1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan he Viet Nam Lao 1930 2017

101 108 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 842,74 KB

Nội dung

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG *** QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO (1930 – 2017) TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 55 NĂM NGÀY THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO (1962- 2017) VÀ 40 NĂM NGÀY KÝ HIỆP ƯỚC HỮU NGHỊ HỢP TÁC VIỆT NAM – LÀO (1977- 2017) Hà Nội, năm 2017 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN PGS TS Phạm Văn Linh Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương BAN BIÊN SOẠN PGS TS Phạm Văn Linh Trưởng ban GS TS Trịnh Nhu Phó trưởng ban GS TSKH Hoàng Ngọc Hà Phó trưởng ban PGS TS Trần Trọng Thơ Thư ký khoa học Đại tá Phạm Hữu Thắng Thành viên ThS Nguyễn Hào Hùng Thành viên ThS Nguyễn Văn Hay Thành viên ThS Hoàng Thị Hà Nguyên Thành viên ThS Lê Hồng Vân Thành viên LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào điển hình, gương mẫu mực, có gắn kết bền chặt, thuỷ chung, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào phát triển từ quan hệ truyền thống, Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng móng Người đồng chí Kayxỏn Phômvihản, đồng chí Xuphanuvông hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp; đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, tiếp đến Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt, đầy hy sinh, gian khổ độc lập, tự do, hạnh phúc hai dân tộc nhân dân hai nước, trở thành quy luật sống sức mạnh kỳ diệu đưa tới nhiều thắng lợi vĩ đại Việt Nam Lào đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ đất nước, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đối với nhân dân hai nước Việt Nam, Lào, quan hệ đặc biệt coi lẽ sống, tình nghĩa ruột thịt thân thiết, trước sau một, dù gian nan nguy hiểm đến chừng chia tách Trong bối cảnh nay, nghiệp đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế mà nhân dân hai nước tiến hành tạo xung lực mới, đồng thời đặt yêu cầu khách quan gia tăng mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào với phương thức nội dung Thực chủ trương lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam Lào việc tổ chức hoạt động Kỷ niệm 40 năm Ngày ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác (18/7/1977- 18/7/2017), Kỷ niệm 55 năm ngày Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào (5/9/1962 - 5/9/2017), sở kế thừa tài liệu tuyên truyền “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930 2007)” Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2011, Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành biên soạn tài liệu tuyên truyền: Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào (1930 - 2017) Cuốn sách trình bày nét yếu chặng đường lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào từ năm 1930 đến 2017; nêu bật thành quả, vai trò to lớn mối quan hệ đặc biệt hai dân tộc tiến trình cách mạng nước suốt trình đấu tranh cách mạng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào Cuốn sách phản ánh đậm nét vai trò lãnh tụ hai Đảng, hai Nhà nước; hy sinh cao nhiều hệ cán bộ, đảng viên, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân hai nước việc xây đắp mối quan hệ đặc biệt dựa nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, hợp tác bình đẳng, có lợi, giúp đỡ sáng mặt, từ cấp Trung ương đến địa phương, nhằm phát huy mạnh nước, kết hợp thỏa đáng tính chất đặc biệt quan hệ Việt Nam – Lào với thông lệ quốc tế Cuốn sách thể rõ quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào thủy chung, son sắt, tài sản vô giá, nguồn sức mạnh, nhân tố bảo đảm thắng lợi nghiệp cách mạng nước Cuốn sách tài liệu tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức trị, tình cảm, trách nhiệm nghĩa vụ nhân dân Việt Nam Lào, đặc biệt hệ trẻ hai nước việc gìn giữ vun đắp mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai nước; để bạn bè giới hiểu rõ chất tốt đẹp, sáng mối quan hệ Việt Nam – Lào; đồng thời khẳng định quan điểm, đường lối, chủ trương hai Đảng, hai nước việc trì, củng cố tăng cường mối quan hệ đặc biệt hai dân tộc tương lai trường tồn phát triển phồn vinh hai dân tộc Chương I DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG, HAI DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ LÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP, TỰ DO (1930 - 1945) I CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO Việt Nam Lào hai nước láng giềng, gần gũi bên làng xóm Thành ngữ Việt Nam có câu láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau, tương tự cách nhân dân Lào gọi nhân dân Việt Nam cạy hươn khiêng (bản kề, nhà cạnh) Quan hệ Việt Nam – Lào mối quan hệ nhân hòa, nảy sinh từ đời sống thích ứng với tự nhiên dựng xây xã hội hệ cộng đồng dân cư hai nước có nhiều lợi ích tương đồng, cao hết vận mệnh hai dân tộc gắn bó với khăng khít phát triển thành quan hệ đặc biệt chưa có lịch sử quan hệ quốc tế Quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào ý muốn chủ quan bên nào, mà bắt nguồn từ vị trí địa – chiến lược hai nước, từ chất nhân văn, nương tựa lẫn hai dân tộc có lợi ích độc lập, tự chủ nguyện vọng đáng thiết tha hòa bình phát triển - Cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ Việt Nam Lào có vị trí địa – chiến lược quan trọng vùng Đông Nam Á nằm kề đường giao thương hàng hải hàng đầu giới, nối liền Đông Bắc Á, Nam Á qua Tây Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Dãy Trường Sơn, biên giới tự nhiên Việt Nam Lào tường thành hiểm yếu, tạo điều kiện cho hai nước tựa lưng vào nhau, phối hợp giúp đỡ lẫn chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nước Tại đây, có nhiều vị trí chiến lược khống chế địa bàn then chốt kinh tế quốc phòng rộng lớn hai nước, trở thành điểm tựa vững cho Việt Nam Lào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Do điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Lào có nhiều điểm tương đồng, lại vừa có nét khác biệt, hoàn cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày nay, hai nước hoàn toàn bổ sung cho tiềm năng, mạnh nước vị trí địa lý, tài nguyên, nguồn nhân lực, thị trường phân vùng kinh tế phân công lao động hợp lý để hợp tác phát triển - Nhân dân hai nước giàu lòng nhân ái, bao dung văn hóa hai dân tộc có nhiều nét tương đồng Việt Nam Lào quốc gia đa dân tộc, có lịch sử phát triển lâu đời bán đảo Đông Dương Quá trình cộng cư, sinh sống xen cài cư dân Việt Nam cư dân Lào địa bàn biên giới hai nước phản ánh sinh động, liên tục mối quan hệ cội nguồn quan hệ tiếp xúc từ xa xưa nhân dân hai nước Sự hài hòa lòng nhân tinh thần cộng đồng nét đặc sắc triết lý nhân sinh người Việt Nam người Lào Người Việt Nam thường nói: “Được lời cởi lòng”, người Lào có câu ngạn ngữ: “Vầu thực khọ, khỏ kin cò bò thi (bò khỉ thi), vầu bò thực khọ khỏ xừ cò bò khải” (Nói hợp lòng xin ăn cho chả tiếc, nói trái ý xin mua chẳng bán) Những tình cảm bình dị chân thành mà người dân nước Việt dành cho người bạn Lào láng giềng từ xa xưa lưu lại thư tịch cổ: “người Lào hậu chất phác” 1, giao dịch buôn bán “họ vui lòng đổi chác” Mặc dầu Việt Nam Lào có tiếng nói, văn tự không giống nhau, sáng tạo lựa chọn văn hóa hình thức tổ chức trị – xã hội khác nhau, nét tương đồng thấy phổ biến muôn mặt đời sống hàng ngày cư dân Việt Nam Lào Các văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam Lào dễ dàng tìm thấy đồng cảm lẫn nhau, chia sẻ tâm hồn chung giá trị cộng đồng, coi trọng luật tục, tôn kính người già… Sự tương đồng văn hóa người Việt người Lào bắt nguồn từ tảng chung văn minh nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á Trong đối nhân xử mình, nhân dân Việt Nam nhân dân Lào nêu cao phẩm chất yêu thương hướng thiện - Nhân dân hai nước có truyền thống bang giao hòa hiếu, cưu mang đùm bọc lẫn từ lâu đời, cuối kỷ XIX bị thực dân Pháp xâm lược đặt ách cai trị tàn bạo Lê Quý Đôn: Kiến văn tiểu lục, Bản dịch, Nxb Sử học, Hà Nội, 1962, q.6, tr.361 Lê Quý Đôn: Phủ biên tạp lục, Bản dịch, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1964, q.4, tr.243 Trong thời kỳ phong kiến, đặc điểm bật quan hệ nhân dân hai nước thân thiện, hữu hảo Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược đặt ách đô hộ lên Việt Nam, Campuchia Lào Do có kẻ thù chung cảnh ngộ bị xâm lược áp bức, phát huy truyền thống đoàn kết hữu nghị sẵn có, nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia dễ dàng đồng cảm, liên kết tự nhiên với tự nguyện phối hợp với sứ mệnh chung đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập, tự Tuy phong trào bị quyền thực dân đàn áp, dập tắt, song mối quan hệ nhân dân Việt Nam nhân dân Lào năm đầu chống xâm lược ách áp bức, bóc lột thực dân Pháp cho thấy việc xây dựng khối đoàn kết đấu tranh trở thành nhu cầu tất yếu khách quan hai dân tộc Xác định đường cứu nước đắn xây dựng mối quan hệ đoàn kết dân tộc nhiệm vụ cấp bách đặt cho nhà lãnh đạo phong trào yêu nước cách mạng bán đảo Đông Dương - Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm xác định đường giải phóng dân tộc Việt Nam dân tộc Lào Trong thập kỷ đầu kỷ XX, người ưu tú dân tộc Việt Nam Nguyễn Ái Quốc (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này) dày công nghiên cứu lý luận trực tiếp kiểm nghiệm thực tiễn chất mô hình cách mạng giới nhằm phát chân lý cứu nước Người vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam Đông Dương để xác định đường giải phóng dân tộc Việt Nam dân tộc Lào theo quỹ đạo cách mạng vô sản Trong trình đó, Nguyễn Ái Quốc giành quan tâm đặc biệt đến tình hình Lào Người không lên án chế độ thực dân Pháp nói chung mà tố cáo cụ thể tàn bạo thực dân Pháp Lào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc trực tiếp sáng lập vào tháng năm 1925 Quảng Châu (Trung Quốc), đến tháng năm 1927, Hội gây dựng sở Lào Trên thực tế, từ nửa sau năm 20 kỷ XX, Lào đầu cầu trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng cứu nước Xem: Nguyễn Ái Quốc: “Bản án chế độ thực dân Pháp” Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, t 2, tr.23-144 Nguyễn Ái Quốc vào Đông Dương; đồng thời địa bàn để Người nắm tình hình tìm kiếm đường trở Việt Nam Năm 1928, đích thân Người bí mật tiến hành khảo sát thực địa Lào cho thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết cách mạng Việt Nam cách mạng Lào II ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP TỰ DO Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đánh dấu bước ngoặt trọng đại cách mạng Việt Nam Ngay thành lập, Đảng ban hành Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, đó, xác định rõ đường giải phóng phát triển dân tộc Việt Nam làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản; Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền thực quyền độc lập dân tộc, quyền tự do, dân chủ nhân dân Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản, đóng vai trò lãnh đạo cách mạng Hai nước Việt Nam Lào bị thực dân Pháp thống trị, có mục tiêu khát vọng độc lập, tự do, nên đường giải phóng phát triển dân tộc Việt Nam theo tư tưởng Nguyễn Ái Quốc ghi Cương lĩnh trị đường phù hợp, chứa đựng giải pháp giải phóng dân tộc Lào khỏi ách nô lệ, đưa đất nước Lào đến thịnh vượng Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam - tiền thân Đảng Cộng sản Đông Dương mở đầu trang sử vẻ vang quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Tháng 10 năm 1930, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nghị đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương; xác lập nguyên tắc, phương hướng, đường lối trị nhiệm vụ cho phong trào cách mạng ba dân tộc Đông Dương Hội nghị đặt phong trào cách mạng Việt Nam phong trào cách mạng Lào lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Trong suốt trình lãnh đạo phong trào cách mạng, Đảng Cộng sản Đông Dương đề chủ trương giải pháp cụ thể đạo cấp Đảng phong trào cách mạng Đông Dương tăng cường quan hệ mật thiết, nương dựa lẫn hai dân tộc Việt Nam Lào Ban Chỉ đạo nghiên cứu lý luận thực tiễn Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào: Lịch sử Đảng Nhân dân cách mạng Lào (Tóm lược), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.18 Các địa điểm mà Nguyễn Ái Quốc đặt chân đến Lào xác định Xiêng Vang, huyện Noỏng Bốc, tỉnh Khăm Muộn Một số tài liệu viết Nguyễn Ái Quốc đến Chùa In Peng số chùa lân cận khác Thủ đô Viêng Chăn Từ năm 1930, phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam nhanh chóng tác động ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh nhân dân dân tộc Lào Nhân dân Lào tiến hành nhiều đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ gắn với ủng hộ phong trào cách mạng Việt Nam, chống âm mưu địch gây thù hằn kỳ thị người Việt người Lào…Trong đấu tranh đó, người Việt sinh sống Lào tích cực tham gia, sát cánh nhân dân Lào Từ phong trào đấu tranh nhân dân Lào, nhiều người ưu tú nhân dân Lào kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương Tháng năm 1934, Ban Chấp hành Đảng lâm thời Ai Lao (tức Xứ uỷ lâm thời Ai Lao) thành lập, đánh dấu mốc quan trọng lịch sử đấu tranh yêu nước nhân dân tộc Lào, khẳng định thực tế vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương cách mạng Lào Tháng năm 1935, Đại hội Đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương diễn Đại hội nhấn mạnh tầm quan trọng việc liên hợp mật thiết dân tộc Đông Dương để chống kẻ thù chung sở lấy nguyên tắc chân thật, tự bình đẳng cách mạng làm Sau Đại hội Đảng, phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nhân dân Lào có nhiều chuyển biến ngày gắn bó mật thiết Tháng năm 1939, Chiến tranh giới thứ II bùng nổ Ở Đông Dương, quyền thuộc địa thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nhân dân Lào, sức vơ vét sức người sức Đông Dương phục vụ chiến tranh đế quốc Trước tồn vong vận mệnh dân tộc Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng trước tiên cách mạng Đông Dương, giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước thành lập nước mặt trận dân tộc thống rộng rãi Những chủ trương đắn Đảng Cộng sản Đông Dương soi đường cho nhân dân Việt Nam nhân dân Lào phát huy mạnh mẽ tinh thần độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh dân tộc, đồng thời tăng cường mối liên hệ mật thiết nhân dân nước tiến lên nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật Tại Lào, từ năm 1940, số sĩ quan, cảnh sát, trí thức công chức người Lào có tinh thần dân tộc lánh sang Thái Lan, tìm đường liên lạc với Đồng minh chống Nhật, Pháp; liên lạc với tổ chức Việt kiều Thái Lan để hoạt động Bộ phận Việt kiều Lào đẩy mạnh hoạt động phối hợp với nhân dân Lào đấu tranh nhằm thực mục tiêu độc lập dân tộc Việt Nam Lào Từ năm 1943, “Ban vận động Việt kiều Lào - Thái” thành lập nhanh chóng tiến hành gây dựng sở địa bàn Lào Đến năm 1944, Ban Vận động Việt kiều chuyển thành Hội Việt kiều cứu quốc Hội Việt kiều cứu quốc thành lập Đội Tiên phong làm nhiệm vụ đóng vai trò Xứ uỷ lâm thời Ai Lao Đầu năm 1945, “Tổng hội Việt kiều cứu quốc toàn Thái - Lào” - chi nhánh Mặt trận Việt Minh thành lập nhằm hưởng ứng tham gia công giành độc lập xứ sở Trong phong trào đấu tranh nhân dân hai dân tộc Việt Nam Lào phát triển mạnh mẽ ngày tháng năm 1945, quân phiệt Nhật tiến hành đảo Pháp, độc chiếm Đông Dương Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp sau ban hành Chỉ thị “Nhật Pháp bắn hành động chúng ta”, chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa Cao trào kháng Nhật cứu nước phát triển mạnh mẽ Việt Nam tác động hỗ trợ tích cực, mạnh mẽ lực lượng yêu nước Lào đấu tranh giành độc lập Tại Lào, thực chủ trương Đội Tiên phong, “Tổng hội Việt kiều cứu quốc toàn Thái - Lào” nhanh chóng xây dựng lực lượng vũ trang, bán vũ trang chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền Lào Một chi Đảng đoàn thể Việt kiều cứu quốc thành lập Viêng Chăn Cũng từ sau ngày Nhật đảo chính, nhiều tổ chức trị khác hình thành để mưu cầu độc lập cho dân tộc Lào Vào tháng năm 1945, Thái Lan, nhóm người Lào hoạt động thành lập tổ chức “Lào Ítxalạ” (Lào tự do) Tổ chức tập hợp công chức, học sinh có tinh thần yêu nước, chủ trương dựa vào phe Đồng minh chống Nhật để giành độc lập Tháng năm 1945, tổ chức yêu nước khác người Lào đời “Lào pên Lào” (Nước Lào người Lào), gọi tắt “Lopolo”, gồm công chức, trí thức, sĩ quan người Lào tập hợp để đấu tranh giành độc lập cho Lào Đội Tiên phong, Tổng hội Việt kiều cứu quốc toàn Thái - Lào tiến hành liên hệ với tổ chức “Lào Ítxalạ” “Lào pên Lào” để bàn việc phối Một số tài liệu viết Đội tiền vệ (Conlảvăngnạ) 10 Nhân dân Lào làm để góp phần vào thắng lợi nhân dân Việt Nam anh em" Công mở đường diễn với phối hợp lực lượng Lào, Việt Nam tiến hành Phần đường phía Tây Trường Sơn vốn địa bàn sinh sống nhiều tộc Lào, trọng điểm đánh phá ác liệt đối phương Nhưng nhân dân Lào không nao núng ý chí, chủ động, tự nguyện dành phần lãnh thổ cho tuyến đường chiến lược qua Đây cống hiến vô quý giá nhân dân Lào cho thắng lợi Việt Nam quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào kháng chiến chống Mỹ xâm lược Đường Trường Sơn vừa tuyến đường chuyển vận người từ hậu phương lớn miền Bắc Việt Nam chi viện cho chiến trường ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; nơi thiết lập hậu cần khổng lồ, dự trữ cung cấp vũ khí, hàng quân dụng, dân dụng cho tiền tuyến Nơi biến thành chiến trường phản công liệt đội Việt Nam đội Lào lực lượng liên minh giáng trả mũi công đối phương, ghi lại chiến công hiển hách Tất tạo dựng nên biểu tượng cao đẹp quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, lời phát biểu đồng chí Cayxỏn Phômvihản: “Chúng vui mừng tự hào vùng phía Đông đất nước có đường quan trọng mang tên “Hồ Chí Minh” góp phần tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc giải phóng miền Nam Việt Nam” Thắng lợi vĩ đại hai dân tộc Việt Nam, Lào diễn năm 1975, kết thúc 30 năm chiến tranh cách mạng, lập hai kỳ tích chiến thắng thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược; đánh dấu tan rã chủ nghĩa thực dân cũ thất bại chủ nghĩa thực dân mới, dù đế quốc Pháp, Mỹ gắng cứu vãn Quan hệ Việt Nam – Lào tiếp tục phát triển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hai dân tộc Việt Nam, Lào (1976 - 2017) Trên lĩnh vực trị, ngoại giao, quốc phòng, an ninh: Sau thu thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống ngoại xâm, hai nước Việt Nam, Lào ký kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác Cộng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Lao động Việt Nam: Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam 1930-2007 - Biên niên kiện, Nxb Chính trị quốc gia, H 2011, tập I, tr 482 Cayxỏn Phômvihản: Tình hữu nghị đặc biệt vĩ đại Lào Việt Nam mãi xanh tươi, đơm hoa kết trái In Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930-2007 Bài viết đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, H 2011, tr 452 87 hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, ngày 18 tháng năm 1977 thúc đẩy phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào khung cảnh mới, mang tính trị, pháp lý bản, bền vững lâu dài Trong 40 năm qua, Hiệp ước khơi dậy nhiều sáng tạo, đưa tới giải pháp hữu hiệu mà hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam, Lào phối hợp thực hiện, phá tan mưu đồ đối phương xuyên tạc vấn đề Việt Nam phối hợp với cách mạng Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng bè lũ Pôn Pốt hồi sinh dân tộc Campuchia, dỡ bỏ bao vây, cấm vận, bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam số quốc gia khác… Đồng thời, Việt Nam hỗ trợ Lào giải khó khăn lương thực, hàng tiêu dùng biên giới phía Tây bị đóng cửa, để kịp thời ổn định tình hình xã hội, ngăn chặn dòng người di tản nước Việc ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam - Lào ngày 18 tháng năm 1977 hoàn thành hoạch định, cắm mốc toàn tuyến biên giới với hoạt động hợp tác an ninh - quốc phòng, kinh tế, giao lưu văn hoá xây dựng nên biên giới hoà bình, hữu nghị hợp tác phát triển Việt Nam Lào - Trước khó khăn gay gắt tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Việt Nam Lào từ cuối thập kỷ 70 thập kỷ 80 kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào sử dụng phương châm: nhìn thẳng vào thật để phát sai lầm chủ quan ý chí, nóng vội, muốn nhanh lên chủ nghĩa xã hội theo mô hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp; định tiến hành công đổi hai nước Hai Đảng phối hợp chặt chẽ trình nghiên cứu, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội áp dụng vào điều kiện cụ thể nước; đồng thời, tìm tòi thử nghiệm thực tiễn để mở đường đổi hội nhập quốc tế, đưa cách mạng hai nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội tiến bước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều chứng tỏ: “Công đổi tất yếu khách quan, trình có tính chất cách mạng khoa học” Thắng lợi ghi thêm kỳ tích quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào Lịch sử Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nxb Chính trị quốc gia, H 2005, tr 238 88 - Trên giới, từ năm 1987 đến năm 1991, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng dẫn tới sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa thực đa nguyên trị, đa đảng đối lập, phê phán Đảng Cộng sản chủ nghĩa Mác - Lênin Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào đưa nguyên tắc đổi (năm 1989): giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa nhận thức hơn, có phương pháp phù hợp để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng; kiên định chủ nghĩa Mác Lênin, không chấp nhận đa nguyên trị, đa đảng đối lập Cũng vào lúc này, công đổi đưa lại hiệu bước đầu rõ rệt sản xuất đời sống, tạo niềm tin nhân dân vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đường phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các hoạt động thể rõ lĩnh trị lực sáng tạo hai Đảng vượt qua bão táp hiểm nghèo, giữ vững vai trò lãnh đạo ổn định trị đất nước - Từ 1976 đến đầu kỷ XXI, Việt Nam Lào bị nhiều lực thù địch từ bên vừa công, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, vừa sử dụng phần tử phản động lưu vong quay trở phá hoại an ninh quốc gia Một lần nữa, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc đặt cho quyền nhân dân Việt Nam, Lào nhiều nhiệm vụ Theo chủ trương, kế hoạch hợp tác hai Đảng Chính phủ, lực lượng vũ trang lực lượng an ninh Lào, Việt Nam phối hợp chặt chẽ thực nhiệm vụ chống ngoại xâm, chống phỉ, dẹp bạo loạn, trừ diệt bọn phản động vượt qua lãnh thổ Lào xâm nhập lãnh thổ Việt Nam… Mặt khác, hai bên giúp đào tạo, bồi dưỡng cán trang bị kỹ thuật hậu cần Hợp tác phát triển kinh tế, giáo dục, đào tạo cán bộ: - Trên lĩnh vực hợp tác kinh tế, Việt Nam Lào trí hoàn toàn: dựa sở phát huy tinh thần độc lập tự chủ ý chí tự lập, tự cường, hợp tác bình đẳng, có lợi nhằm phát huy mạnh nước, kết hợp thỏa đáng tính chất đặc biệt quan hệ Việt Nam – Lào với thông lệ quốc tế; vào tình hình cụ thể nước mà dành ưu tiên, ưu đãi, hỗ trợ cho Phương thức hợp tác ngày mở rộng nâng cao quy mô, chất lượng hiệu Nội dung hợp tác kinh tế chuyển dần theo cấp độ 89 từ thấp lên cao: ban đầu viện trợ, cho vay, tiến đến hợp tác sản xuất kinh doanh phù hợp với công thức: Tài nguyên Lào, lao động kỹ thuật Việt Nam, vốn hợp tác vay nước thứ ba Tiếp đó, từ năm 1996 trở đi, công thức hợp tác áp dụng, hợp tác hai bên có lợi theo thông lệ quốc tế, ưu tiên, ưu đãi hợp lý cho Điều đặc sắc bật quan hệ hợp tác kinh tế Lào - Việt Nam, tinh thần giúp đỡ nước bạn gặp khó khăn, tự giải Hành động Việt Nam hợp tác chặt chẽ với Lào nghiên cứu chống lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô năm 1999 đạt kết tốt đẹp, mẫu hình tiêu biểu - Hợp tác giáo dục đào tạo cán Lào - Việt Nam lãnh đạo hai Đảng Nhà nước đặt tầm chiến lược, mở đầu từ thời kỳ chống Mỹ liên tục phát triển cho dù phải vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ chiến tranh biến động phe xã hội chủ nghĩa Trong năm chiến tranh, Việt Nam chủ yếu giúp Lào giáo dục phổ thông Song với tầm nhìn chiến lược, chủ động đón bước phát triển đột biến cách mạng, từ năm 1962, theo yêu cầu bạn Lào, Việt Nam cử nhiều chuyên gia sang Lào để hợp tác với bạn nghiên cứu lập phương án giải Sau năm 1975, đặc biệt từ năm 1986, hợp tác giáo dục, đào tạo cán Việt Nam - Lào phát triển toàn diện cấp độ loại hình chuyên môn, nghiệp vụ mà lưu học sinh Lào theo học, với trọng tâm đại học, đại học Trong đó, số cán thuộc hệ thống trị Lào chiếm tỷ lệ cao, học tập trung chức, dài hạn ngắn hạn, chủ yếu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đảm nhiệm Nội dung chương trình đào tạo chứa đựng nhiều kết nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn chặng đường cách mạng, công đổi mới, kiến thức bổ ích cho đội ngũ cán Lào Phía Lào giúp đỡ Việt Nam đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Lào phiên dịch tiếng Lào, góp phần tạo nguồn nhân lực bền vững việc giữ gìn phát triển theo chiều sâu quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Nhìn chung, hợp tác giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ chiến lược lâu dài hai nước nhằm hình thành đội ngũ cán 90 có đầy đủ lực nhận thức sách sâu sắc mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai nước, tạo lòng tin vững lâu dài lẫn nhau, góp phần tăng cường bền vững mối quan hệ hai Đảng hai Nhà nước Ý nghĩa lịch sử - Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào nhân tố tạo nên sức mạnh vô địch hai dân tộc Việt Nam, Lào Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào nẩy sinh, phát triển trùng hợp mục tiêu cách mạng tình nghĩa hai dân tộc láng giềng ruột thịt độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; bình đẳng, hữu nghị, giúp đỡ lẫn Điều trở thành động lực mạnh mẽ, cội nguồn sáng tạo niềm tin tất thắng, biến sức mạnh tổng hợp hai dân tộc trở thành vô địch nghiệp, giải phóng phát triển đất nước từ nô lệ, bị chia cắt, nghèo nàn, lạc hậu trở thành dân tộc độc lập, tự do, thống nhất, có vị trí xứng đáng khu vực quốc tế - Đứng vị trí chiến lược vùng Đông Nam Á, nơi đối đầu liệt phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, hoà bình tiến xã hội với lực xâm lược, khối đại đoàn kết Việt Nam - Lào trở thành lực lượng vững mạnh, chặn đứng, làm thất bại mưu đồ hành động kẻ thù, góp phần quan trọng tạo dựng môi trường hoà bình, hợp tác, hữu nghị quốc gia Đông Nam Á Trong chiến tranh giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa vùng Đông Nam Á phát triển mạnh Việt Nam Lào giành độc lập, sau đó, bị quân đội Pháp kéo tới xâm lược Chúng vấp phải kháng chiến liên minh nhân dân Việt Nam Lào Chiến tranh xâm lược kéo dài rõ thất bại đế quốc Pháp Đế quốc Mỹ thay chân Pháp hòng áp đặt chủ nghĩa thực dân miền Nam Việt Nam Lào; thành lập liên minh quân chống phe xã hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc Với sức mạnh đoàn kết dân tộc, đoàn kết Việt Nam - Lào, quân dân Việt Nam, Lào liên minh chiến đấu đánh bại chiến tranh xâm lược đế quốc Pháp, Mỹ; đồng thời đập tan mưu đồ phá hoại lực thù địch; góp phần tạo lập môi trường hoà bình, hợp tác, hữu nghị quốc gia Đông Nam Á 91 - Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào gương mẫu mực, thuỷ chung, sáng, vững bền, chưa có quan hệ dân tộc đấu tranh độc lập, tự do, hoà bình tiến xã hội Trong lịch sử giới từ xưa tới nay, xuất nhiều hình thức liên minh, đồng minh, hợp tác hình thành cộng động quốc gia Nhưng xét phương diện, có mối quan hệ Việt Nam - Lào mang đầy đủ yếu tố ưu việt cách mạng nhân văn dựa sở lý luận đắn nguyên tắc, phương pháp hợp lý xây dựng phát triển mối quan hệ quốc gia - quốc tế, lãnh đạo hai Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước đồng thuận chung sức thực hiện, mang lại thành tựu to lớn tiến vượt bậc mặt cho hai dân tộc Tất hợp thành gương mẫu mực, thủy chung, sáng, bền vững, chưa có quan hệ dân tộc giới Bài học lịch sử - Xác định đắn hệ thống quan điểm lý luận mối quan hệ dân tộc quốc tế thời đại giữ vai trò quan trọng hàng đầu trình xây dựng, phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào Từ bị thực dân Pháp xâm lược thiết lập chế độ thuộc địa Việt Nam Lào, nhân dân hai nước giúp đỡ chống kẻ thù chung số vùng số khởi nghĩa; song, chưa xuất lý luận dẫn đường quan lãnh đạo quan hệ đoàn kết hai dân tộc Với trách nhiệm cao cách mạng Đông Dương lực sáng tạo lý luận cách mạng kiệt xuất, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xuất quan điểm cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, Campuchia, Lào, bao hàm nội dung quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Đó cách mạng dân tộc Đông Dương tiến hành theo quan điểm cách mạng triệt để, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người Sức mạnh tạo nên thắng lợi nghiệp khối đại đoàn kết nhân dân Đông Dương ủng hộ, giúp đỡ bạn bè quốc tế Người nhấn mạnh, phải tôn trọng nguyên tắc "dân tộc tự quyết", quyền độc lập, tự dân tộc Đông Dương, đồng thời, coi việc Việt Nam giúp cách mạng Lào thực nghĩa vụ quốc tế, giúp bạn tự giúp Hai Đảng, hai dân tộc Việt Nam, Lào coi tảng tư tưởng phương pháp ứng xử quan hệ Việt Nam - Lào Những 92 quan điểm thể rõ ràng, đắn nguyên tắc dân tộc tự chủ nghĩa quốc tế sáng, biến hy sinh cao mà hai bên dành cho lẽ sống bình dị Tư hành động có ý nghĩa ngày giới xuất xu hòa bình, độc lập, dân chủ, hợp tác phát triển, tồn biểu lợi ích dân tộc cực đoan với xung đột dân tộc, chiến tranh cục bộ, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, tài nguyên cạnh tranh kinh tế phức tạp - Xác định nội dung, phương thức xây dựng quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào sở thực nhiệm vụ cách mạng hai bên xác lập nhằm đoàn kết chân thành, đánh bại kẻ thù xâm lược dốc sức giúp đỡ bảo vệ độc lập, tự do, phát triển đất nước mặt Trên sở quan điểm, nguyên tắc phương pháp tiến hành liên minh, hợp tác hai dân tộc, hai bên sức thực nhiệm vụ cách mạng lãnh đạo cấp cao Việt Nam, Lào đề với cố gắng cao thu nhiều thắng lợi rực rỡ Tại Hội đàm đại diện hai Trung ương Đảng năm 1971, đồng chí Cayxỏn Phômvihản nói: "tuy Việt Nam có khó khăn không tiếc với Lào, góp phần tăng cường đoàn kết hai Đảng Đây quan hệ đặc biệt giới không đâu có” Cảm ơn đáp lại lời nói chân tình đồng chí Cayxỏn Phômvihản, đồng chí Lê Duẩn phát biểu: “Nhân dân Việt Nam hy sinh xương máu cho cách mạng Lào, nhân dân Lào hy sinh tính mạng cải để giúp đỡ cách mạng Việt Nam Hai Đảng, hai dân tộc giúp đỡ lẫn nhau, thấy giúp đỡ bên không (BBS nhấn mạnh) Đảng luôn giáo dục cho cán bộ, đảng viên Việt Nam hiểu rõ điều đó” Trong năm tháng hoạt động, cán nhân dân Việt Nam, Lào luôn tôn trọng độc lập, chủ quyền, phong tục tập quán nhau, tin yêu giúp đỡ nhau; thật lòng tự phê bình, phê bình để tiến phát triển nội lực bên… Do vậy, thành cách mạng hai nước Trích lược số ý kiến phát biểu anh Bảy* anh Ba* Hội đàm hai Trung ương Đảng 1971 Tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh * Anh Bảy: Đồng chí Cayxỏn Phômvihản; anh Ba: Đồng chí Lê Duẩn Trích lược số ý kiến phát biểu anh Bảy anh Ba Tài liệu dẫn 93 in đậm giá trị cách mạng nhân văn quan hệ Việt Nam - Lào, không cho mà cần bảo vệ, phát huy cao tương lai - Tình cảm cách mạng thủy chung, sáng Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào nhân tố trọng yếu tạo nên độ bền vững phát triển mối quan hệ Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Hiện thực lịch sử cho thấy độ bền vững phát triển quan hệ Việt Nam – Lào chịu tác động quan trọng trực tiếp tình cảm thủy chung, sáng Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào Tình cảm bắt nguồn từ đạo đức cách mạng đảng viên, từ phẩm chất lực tương xứng với nhiệm vụ người lãnh đạo người đầy tớ thật trung thành nhân dân mà Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào cần giữ gìn phấn đấu thực Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn Trong môi trường hoạt động đảng viên, có nhiều thuận lợi đầy cám dỗ tiêu cực Tất đòi hỏi tự giác đảng viên giáo dục, kiểm tra tổ chức Đảng, gắn liền với việc giữ vững nguyên tắc xây dựng Đảng nâng cao lĩnh, lực lãnh đạo Đảng; đồng thời cần nhận thức đầy đủ thực trách nhiệm cá nhân tổ chức việc bảo vệ, phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, lợi ích quốc gia quốc tế - Khai thác, phát huy nhân tố, điều kiện cần thiết để xây dựng, phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Việt Nam Lào sống bên hai triền Đông Tây Trường Sơn hùng vĩ, thuận lợi cho phát triển phong phú động vật, thực vật lại bổ sung nhiều hang động, rừng nguyên sinh kỳ thú, thuận lợi cho du lịch Trường Sơn tường thành vững cho quân dân hai nước nương tựa chống giặc ngoại xâm Về kinh tế, hai nước bổ sung cho lợi biển Việt Nam, đường Lào sâu vào lục địa châu Á, nguồn tài nguyên phong phú nước Ngoài điều kiện trên, hai nước Việt Nam, Lào có ưu trội vô quý giá quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào mà hai Đảng, hai dân tộc cần luôn vun đắp, bảo vệ phát huy hoạt động trị, tư 94 tưởng, kinh tế, quốc phòng an ninh, ngoại giao, văn hoá, giáo dục đào tạo nhân lực, nhân tài II PHẤN ĐẤU ĐƯA QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO LÊN TẦM CAO MỚI Với thành tựu to lớn kinh tế-xã hội sau 30 năm tiến hành công đổi chuyển biến quan trọng quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào năm qua tạo nên điều kiện vật chất tinh thần to lớn thúc đẩy việc tiếp tục tăng cường hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào thời gian tới Bối cảnh tình hình quốc tế khu vực có biến động phức tạp, khó lường, khuynh hướng hội nhập kinh tế quốc tế khu vực chiếm ưu thế, song xuất xu hướng bảo hộ mậu dịch dân tộc chủ nghĩa Để tăng cường hợp tác toàn diện, đưa quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào lên tầm cao mới, hai nước cần tiếp tục bổ sung phát triển chế, sách, chương trình tổ chức đạo hợp tác cho phù hợp với thực tế đòi hỏi hợp tác toàn diện hai nước Trong trình tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện, hai bên cần luôn tôn trọng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Trong quan hệ hợp tác kinh tế phải trọng tăng cường tính thực chất, hiệu chất lượng Các chương trình hợp tác, từ phía Việt Nam (các dự án Việt Nam đầu tư vào Lào) phải phù hợp với yêu cầu công xây dựng đất nước, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia phát triển bền vững Lào Việt Nam cần ưu tiên dự án hợp tác với Lào phù hợp với qui hoạch kế hoạch phát triển Lào Đó dự án hợp tác phát triển thủy điện, dự án xây dựng đường giao thông biển; dự án hợp tác lĩnh vực giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực… Việt Nam Lào cần phải phát huy quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt trở thành động lực thúc đẩy ngày mạnh mẽ hợp tác toàn diện, đặc biệt hợp tác kinh tế phục vụ mục tiêu phát triển nước, đưa hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào thời gian tới ngang tầm với quan hệ truyền thống đặc biệt hai nước Tính chất đặc biệt quan hệ Việt Nam – Lào khác với quan hệ đối tác thông thường chỗ quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện 95 bao gồm trị, an ninh, kinh tế, văn hóa phù hợp với thông lệ quốc tế, song, có ưu tiên, ưu đãi cho cao quan hệ song phương khác Cần có nhận thức thống cán nhân dân hai nước tính chất đặc biệt Cả hai bên cần có tầm nhìn rộng hơn, toàn diện lâu dài không lợi ích kinh tế túy ngắn hạn Để tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Lào, giai đoạn mới, trước mắt cần tập trung thắng lợi “Thỏa thuận Chiến lược hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 20112020”, tạo tiền đề vật chất cần thiết đưa quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào lên tầm cao Định hướng chiến lược hợp tác Việt Nam – Lào thời gian tới là: Phát huy truyền thống quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào trở thành động lực tạo chuyển biến mạnh mẽ hợp tác kinh tế, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập nước Trong đó, không ngừng nâng cao nhận thức làm sâu sắc thêm quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuật tạo chuyển biến mạnh mẽ thúc đẩy hợp tác kinh tế ngang tầm với quan hệ truyền thống hai nước Thấm nhuần tư tưởng đạo: coi trọng, phát triển củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai nước coi nhiệm vụ có tầm chiến lược to lớn, thiết thực phục vụ lợi ích đảm bảo ổn định an ninh trị phát triển nước Coi hợp tác nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ chiến lược lâu dài hai nước nhằm hình thành hệ kế cận có đầy đủ lực nhận thức cách sâu sắc mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai nước, tạo lòng tin vững chắc, lâu dài lẫn nhau, góp phần tăng cường bền vững mối quan hệ hai Đảng hai Nhà nước Đặc biệt coi trọng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán trị, đội ngũ cán cấp địa phương Lào, cán làm việc dự án hai nước; kết hợp hài hòa đào tạo bồi dưỡng, số lượng chất lượng, đào tạo qui bậc học với đào tạo nghề Thường xuyên phối hợp cụ thể hóa quan điểm quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào tinh thần tuyên bố chung thỏa thuận cấp cao lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước vào nội dung hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa 96 học kỹ thuật hai nước Từng bước nâng cao chất lượng hiệu hợp tác nguyên tắc bình đẳng, có lợi tinh thần quan hệ đặc biệt theo luật pháp nước sở nội dung sau: - Tiếp tục đầu tư phát huy tiềm năng, lợi hai nước nhằm bổ sung nguồn lực cho nhau, phù hợp với mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nước theo giai đoạn, góp phần thực thành công mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa hai nước - Quan tâm đặc biệt tới việc bảo đảm kết nối giao thông đường trục huyết mạch tuyến kết nối qua biên giới với cảng biển Việt Nam để phục vụ đầu tư, thương mại hội nhập hai nước nguyên tắc đầu tư đồng đồng thời hai bên - Tăng cường nâng cao vai trò hợp tác giúp đỡ lẫn bộ, ngành, tổ chức, địa phương doanh nghiệp hai nước Gắn phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng, an ninh, đặc biệt địa phương có chung đường biên giới nhằm phát triển địa phương khu vực biên giới trở thành hậu phương chiến lược vững chắc, ổn định, hòa bình, hữu nghị, hợp tác lâu dài, tạo gắn bó, tin tưởng lẫn lâu dài - Hai bên phối hợp chặt chẽ việc rà soát, hoàn thành việc bổ sung sửa đổi văn thỏa thuận, phối hợp xây dựng chế, sách phù hợp với luật pháp tình hình thực tế nước, thể mối quan hệ đặc biệt hai nước thông lệ quốc tế, tạo chuyển biến hợp tác kinh tế hội nhập quốc tế khu vực nước - Phối hợp chặt chẽ việc thực cam kết có đồng thuận khuôn khổ hợp tác đa phương vấn đề có liên quan đến hai nước Trên sở kết to lớn hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào năm qua, lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước thống đặt ưu tiên cao phấn đấu nâng quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào lên tầm cao mới, theo phương châm chất lượng hiệu quả, góp phần giữ vững ổn định an ninh trị, tăng trưởng kinh tế bền vững, hội nhập ngày sâu rộng có vị xứng đáng trường quốc tế Để đạt mục tiêu này, lãnh đạo cấp cao hai nước trí trước hết tiếp tục củng cố, tăng cường gắn bó, tin cậy phối hợp chặt chẽ, thường xuyên vấn đề có tính chiến lược hai Đảng, hai nước; trì gặp cấp cao truyền thống Tăng cường 97 tuyên truyền, giáo dục nhiều hình thức phong phú, hiệu thiết thực mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào cho toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân hai nước, đặc biệt hệ thiếu niên hôm mai sau./ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Tuyên huấn Đảng Nhân dân Cách mạng Lào: Lịch sử Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam (1930-2007), Tài liệu Tuyên truyền, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào: Lịch sử Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam (1930-2007), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào: Bài viết Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào: Hồi ký Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam (1930-2007), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào: Hồi ký Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam (1930-2007), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào: Văn kiện Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam (1930-1945), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào: Văn kiện Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1946-1955), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào: Văn kiện Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1956-1975), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào: Văn kiện Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam (1976-1985), tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2012 10 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào: Văn kiện Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam (1986-2007), tập 5, Nxb 99 Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2012 11 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào: Biên niên Sự kiện Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam (1930-1975), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 12 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào: Biên niên Sự kiện Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam (1976-2007), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2012 13 Tài liệu liên quan đến quan hệ Việt Nam – Lào lưu Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 100 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương I: DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG, HAI DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ LÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP, TỰ DO (1930 - 1945) I CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO II ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP, TỰ DO (1930 - 1945) Chương II: LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM – LÀO TRONG 30 NĂM CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG (1945-1975) 14 I LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM - LÀO CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954) II PHÁT TRIỂN LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM - LÀO CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1954 – 1975) Chương III: HỢP TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM – LÀO (1975 – 2017) I HỢP TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM – LÀO GIAI ĐOẠN 1975 - 1985 II CỦNG CỐ VÀ TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM LÀO GIAI ĐOẠN 1986 - 2010 III NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUAN HỆ HỢP TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM – LÀO GIAI ĐOẠN 2011 - 2017 Chương IV: QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO- BẢN CHẤT, THÀNH QUẢ, BÀI HỌC VÀ TRIỂN VỌNG 14 19 33 33 42 62 I BẢN CHẤT, THÀNH QUẢ, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 75 75 II PHẤN ĐẤU ĐƯA QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO LÊN TẦM CAO MỚI 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 101 ... 18/7 /2017) , Kỷ niệm 55 năm ngày Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào (5/9/1962 - 5/9 /2017) , sở kế thừa tài liệu tuyên truyền “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930. .. Việt Nam tiến hành biên soạn tài liệu tuyên truyền: Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào (1930 - 2017) Cuốn sách trình bày nét yếu chặng đường lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào từ năm 1930. .. TỘC VIỆT NAM VÀ LÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP, TỰ DO (1930 - 1945) I CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO Việt Nam Lào hai nước láng giềng, gần gũi bên làng xóm Thành ngữ Việt Nam có

Ngày đăng: 19/10/2017, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w