1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tình hình tuân thủ điều trị động kinh trên bệnh nhân ngoại trú tại thành phố thái nguyên

89 272 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỒNG HẢI YẾN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỒNG HẢI YẾN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ-DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Tuấn GS TS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trình nghiên cứu thực đề tài nhận ủng hộ, giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Trần Văn Tuấn – Trưởng khoa Dược – Trưởng Bộ môn Dược Lâm Sàng – trường đại học Y Dược Thái Nguyên, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận văn GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền – Nguyên Trưởng Bộ môn Dược Lâm Sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy kính mến tận tình bảo tơi suốt thời gian học tập thực đề tài, gương sáng cho noi theo phương pháp làm việc, học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Dược Lý, Dược Lâm Sàng truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Nguyên trạm tâm thần tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên cán bộ, nhân viên y tế trạm y tế phường, xã tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 03 tháng 04 năm 2017 Học viên Hoàng Hải Yến MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐỘNG KINH 1.1.1 Khái niệm động kinh 1.1.2 Phân loại động kinh 1.1.3 Nguyên nhân gây động kinh 1.1.4 Nguyên tắc chung điều trị động kinh 1.1.5 Một số thuốc kháng động kinh 1.2 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH 17 1.2.1 Định nghĩa 17 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 18 1.2.3 Các phương pháp đánh giá mức độ tuân thủ thuốc chống động kinh 19 1.2.4 Thực trạng quản lý động kinh cộng đồng 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.2.Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cách tiến hành nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Khảo sát tình hình tuân thủ điều trị động kinh bệnh nhân ngoại trú 29 2.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị động kinh bệnh nhân ngoại trú 30 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 30 2.5 Xử lý số liệu 34 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 TÌNH HÌNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH NGOẠI TRÚ 35 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 35 3.1.2 Thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh ngoại trú 38 3.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH 42 3.2.1 Mối liên quan tuổi mức độ tuân thủ 42 3.2.2 Mối liên quan giới tính mức độ tuân thủ 43 3.2.3 Mối liên quan trình độ học vấn mức độ tuân thủ 44 3.2.4 Mối liên quan tình trạng việc làm mức độ tuân thủ 45 3.2.5 Mối liên quan thời gian mang bệnh với mức độ tuân thủ 46 3.2.6 Mối liên quan số loại thuốc sử dụng với mức độ tuân thủ 47 3.2.7 Mối liên quan số lần dùng thuốc ngày với mức độ tuân thủ 48 3.2.8 Mối liên quan có tác dụng khơng mong muốn với mức độ tuân thủ .49 3.2.9 Mối liên quan tần suất co giật với mức độ tuân thủ 50 3.2.10.Mối liên quan nhận thức kiểm soát bệnh với mức độ tuân thủ 51 3.2.11.Mối liên quan tự đánh giá tình trạng bệnh sau điều trị bệnh nhân với mức độ tuân thủ 52 3.2.12 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ bệnh nhân động kinh mơ hình hồi quy logistic 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 VỀ TÌNH HÌNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH NGOẠI TRÚ 54 4.1.1 Về đặc điểm mẫu nghiên cứu 54 4.1.2 Về thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh ngoại trú 57 4.2.BÀN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH 58 4.2.1 Về liên quan tuổi mức độ tuân thủ 58 4.2.2 Về liên quan giới tính mức độ tuân thủ 59 4.2.3 Về liên quan trình độ học vấn mức độ tuân thủ 59 4.2.4 Về liên quan tình trạng việc làm mức độ tuân thủ 60 4.2.5 Về liên quan thời gian mang bệnh mức độ tuân thủ 61 4.2.6 Về liên quan số loại thuốc sử dụng với mức độ tuân thủ 61 4.2.7 Về liên quan số lần dùng thuốc ngày với mức độ tuân thủ 62 4.2.8 Về liên quan có tác dụng khơng mong muốn với mức độ tuân thủ 62 4.2.9 Về mối liên quan tần suất co giật với mức độ tuân thủ 63 4.2.10 Về mối liên quan nhận thức kiểm soát bệnh với mức độ tuân thủ 64 4.2.11 Về mối liên quan tự đánh giá tình trạng bệnh sau điều trị bệnh nhân với mức độ tuân thủ 64 4.2.12 Về phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tn thủ bệnh nhân động kinh mơ hình hồi quy logistic 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AED Anti Epileptic Drug (Thuốc chống động kinh) BN Bệnh nhân ĐK Động kinh NICE The National Institute for Health and Care Excellence (Viện quốc gia chăm sóc sức khỏe y tế Anh) ILAE International League Against Epilepsy (Liên hội Quốc tế chống Động kinh) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số nghiên cứu đánh giá tuân thủ điều trị AED MMAS… 21 Bảng 2.1 Mức độ tuân thủ điều trị 30 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá tuân thủ điều trị MMAS-8 31 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân vấn 35 Bảng 3.2 Đặc điểm hoàn cảnh gia đình bệnh nhân vấn 36 Bảng 3.3 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân ngoại trú 37 Bảng 3.4 Nhận thức điều trị bệnh nhân ngoại trú 37 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị 38 Bảng 3.6 Các kiểu không tuân thủ điều trị 39 Bảng 3.7 Nguyên nhân dẫn đến không tuân thủ điều trị bệnh nhân 40 Bảng 3.8 Mối liên quan tuổi trung bình mức độ tuân thủ 42 Bảng 3.9 Mối liên quan giới tính mức độ tuân thủ 43 Bảng 3.10 Mối liên quan trình độ học vấn mức độ tuân thủ 44 Bảng 3.11 Mối liên quan tình trạng việc làm mức độ tuân thủ 45 Bảng 3.12 Mối liên quan thời gian mang bệnh với mức độ tuân thủ 46 Bảng 3.13 Mối liên quan số lượng thuốc sử dụng với mức độ tuân thủ 47 Bảng 3.14 Mối liên quan số lần uống thuốc ngày với mức độ tuân thủ 48 Bảng 3.15 Mối liên quan có tác dụng không mong muốn với mức độ tuân thủ 49 Bảng 3.16 Mối liên quan tần suất co giật với mức độ tuân thủ 50 Bảng 3.17 Mối liên quan nhận thức kiểm soát bệnh với mức độ tuân thủ 51 Bảng 3.18 Mối liên quan tự đánh giá tình trạng bệnh với mức độ tuân thủ 52 Bảng 3.19 Tóm tắt mơ hình hồi quy logistic 53 Bảng 3.20 Kết phân tích hồi quy logistic 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh 38 Biều đồ 3.2 Các kiểu không tuân thủ điều trị 39 Biều đồ 3.3 Nguyên nhân dẫn đến không tuân thủ điều trị 41 Biều đồ 3.4 Độ tuổi trung bình bệnh nhân độngkinh 42 Biều đồ 3.5 Liên quan giới tính tuân thủ điều trị 43 Biều đồ 3.6 Liên quan trình độ học vấn tuân thủ điều trị 44 Biều đồ 3.7 Liên quan tình trạng việc làm tuân thủ điều trị 45 Biều đồ 3.8 Thời gian mang bệnh trung bình 46 Biều đồ 3.9 Liên quan số loại thuốc sử dụng mức độ tuân thủ 47 Biều đồ 3.10 Liên quan số lần uống thuốc ngày mức độ tuân thủ 48 Biều đồ 3.11 Liên quan có tác dụng khơng mong muốn mức độ tuân thủ 49 Biều đồ 3.12 Liên quan tần suất co giật mức độ tuân thủ 50 Biều đồ 3.13 Liên quan nhận thức kiểm soát bệnh mức độ tuân thủ 51 Biều đồ 3.14 Liên quan tự đánh giá tình trạng bệnh mức độ tuân thủ 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học acid valproic Hình 1.2 Cấu trúc hóa học phenobarbital 11 Hình 1.3 Cấu trúc hóa học phenytoin 15 Hình 1.4 Sơ đồ quản lý bệnh nhân động kinh Thái Nguyên 27 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 33 10 với báo cáo Hasiso có 92 (47,4%) bệnh nhân cho biết họ có cải thiện sau bắt đầu điều trị.[23] Mặc dù hầu hết bệnh nhân đánh giá tình trạng tốt sau điều trị AED, có 46/122 bệnh nhân (37,7%) có mức độ tuân thủ điều trị tốt Mặc dù vậy, khơng có chứng cho thấy liên quan đáng kể đến mức độ tuân thủ điều trị Dù bệnh nhân nghiên cứu giải thích, hiểu đồng ý tham gia trả lời vấn, kết tự đánh giá tình trạng bệnh bị ảnh hưởng tâm lý bệnh nhân, vốn quen với tâm lý sợ hãi, dè chừng với nhân viên y tế 4.2.12 Về phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ bệnh nhân động kinh mơ hình hồi quy logistic Kết phân tích hồi quy logistic cho thấy yếu tố tuổi khơng có ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ bệnh nhân động kinh Mặc dù kết kiểm định thống kê cho thấy tuổi tương quan với mức độ tuân thủ, nhiên mối liên quan khơng chặt chẽ, kết chạy hồi quy cho thấy mức độ tuân thủ không bị ảnh hưởng tuổi bệnh nhân động kinh Các yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ bao gồm: nhận thức kiểm soát bệnh (p = 0,008) tần suất co giật (p = 0,005), tác dụng không mong muốn thuốc (p = 0,01) Mơ hình hồi quy logistic có R bình phương = 0,307, điều cho thấy biến độc lập mơ hình giải thích 30,7% biến thiên mức độ tuân thủ (biến phụ thuộc), lại ảnh hưởng yếu tố khác Kết nghiên cứu Ferrari cộng Brazil mơ hình phân tích hồi quy đa biến bao gồm tất yếu tố có p

Ngày đăng: 19/10/2017, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w