vụ có nhiều ưu cạnh tranh lực Dịch vụ chăm sóc khách hàng trước sau sử dụng sản phẩm dịch vụ tốt Yếu tố thuộc 4.Chuỗi cung ứng tốt môi trường KD I. Cơ Hội (O) -S1O12: phát triển đa dạng sản phẩm cho nhiều đối tượng khách -W1O12: Học hỏi kinh nghiệm từ thực tế để nắm bắt tốt hàng hội kinh doanh doanh chiếm lĩnh thị trường -S123O12:tăng thị phần cho công ty -S2O12:Đầu tư tập trung, chiều sâu xây dựng thương hiệu nhu cầu sử dụng sản phẩm chất lượng dịch vụ hoàn hảo tăng -S3O2: nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ chăm sóc khách lên không ngừng hàng Chính sách Nhà nước ủng hộ kinh doanh phục vụ học tập có hiệu -S4O3: mở rộng doanh nghiệp, phát triển kinh doanh 1.ngành giai đoạn phát triển nên có nhiều hội kinh tạo niềm tin với khách hàng -S1O1: máy quản lý nắm bắt hội kinh doanh tạo vị cho doanh nghiệp II. Thách thức (T) -S1234T1 : tận dụng nguồn lực để tạo lợi với đối thủ 1.Đối thủ cạnh tranh trực tiếp có chỗ đứng vững chắc, có kinh -S124T2: Lựa chọn nhiều kênh cung cấp đầu vào, đảm bảo chất nghiệm, vốn… lượng tránh sức ép từ phía - W1T1:từ kinh nghiệm thực tế để tăng khả quản lý tạo lợi cạnh tranh với đối thủ - W2T2: Khai thác nguồn vốn, dẫn đầu chi phí, tập trung kinh doanh, đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ giá nvl, nhân công, máy móc làm tăng chi phí… 10 LOGO 12 LOGO Cơ cấu tổ chức Giám đốc Phòng nhân Phòng TC - KT 13 Phòng kinh doanh LOGO Tài tỷ Nguồn vốn 1,5 tỷ 500 triệu 14 LOGO Chi phí ban đầu Chí phí nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm triệu đồng Chi phí thuê măt bằng kinh doanh 100 triệu/ năm chi phí tu sửa trang trí, thiết kế nội thất 30 triệu đồng Chi phí thiết bị 500 triệu đồng Chi phí quảng cáo Marketing triệu đồng 15 LOGO Chi phí tiền lương 16 LOGO Các khoản ... để đảm nhận công việc trợ lý kinh doanh, nghiên cứu phát tri n thị trường Tri n vọng phát tri n thành trưởng phận marketing, trưởng phòng kinh doanh, giám đốc kinh doanh, - Nhóm Nghiên cứu viên... đại học lĩnh vực quản trị kinh doanh Tham gia nghiên cứu vấn đề có liên quan đến quản trị kinh doanh; giảng dạy môn học chung ngành kinh tế môn: quản trị học, quản trị doanh nghiệp, quản trị chiến... ngành kinh doanh vàquản lý , kinh tế; - Khả tự học suốt đời 6) Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo - Đại học kinh tế York St John, Chương trình cử nhân Quản lý Kinh doanh