CTXH với trẻ em - Thuyết Deyway

20 221 2
CTXH với trẻ em - Thuyết Deyway

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết DeywayThuyết Deyway

Nhóm ĐỀ TÀI: THUYẾT DEWAY TRONG VIỆC GIÁO DỤC TRẺ EM I JONH DEWAY là ? John Dewey (1859 - 1952) đầu XX, thời nhà công cải cách giáo dục Là nhà triết học lớn nước giáo dục vĩ đại, đóng góp lớn lao nhân loại Mỹ nửa vào  Tư tưởng triết học nghiệp giáo dục đồ sộ John Dewey có ảnh hưởng to lớn làm thay đổi giáo dục Mỹ suốt kỷ XX Tuy nhiên những triết lí tư tưởng ông vẫn không hoàn toàn được ủng hộ đất nước Mỹ, trường phái đối lập vẫn chỉ trích ông Đối với giáo dục Việt Nam hôm nay, nội dung triết lý giáo dục John Dewey giá trị đầy tính thời sự, đặc biệt có ý nghĩa Đảng, nhà nước, Bộ giáo dục Việt Nam xây dựng phát triển đề án “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” II Nội dung thuyết Quan điểm  Với tư cách nhà giáo dục cấp tiến, ông chia quan điểm trọng tâm mình sau: - Giáo dục nên lấy trẻ em làm trung tâm - Giáo dục cần có tính chủ động người học tính tương tác - Giáo dục phải gắn với giới xã hội đời sống cộng đồng trẻ.  - Lý thuyết kinh nghiệm phải thực hóa thông qua thực nghiệm hòa hợp với thực tiễn => Đó cốt lõi tư tưởng triết học thực dụng Dewey ông vận dụng vào lĩnh vực giáo dục Nội dung  Thứ nhất: Dewey tin trẻ học tập tốt chúng tương tác với người khác, làm việc sát cánh hợp tác với bạn đồng lứa với người lớn Ví dụ: Một đứa trẻ môi trường có bạn bè học tập phát triển tư duy, kĩ hợp tác tốt đứa trẻ tự học  Thứ 2: Bản lực trẻ chính thứ cung cấp chất liệu xác định điểm khởi đầu cho trình giáo dục  Thứ 3: Giáo dục tiến trình sống chuẩn bị cho sống tương lai  Thứ 4: Đời sống học đường nên phát triển từ đời sống gia đình…Việc trường học làm sâu sắc thêm mở rộng cảm thức trẻ giá trị gắn liền với đời sống gia đình em  Thứ 5: Giáo viên không đơn tham gia vào việc đào tạo người cá nhân mà góp phần xây dựng đời sống xã hội tốt  Vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội việc giáo dục tre  Trong triết lý giáo dục mình, Dewey nhấn mạnh vai trò yếu tố gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục phát triển nhân cách trẻ Với ông:  Gia đình môi trường đào tạo trường học người Mỗi người sinh từ người cha, người mẹ, vì đứa trẻ gắn bó lắng nghe âm sống từ cha mẹ, đặc biệt người mẹ Giáo dục gia đình tạo nên nhân cách đứa trẻ  Giáo dục gia đình quan trọng người, người chưa có hiểu biết mình, xã hội thì định hướng từ gia đình  Để cha mẹ phải người có kinh nghiệm, kiến thức sống từ sách vở, lắng nghe điều muốn, tạo cho trẻ môi trường sống lành mạnh, hòa đồng với người xung quanh Tuy nhiên phải biêt lựa chọn vấn đề phù hợp với xã hội, hoàn cảnh tâm lý, lứa tuổi để đáp ứng nhu cầu tâm lý trẻ có phương pháp giáo dục tốt Cha mẹ phải gương tốt để noi theo Gia đình phải xây dựng cở sở bình đẳng, người tôn trọng, lắng nghe ý kiến nhau, tạo cho trẻ môi trường giáo dục tốt  Nhà trường có vai trò quan trọng việc truyền đạt kiến thức cho học sinh Trong nhà trường người trực tiếp truyền đạt kiến thức đội ngũ giáo viên Họ phải người có ý thức nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật thong tin để nâng cao chất lượng dạy học Giáo viên lập kế hoạch phải người tạo nên hứng thú dựa sở thích, “chất liệu” trẻ Tạo cho trẻ môi trường tương tác tốt để phát triển  Bên cạnh truyền đạt kiến thức văn hóa, nhà trường có nhiệm vụ rèn luyện học sinh mặt phẩm chất, đạo đức để học sinh kiến thức mà cách sống, cách ứng xử văn hóa 10  Xã hội môi trường để trẻ trải nghiệm, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, rút kinh nghiệm cho học phát triển Một môi trường xã hội lành mạnh, sách Nhà nước góp phần tạo sống tốt cho đứa trẻ bị thiệt thòi 11  Tóm lại: Sự phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục trẻ trở thành nguyên tắc giáo dục Sự phối hợp chẽ môi trường trên, trước đảm bảo thống nhận thức thúc đaye phát triển nhaan cách trẻ Nhưng phủ nhận điều rằng: hoạt động nhân_ yếu tố định đến phát triển hoàn thiện nhân cách trẻ Thực tế thấy nhiều trường hợp đứa trẻ sinh mồ côi cha mẹ, không học hành đến nơi đên chốn, thiếu giáo dục gia đình, nhà trường em phát triển tốt, chí đưa trẻ sinh gia đình giả Đó yếu tố cá nhân, thông qua hoạt động giao tiếp, tương tác… mà đứa trẻ tiếp thu trải nghiệm 12 III Sự ảnh hưởng triết lý giáo dục Dewey đối với giáo dục Việt Nam  Nghiên cứu, vận dụng triết học giáo dục John Dewey phù hợp với nhiều điểm tư tưởng, nội dung phát triển giáo dục Đảng - Nhà nước - Bộ giáo dục Việt Nam ta  Nhiều công trình bàn giáo dục John Dewey góp phần củng cố sở lý thuyết khoa học cho “ Nhiệm vụ giải pháp” giáo dục trọng tâm mà “ Đề án” nói đề ra, như: 13 + Đổi mạnh mẽ, sâu sắc tư giáo dục + Đổi mạnh mẽ đồng yếu tố chương trình giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất lực người học + Giáo dục người vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao tiềm cá nhân + Tập trung dạy cách học, cách nghĩ tự học + Coi trọng phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội 14 Cơ sở khoa học, tính nhân bản, nhân văn triết lý giáo dục John Dewey làm hậu thuẫn lâu dài cho nhiều nội dung đổi giáo dục Việt Nam 15 IV Ứng dụng CTXH - Hoạch định chính sách giáo dục, tham mưu với nhà trường giáo dục sửa đổi, bổ sung, ban hành chính sách giáo dục - Tham vấn cho giáo viên vai trò nhà trường giáo viên kết hợp với phụ huynh việc giáo dục trẻ - Tham vấn cho phụ huynh tầm quan trọng gia đình việc giáo dục trẻ, dạy trẻ học làm người 16 - Tuyên truyền, định hướng, cung cấp kiến thức cho phụ huynh cách giáo dục cha mẹ phải tạo hứng thú học tập cho cái, giúp trẻ phát triển khả đam mê trẻ, giúp trẻ trải nghiệm kiến thức, cách ứng xử thực tế gia đình, cách thích ứng với môi trường sống cách giải vấn đề nảy sinh sống ngày trẻ - Biện hộ cho trẻ trẻ không nhận vào học vì bệnh tật, độ tuổi hay hoàn cảnh gia đình, kết nối tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ đến trường - Làm việc với gia đình nơi nuôi dưỡng trẻ giúp họ hiểu vai trò quan trọng việc giáo dục môi trường gia đình nơi trẻ sinh sống cần thiết quan trọng 17 - Giúp NVXH biết cách kết hợp thực tiễn kiến thức làm việc với trẻ em - Giúp NVXH ý thức rõ tôn trọng khác học sinh - Xây dựng kỹ xã hội cho trẻ làm việc với trẻ em - Thông qua thuyết NVXH phải tạo môi trường hoạt động trẻ chứa đựng tình khó khăn, tạo điều kiện trẻ phát triển tư duy, trẻ nói lên quan điểm mình 18 - Thông qua thuyết NVXH góp phần đưa hướng đi, phương thức công đổi giáo dục VN cách tìm hiểu hay nghiên cứu giáo dục trẻ em - NVXH hiểu vai trò mình làm việc hay nghiên cứu trẻ em - Khi làm việc với trẻ em để trẻ em trung tâm - Dạy kĩ sống cho trẻ việc cho trẻ trải nghiệm tình cụ thể thực tế sống, tăng cường kĩ hoạt động nhóm trẻ, tạo môi trường tương tác để trẻ phát triển lực trẻ 19 CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG EM! Nhóm 14CTXH 20 ... trẻ em - Thông qua thuyết NVXH phải tạo môi trường hoạt động trẻ chứa đựng tình khó khăn, tạo điều kiện trẻ phát triển tư duy, trẻ nói lên quan điểm mình 18 - Thông qua thuyết NVXH góp phần... nước - Bộ giáo dục Việt Nam ta  Nhiều công trình bàn giáo dục John Dewey góp phần củng cố sở lý thuyết khoa học cho “ Nhiệm vụ giải pháp” giáo dục trọng tâm mà “ Đề án” nói đề ra, như: 13 + Đổi... động người học tính tương tác - Giáo dục phải gắn với giới xã hội đời sống cộng đồng trẻ.  - Lý thuyết kinh nghiệm phải thực hóa thông qua thực nghiệm hòa hợp với thực tiễn => Đó cốt lõi tư tưởng

Ngày đăng: 19/10/2017, 12:26

Mục lục

  • Slide 1

  • I. JONH DEWAY là ai ?

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II. Nội dung thuyết

  • 2. Nội dung

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • IV. Ứng dụng trong CTXH

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan