tài liệu cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ việt nam lào

65 66 0
tài liệu cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ việt nam   lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nếu có gặp khó khăn gì, bạn liên hệ số đt 082 7757 321, mình sẽ gửi file trực tiếp. 64 trang 1. Những cơ sở tạo nên việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Lào, Lào – Việt Nam (591962). Ý nghĩa của việc thiết lập quan hệ ngoại giao của hai nước. Đường biên giới giữa Việt Nam và Lào dài khoảng 2.340 km, trải dài suốt 10 tỉnh của Việt Nam là: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Kon Tum; tiếp giáp với 10 tỉnh phía Lào là: Phỏngsảlỳ, Luổngphabang, Hủaphăn, Xiêngkhoảng, Bôlykhămxay, Khămmuồn, Savắnnạkhệt, Sảlạvăn, Sêkông và Ắttạpư. Việt Nam và Lào là 2 quốc gia láng giềng của nhau. Trong nhiều giai đoạn lịch sử Lào chịu sự chi phối giữa Xiêm và Đại Việt. Thời kỳ nhà Nguyễn coi các quốc gia Vương quốc Luang Phrabang, vương quốc Viêng Chăn, vương quốc Phuan, vương quốc Champasak, vương quốc Khmer là phiên bang của Việt Nam. Cho đến khi triều Nguyễn suy yếu, các vương quốc này lại chịu sự chi phối của Xiêm và sau đó là thực dân Pháp. Trong giai đoạn đấu tranh chống thực dân Pháp trong cuối thế kỷ 19, nhiều cuộc nổi dậy của người Việt Nam cũng lan sang và phát triển tại Lào, nhưng sau đó đều bị dập tắt. Năm 1930 Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời và nhiều đảng viên bí mật tại Lào và Campuchia xuất hiện trong Đảng, người Việt Nam chiếm tuyệt đối trong Đảng chỉ có phần nhỏ là Lào và Campuchia. Hà Nội được coi là trung tâm đầu não của toàn bộ Đông Dương, đặt các trụ sở hành chính, giáo dục, văn hóa... vì vậy rất nhiều trí thức và người trong hoàng gia các vương quốc sang Hà Nội học tập. Khi Nhật tiến vào Đông Dương, và sau đó đảo chính Pháp và lập ra các quốc gia tự chủ theo danh nghĩa tại Lào và Việt Nam, nội các hai nước cũng có quan hệ nhỏ mang tính chất hai quốc gia thuộc khối Đại Đông Á. Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh, khoảng trống quyền lực được tạo ra, tại Việt Minh làm cuộc cách mạng tháng Tám tái chiếm cả nước, thì tại Lào Issara và các lực lượng du kích cũng tái chiếm khoảng trống quyền lực ấy. Ngày 4 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh đã mời Hoàng thân Souphanouvong đang ở Vinh ra Hà Nội, đã đặt những viên gạch đầu tiên xây dựng mối quan hệ Việt Lào. Đến khi Pháp quay lại Đông Dương năm 1946, Lào được thống nhất thành quốc gia chung Vương quốc Lào do Pháp bảo hộ theo cách Lào là quốc gia thuộc khối Liên hiệp Pháp. Lào Issara bị Pháp tấn công tan rã, số nhỏ rút sang Thái và Việt Nam. Chiến tranh Đông Dương nổ ra, tháng 81950 hoàng thân Souphanouvong đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương đổi tên nhóm lực lượng Lào Issara do ông lãnh đạo sang tổ chức vũ trang Pathet Lào, thành lập chính phủ kháng chiến Lào. Tháng 2 năm 1951 Đại hội Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ II được tổ chức, Kaysone Phomvihane tham dự với tư cách trưởng đoàn đại biểu Lào. Tình hình tại Đông Dương liên tục thất bại, thực dân Pháp quyết định trao trả độc lập cho Lào để tập trung bình định Việt Nam. Tại Lào trong năm 1953 lực lượng Pathet Lào cùng bộ đội tình nguyện Việt Nam liên tiếp đánh chiếm nhiều vùng do Pháp và chính quyền Vương quốc Lào nằm giữ. Đến cuối năm 1953 Pathet Lào kiểm soát được Thượng Lào, một số tỉnh tại Trung và Hạ Lào. Sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, lực lượng cộng sản Lào tập kết tại hai tỉnh Phongsaly và Sầm Nưa cho tới khi có bầu cử thống nhất Lào vào năm 1955. Năm 1955 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào được thành lập với tiền thân là Đảng Cộng sản Đông Dương, người gốc Việt chiếm đa số trong Đảng. Chính phủ Liên hiệp các đảng phái được thành lập, và bầu cử 1958 diễn ra với sự thắng thế của Mặt Trận Lào Yêu Nước do hoàng thân Souphanouvong lãnh đạo. Hoa Kỳ không chấp nhận tình trạng này, cắt viện trợ để gây áp lực với chính phủ Souvanna Phouma. Souvanna Phouma sau đó bị truất phế năm 1958, thay vào đó là Phoui Sananikone. Chính phủ Phoui Sananikone loại bỏ phe hoàng thân Souphanouvong ra khỏi chính phủ liên hiệp và bắt giam ông năm 1959. Ngày 24 tháng 5 năm 1960 một nhóm nhỏ lực lượng Việt Nam đã tấn công giải thoát hoàng thân Souphanouvong. Trong giai đoạn 19591960 tại Lào liên tiếp xảy ra các cuộc đảo chính quân sự, Hoa Kỳ và Liên Xô ủng hộ 2 chính quyền khác nhau tại Lào. Do lo ngại sự can thiệp của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào Lào, Liên Xô và Hoa Kỳ thống nhất ủng hộ giải pháp liên hiệp. Chính phủ liên hiệp lần hai ra đời nhưng chỉ ổn định tới năm 1968. Từ năm 1968 phe Cộng sản và phái hữu tại Lào lại tiếp tục giao tranh. Souphanouvong được Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Võ Nguyên Giáp ủng hộ, đào tạo cán bộ cho cách mạng Lào, người Việt Nam trở thành chuyên gia, bộ đội tình nguyện... cho Lào. Sau Chiến dịch Hồ Chí Minh, lực lượng cộng sản tại Lào cũng phát triển mạnh mẽ và cuối cùng cũng đã giải phóng được Viêng Chăn tháng 12 tháng 1975, thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Năm 1976, Việt Nam và Lào đã ký hợp tác trong các lĩnh vực văn hóa, kinh tế, khoa học và kỹ thuật, tiếp sau đó là ký hiệp ước 25 năm hữu nghị và hợp tác vào năm 1977,2 và Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia.,1 và hiệp ước này cũng gây nên sự căng thẳng trong quan hệ giữa Lào và Trung Quốc.3 Năm 1979 nổ ra Chiến tranh biên giới ViệtTrung, 1979, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã ủng hộ Việt Nam trong cuộc chiến chống lại Trung Quốc xâm lược cắt đứt quan hệ với Trung Quốc. Do lo ngại tình hình bất ổn tại biên giới LàoThái quân tình nguyện Việt Nam lại tiếp tục hỗ trợ xây dựng Quân đội Nhân dân Lào phát triển như ngày nay có khả năng đủ chống lại các cuộc ngoại xâm cũng như các phe phái thù địch. Kể từ năm 1980 Lào Việt Nam chính thức thành lập Ủy ban hợp tác LàoViệt Nam sẽ thường xuyên gặp nhau để phát triển các kế hoạch. Các cấp độ hợp tác với nhau khác của Lào Việt Nam là các cuộc họp Đảng với Đảng, giao lưu tỉnh với tỉnh, cũng như các đoàn thể thành niên và phụ nữ khác. Ngày 24 tháng 1 năm 1986, hai nước ký kết một nghị định thư về phân định biên giới và cắm mốc. Hai quốc gia dự kiến hoàn thành cắm mốc biên giới vào năm 2012. Sau khi Liên Xô tan rã, Lào và Việt Nam tích cực hợp tác với các quốc gia khác, nhưng quan hệ LàoViệt Nam vẫn là mối quan hệ đặc biệt. Ý nghĩa của việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Lào, Lào – Việt Nam. Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm vóc lịch sử to lớn trong quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam Lào, Lào – Việt Nam. Góp phần tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác thân thiện giữa hai dân tộc anh em tiến lên một tầm cao mới. Nhờ đó, đã giải quyết được những khó khăn, thử thách mới với nhiều diễn biến phức tạp do sự can thiệp ngày càng sâu của Mỹ vào các nước Đông Dương. Khẳng định đường lối nhất quán, đúng đắn trong mối quan hệ chiến lược của hai Đảng và nhân dân hai nước; đảm bảo sự thống nhất về đường lối chính trị, quân sự, để hai dân tộc tiếp tục giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội do Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra. Là cơ sở vững chắc để quân dân hai nước tiếp tục sát cánh bên nhau chiến đấu và giành nhiều thắng lợi mới trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và tay sai, giành độc lập tự do cho mỗi nước. 2. Phát triển liên minh chiến đấu, đánh thắng các chiến lược chiến tranh của Đế quốc Mỹ, giành thắng lợi hoàn toàn (19631975). Sau Hiệp định Giơnevơ 1962 về Lào, ngày 5 tháng 9 năm 1962, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chính phủ Vương quốc Lào chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Đầu năm 1963 vua Lào Xỉxávàng Vắthana dẫn đầu đoàn đại biểu Hoàng gia Lào thăm Việt Nam. Trong buổi chiêu đãi vua Lào, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Hai dân tộc Việt và Lào sống bên nhau trên cùng một giải đất, cùng có chung một dãy núi Trường Sơn. Hai dân tộc chúng ta đã nương tựa vào nhau, giúp đỡ lẫn nhau như anh em… Ngày nay chúng ta lại đang giúp đỡ nhau để xây dựng một cuộc sống mới. Tình nghĩa láng giềng anh em Việt Lào thật là thắm thiết không bao giờ phai nhạt được”11. “Thật là: Thương nhau mấy núi cũng trèo. Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua Việt – Lào, hai nước chúng ta Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”12. Mặc dù Hiệp định Giơnevơ 1962 về Lào được ký kết, đế quốc Mỹ vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược Lào, tăng cường viện trợ, giúp chính quyền Viêng Chăn tiến công lấn chiếm vùng giải phóng, đồng thời ra sức phá hoại Chính phủ liên hiệp, cô lập và vu cáo Neo Lào Hắc Xạt.

1 Những sở tạo nên việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Lào, Lào – Việt Nam (5-9-1962) Ý nghĩa việc thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước Đường biên giới Việt Nam Lào dài khoảng 2.340 km, trải dài suốt 10 tỉnh Việt Nam là: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam Kon Tum; tiếp giáp với 10 tỉnh phía Lào là: Phỏng-sả-lỳ, Luổng-pha-bang, Hủa-phăn, Xiêngkhoảng, Bô-ly-khăm-xay, Khăm-muồn, Sa-vắn-nạ-khệt, Sả-lạ-văn, Sê-kông Ắt-tạ-pư Việt Nam Lào quốc gia láng giềng Trong nhiều giai đoạn lịch sử Lào chịu chi phối Xiêm Đại Việt Thời kỳ nhà Nguyễn coi quốc gia Vương quốc Luang Phrabang, vương quốc Viêng Chăn, vương quốc Phuan, vương quốc Champasak, vương quốc Khmer phiên bang Việt Nam Cho đến triều Nguyễn suy yếu, vương quốc lại chịu chi phối Xiêm sau thực dân Pháp Trong giai đoạn đấu tranh chống thực dân Pháp cuối kỷ 19, nhiều dậy người Việt Nam lan sang phát triển Lào, sau bị dập tắt Năm 1930 Đảng Cộng sản Đông Dương đời nhiều đảng viên bí mật Lào Campuchia xuất Đảng, người Việt Nam chiếm tuyệt đối Đảng có phần nhỏ Lào Campuchia Hà Nội coi trung tâm đầu não tồn Đơng Dương, đặt trụ sở hành chính, giáo dục, văn hóa nhiều trí thức người hoàng gia vương quốc sang Hà Nội học tập Khi Nhật tiến vào Đơng Dương, sau đảo Pháp lập quốc gia tự chủ theo danh nghĩa Lào Việt Nam, nội hai nước có quan hệ nhỏ mang tính chất hai quốc gia thuộc khối Đại Đông Á Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh, khoảng trống quyền lực tạo ra, Việt Minh làm cách mạng tháng Tám tái chiếm nước, Lào Issara lực lượng du kích tái chiếm khoảng trống quyền lực Ngày tháng năm 1945, Hồ Chí Minh mời Hồng thân Souphanouvong Vinh Hà Nội, đặt viên gạch xây dựng mối quan hệ Việt - Lào Đến Pháp quay lại Đông Dương năm 1946, Lào thống thành quốc gia chung Vương quốc Lào Pháp bảo hộ theo cách Lào quốc gia thuộc khối Liên hiệp Pháp Lào Issara bị Pháp công tan rã, số nhỏ rút sang Thái Việt Nam Chiến tranh Đơng Dương nổ ra, tháng 8/1950 hồng thân Souphanouvong đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương đổi tên nhóm lực lượng Lào Issara ơng lãnh đạo sang tổ chức vũ trang Pathet Lào, thành lập phủ kháng chiến Lào Tháng năm 1951 Đại hội Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ II tổ chức, Kaysone Phomvihane tham dự với tư cách trưởng đoàn đại biểu Lào Tình hình Đơng Dương liên tục thất bại, thực dân Pháp định trao trả độc lập cho Lào để tập trung bình định Việt Nam Tại Lào năm 1953 lực lượng Pathet Lào đội tình nguyện Việt Nam liên tiếp đánh chiếm nhiều vùng Pháp quyền Vương quốc Lào nằm giữ Đến cuối năm 1953 Pathet Lào kiểm soát Thượng Lào, số tỉnh Trung Hạ Lào Sau Hiệp định Giơnevơ ký kết, lực lượng cộng sản Lào tập kết hai tỉnh Phongsaly Sầm Nưa có bầu cử thống Lào vào năm 1955 Năm 1955 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thành lập với tiền thân Đảng Cộng sản Đông Dương, người gốc Việt chiếm đa số Đảng Chính phủ Liên hiệp đảng phái thành lập, bầu cử 1958 diễn với thắng Mặt Trận Lào Yêu Nước hoàng thân Souphanouvong lãnh đạo Hoa Kỳ khơng chấp nhận tình trạng này, cắt viện trợ để gây áp lực với phủ Souvanna Phouma Souvanna Phouma sau bị truất phế năm 1958, thay vào Phoui Sananikone Chính phủ Phoui Sananikone loại bỏ phe hoàng thân Souphanouvong khỏi phủ liên hiệp bắt giam ơng năm 1959 Ngày 24 tháng năm 1960 nhóm nhỏ lực lượng Việt Nam cơng giải hồng thân Souphanouvong Trong giai đoạn 1959-1960 Lào liên tiếp xảy đảo quân sự, Hoa Kỳ Liên Xơ ủng hộ quyền khác Lào Do lo ngại can thiệp Đảng Cộng sản Trung Quốc vào Lào, Liên Xô Hoa Kỳ thống ủng hộ giải pháp liên hiệp Chính phủ liên hiệp lần hai đời ổn định tới năm 1968 Từ năm 1968 phe Cộng sản phái hữu Lào lại tiếp tục giao tranh Souphanouvong Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Võ Nguyên Giáp ủng hộ, đào tạo cán cho cách mạng Lào, người Việt Nam trở thành chuyên gia, đội tình nguyện cho Lào Sau Chiến dịch Hồ Chí Minh, lực lượng cộng sản Lào phát triển mạnh mẽ cuối "giải phóng" Viêng Chăn tháng 12 tháng 1975, thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Năm 1976, Việt Nam Lào ký hợp tác lĩnh vực văn hóa, kinh tế, khoa học kỹ thuật, tiếp sau ký hiệp ước 25 năm hữu nghị hợp tác vào năm 1977, [2] Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia.,[1] hiệp ước gây nên căng thẳng quan hệ Lào Trung Quốc.[3] Năm 1979 nổ Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ủng hộ Việt Nam chiến chống lại Trung Quốc xâm lược cắt đứt quan hệ với Trung Quốc Do lo ngại tình hình bất ổn biên giới Lào-Thái quân tình nguyện Việt Nam lại tiếp tục hỗ trợ xây dựng Quân đội Nhân dân Lào phát triển ngày có khả đủ chống lại ngoại xâm phe phái thù địch Kể từ năm 1980 Lào Việt Nam thức thành lập Ủy ban hợp tác LàoViệt Nam thường xuyên gặp để phát triển kế hoạch Các cấp độ hợp tác với khác Lào Việt Nam họp Đảng với Đảng, giao lưu tỉnh với tỉnh, đoàn thể thành niên phụ nữ khác Ngày 24 tháng năm 1986, hai nước ký kết nghị định thư phân định biên giới cắm mốc Hai quốc gia dự kiến hoàn thành cắm mốc biên giới vào năm 2012 Sau Liên Xơ tan rã, Lào Việt Nam tích cực hợp tác với quốc gia khác, quan hệ Lào-Việt Nam mối quan hệ đặc biệt Ý nghĩa việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam - Đây kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm vóc lịch sử to lớn quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam - Góp phần tạo nên hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác thân thiện hai dân tộc anh em tiến lên tầm cao Nhờ đó, giải khó khăn, thử thách với nhiều diễn biến phức tạp can thiệp ngày sâu Mỹ vào nước Đông Dương - Khẳng định đường lối quán, đắn mối quan hệ chiến lược hai Đảng nhân dân hai nước; đảm bảo thống đường lối trị, quân sự, để hai dân tộc tiếp tục giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Đông Dương đề - Là sở vững để quân dân hai nước tiếp tục sát cánh bên chiến đấu giành nhiều thắng lợi kháng chiến chống đế quốc Mỹ tay sai, giành độc lập tự cho nước Phát triển liên minh chiến đấu, đánh thắng chiến lược chiến tranh Đế quốc Mỹ, giành thắng lợi hoàn toàn (1963-1975) Sau Hiệp định Giơnevơ 1962 Lào, ngày tháng năm 1962, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Chính phủ Vương quốc Lào thức thiết lập quan hệ ngoại giao Đầu năm 1963 vua Lào Xỉxávàng Vắthana dẫn đầu đoàn đại biểu Hoàng gia Lào thăm Việt Nam Trong buổi chiêu đãi vua Lào, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Hai dân tộc Việt Lào sống bên giải đất, có chung dãy núi Trường Sơn Hai dân tộc nương tựa vào nhau, giúp đỡ lẫn anh em… Ngày lại giúp đỡ để xây dựng sống Tình nghĩa láng giềng anh em Việt - Lào thật thắm thiết không phai nhạt được”11 “Thật là: Thương núi trèo Mấy sông lội, đèo qua Việt – Lào, hai nước Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long”12 Mặc dù Hiệp định Giơnevơ 1962 Lào ký kết, đế quốc Mỹ chưa từ bỏ âm mưu xâm lược Lào, tăng cường viện trợ, giúp quyền Viêng Chăn tiến cơng lấn chiếm vùng giải phóng, đồng thời sức phá hoại Chính phủ liên hiệp, lập vu cáo Neo Lào Hắc Xạt Trước tình hình có chiều hướng phức tạp, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Lào (15-2-1963) đề nhiệm vụ: đấu tranh bảo vệ Chính phủ liên hiệp, bảo vệ hòa bình sức củng cố, phát triển lực lượng cách mạng mặt Hội nghị xác định quân đội Pathết Lào phải tích cực hoạt động quân làm hậu thuẫn cho đấu tranh trị, đẩy mạnh xây dựng lực lượng vũ trang, sẵn sàng đập tan âm mưu lấn chiếm địch Từ ngày 18 đến ngày 24-4-1963, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Trung ương Đảng Nhân dân Lào hội đàm để thống hoạt động phối hợp giúp đỡ có hiệu Đặc biệt, hội đàm (7-1963) bàn phương hướng phát triển cách mạng Lào, hai Đảng thống nhiệm vụ đẩy mạnh xây dựng lực lượng quân trị, chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài Trung ương Đảng Nhân dân Lào đề nghị Việt Nam tăng cường lực lượng chuyên gia giúp Lào toàn diện, từ chủ trương, sách đến tổ chức thực hiện; đó, quân sự, giúp Lào thực hai nhiệm vụ xây dựng trị, tư tưởng, tổ chức Đảng quân đội củng cố, phát triển phong trào chiến tranh du kích Thực chủ trương trên, từ cuối năm 1963, đầu năm 1964, Việt Nam cử 2.000 chuyên gia quân sang làm nhiệm vụ quốc tế Lào Tiếp đó, từ năm 1964, thành lập hệ thống chuyên gia quân Việt Nam từ quan Tổng tư lệnh Lào xuống đến Bộ tư lệnh quân khu, tỉnh đội cấp tiểu đồn, có nhiệm vụ phối hợp với bạn để nghiên cứu kế hoạch tác chiến, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng củng cố vùng Lào Đồng thời, đơn vị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với đội Pathết Lào mở nhiều chiến dịch, chủ yếu khu vực đường – Trung Lào, Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng, đập tan công lấn chiếm địch, bảo vệ vững vùng giải phóng Lào, tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân Việt Nam vận chuyển đường tây Trường Sơn để chi viện cho chiến trường miền Nam Việt Nam cách mạng hai nước Lào, Campuchia Những hoạt động phối hợp quân dân hai nước Việt Nam – Lào xây dựng lực lượng chiến đấu nói tạo chuyển biến có lợi quân sự, trị cho lực lượng cách mạng Lào, góp phần bảo vệ mở rộng tuyến đường tây Trường Sơn vươn dài tới chiến trường Từ năm 1965, bị thất bại nặng nề âm mưu lấn chiếm vùng giải phóng khơng thực ý đồ phá hoại, chia rẽ lực lượng cách mạng yêu nước Lào, đế quốc Mỹ thực bước leo thang chiến tranh mới, đưa lực lượng không quân Mỹ vào tham chiến Lào, đẩy chiến tranh đặc biệt Lào phát triển đến cao độ; đồng thời tiến hành chiến lược “chiến tranh cục bộ” miền Nam Việt Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại không quân, hải quân miền Bắc Việt Nam, Trước tình hình trên, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Lào (5-1965) nêu cao tâm đánh bại chiến tranh đặc biệt đế quốc Mỹ Lào đề nhiệm vụ: Đẩy mạnh đấu tranh quân sự, phát triển chiến tranh nhân dân; tăng cường xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân; củng cố mở rộng vùng giải phóng thành quy mô quốc gia Do yêu cầu tăng cường đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung đế quốc Mỹ xâm lược, ngày 22 tháng năm 1965, Đảng Lao động Việt Nam hội đàm với Đảng Nhân dân Lào thống nội dung phối hợp giúp đỡ lẫn nhau, tập trung giúp Lào xây dựng vùng giải phóng mặt với quy mô quốc gia, xây dựng lực lượng vũ trang Tiếp đó, ngày tháng năm 1965, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Nghị khẳng định: “Việt Nam cần phải nỗ lực đáp ứng đến mức cao yêu cầu công phát triển cách mạng Lào”13 Thực chủ trương giúp đỡ lẫn hai Đảng thống nhất, từ năm, từ cuối năm 1965 trở đi, Việt Nam cử số đơn vị quân tình nguyện đồn chun gia qn sự, trị, kinh tế, văn hóa sang làm nhiệm vụ quốc tế Lào với số lượng ngày lớn theo yêu cầu cách mạng Lào Đến năm 1967, số cán bộ, công nhân Việt Nam tham gia xây dựng ngành kinh tế, văn hóa Lào lên tới 15.000 người; riêng chuyên gia quân lên tới 8.500 người Nêu cao tinh thần đồng cam cộng khổ, lực lượng Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế Lào kề vai sát cánh quân dân Lào sức xây dựng vùng giải phóng Lào mặt quy mô quốc gia; xây dựng nâng cao sức mạnh chiến đấu lực lượng vũ trang cách mạng Lào; đánh địch lấn chiếm, giữ vững mở rộng khu cứ; bảo vệ vững tuyến vận tải chiến lược tây Trường Sơn Đặc biệt, đầu năm 1968, đội tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân giải phóng Lào mở chiến dịch tiến cơng Nặm Bạc thắng lợi, giải phóng hồn tồn khu vực Nặm Bạc – Khăm Đeng với vạn dân, nối liền vùng giải phóng Thượng Lào thành khu vực liên hoàn, tạo vững cho hậu phương cách mạng Lào hỗ trợ thiết thực cho kháng chiến nhân dân Việt Nam Campuchia Những thắng lợi thể nấc thang phát triển lực lượng cách mạng Lào, đồng thời khẳng định sức mạnh to lớn quan hệ đoàn kết chiến đấu quân dân hai nước Việt Nam – Lào, thể tình cảm chân thành mực, sắt son Việt Nam nghiệp cách mạng Lào, đồng chí Cay xỏn Phơmvihản phát biểu hội đàm Đảng Nhân dân Lào Đảng Lao động Việt Nam (12-1968) nhấn mạnh: “Sự giúp đỡ Việt Nam cho cách mạng Lào tận tình vơ tư Việt Nam giúp Lào vật chất xương máu Xương máu nhân dân Việt Nam nhuộm đỏ khắp nơi đất nước Lào độc lập Lào… Sự giúp đỡ Việt Nam Lào xây dựng nên mối quan hệ đặc biệt, thực tế vận dụng đắn chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản”14 Những thắng lợi góp phần củng cố thêm gắn bó mật thiết hai Đảng hai dân tộc Việt Nam – Lào Mặc dù bị thất bại, từ năm 1969, đế quốc Mỹ tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh, đưa chiến tranh đặc biệt Lào lên đến đỉnh cao với tham gia ngày nhiều lực lượng không quân Mỹ quân đội nước tay sai, chư hầu Mỹ, đồng thời tiến hành “Việt Nam hóa chiến tranh” mở rộng chiến tranh sang Campuchia Những âm mưu, thủ đoạn hành động chiến tranh đế quốc Mỹ gây nhiều khó khăn, phức tạp cho cách mạng ba nước Đơng Dương làm cản trở q trình phối hợp chiến đấu hai dân tộc Việt Nam Lào Trước âm mưu thủ đoạn chiến tranh đế quốc Mỹ, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Trung ương Đảng Nhân dân Lào thị khẳng định tăng cường đoàn kết nhân dân hai nước, tâm đánh bại đế quốc Mỹ bè lũ tay sai tình Ngày 18 tháng năm 1969, Quân ủy Trung ương Việt Nam hội đàm với Quân ủy Trung ương Lào thống nội dung phối hợp giúp đỡ lĩnh vực quân sự, đồng thời xác định nhiệm vụ cách mạng Lào tập trung vào việc xây dựng, tăng cường lực lượng mặt; nâng cao chất lượng ba thứ quân; đẩy mạnh đấu tranh hai vùng nông thôn thành thị, ba mặt quân sự, trị, ngoại giao; củng cố vững địa bàn đứng chân, giữ vững mở rộng vùng giải phóng; trọng sản xuất, bồi dưỡng sức dân… Đặc biệt, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Nhân dân Lào (25-6-1970) xác định nhiệm vụ cách mạng Lào hai năm tới là: Nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, phát huy chủ động tiến công địch mặt; sức củng cố vùng giải phóng; xây dựng phát triển lực lượng cách mạng mặt Hội nghị nhấn mạnh cần phải tăng cường đoàn kết với nhân dân Việt Nam nhân dân Campuchia anh em chiến đấu chống kẻ thù chung đế quốc Mỹ xâm lược Thực chủ trương trên, từ năm 1969, hai nước Việt Nam – Lào tích cực đẩy mạnh hoạt động phối hợp giúp đỡ lẫn mặt Về quân sự, Quân ủy Trung ương Việt Nam định tăng cường cán cho đoàn chuyên gia quân từ trung ương đến tỉnh theo yêu cầu Lào Các lực lượng chuyên gia quân tình nguyện Việt Nam chiến trường Lào đẩy mạnh nhiều hoạt động, vừa trọng giúp bạn xây dựng, nâng cao khả năng, trình độ chiến đấu đội Lào, vừa quân giải phóng Lào chiến đấu, đánh bại nhiều tiến công lấn chiếm địch, quan trọng đập tan chiến dịch Cù Kiệt (10.1969 – 4.1970), chiến dịch Đường – Nam Lào (3-1971), giữ vững mở rộng vùng giải phóng, có vùng chiến lược Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng, bảo vệ vững thông suốt tuyến vận tải chiến lược tây Trường Sơn Về trị, ngoại giao, Việt Nam tích cực ủng hộ giải pháp năm điểm Neo Lào Hắc Xạt (3-1970) để giải vấn đề Lào sở Hiệp định Giơnevơ 1962; phối hợp chặt chẽ với Lào tích cực đóng góp cho thành công Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương (4-1970) vào việc thành lập Mặt trận thống chống Mỹ, góp phần tăng cường liên minh chiến đấu nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, đồng thời tranh thủ đồng tình, ủng hộ mạnh mẽ nhân dân tiến giới, làm cho nội địch, kể giới cầm quyền Mỹ bị chia rẽ sâu sắc Về lĩnh vực xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá, bộ, ngành Việt Nam ký kết nhiều hiệp định hợp tác, giúp đỡ với bộ, ngành Lào, như: lâm nghiệp, công nghiệp nhẹ, thủ công địa chất (2-1972); giao thông vận tải (4-1972); thuỷ lợi (5-1972), nhằm nâng cao tốc độ phát triển kinh tế vùng giải phóng Lào Với nỗ lực vượt bậc thân với đoàn kết, giúp đỡ vô tư, sáng Việt Nam, đến cuối năm 1972, cách mạng Lào giành nhiều thắng lợi quan trọng, Đảng Nhân dân Lào tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai: định đổi tên Đảng thành Đảng Nhân dân cách mạng Lào suy tôn đồng chí Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng; thơng qua Nghị quyết: “Tăng cường đồn kết Lào – Việt”, khẳng định tình đồn kết Lào – Việt sở chủ nghĩa Mác - Lênin tinh thần quốc tế vô sản mối quan hệ đặc biệt, đánh dấu trưởng thành trị tổ chức Đảng Nhân dân cách mạng Lào – nhân tố trọng yếu, có ý nghĩa định thúc đẩy quan hệ đặc biệt, liên minh chiến đấu Lào – Việt Nam lên bước phát triển Lực lượng vũ trang cách mạng Lào với vạn quân tập trung vạn dân quân du kích khắp miền đất nước khơng ngừng trưởng thành, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu trận đọ sức định Vùng giải phóng Lào mở rộng, củng cố, nối liền từ Bắc đến Nam bước xây dựng theo quy mơ quốc gia, có tài riêng, có số xí nghiệp cơng nghiệp nhỏ, thương nghiệp quốc doanh, nhiều tỉnh bước đầu tự túc lương thực Nhân dân tộc Lào vùng giải phóng từ địa vị nơ lệ trở thành người làm chủ đất nước, tích cực tham gia xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, xây dựng đời Những chiến thắng to lớn nhiều mặt nói trực tiếp góp phần quan trọng buộc phủ Viêng Chăn phải ký kết Hiệp định “lập lại hồ bình thực hòa hợp dân tộc Lào” (21-2-1973), tạo điều kiện thời thuận lợi để thúc đẩy cách mạng Lào tiến lên, đồng thời mở hội cho liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào đẩy mạnh đấu tranh giành thắng lợi hoàn toàn Tuy phải chấp nhận cho quyền tay sai Viêng Chăn ký kết Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Lào (2-1973), đế quốc Mỹ tiếp tục câu kết sử dụng lực lượng phản động Lào để phá hoại việc thi hành Hiệp định Viêng Chăn, gây lại tình hình căng thẳng Lào chống phá cách mạng Đơng Dương Trước tình hình trên, Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào chủ trương: giương cao cờ hòa bình, độc lập, hòa hợp dân tộc để tập hợp lực lượng đấu tranh đòi đối phương thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định; nâng cao cảnh giác, tâm đánh bại âm mưu kẻ thù; tăng cường lực lượng mặt, tạo điều kiện đến xây dựng nước Lào độc lập, dân chủ, trung lập, thống thịnh vượng Để xây dựng củng cố vùng giải phóng ngày vững mạnh làm hậu thuẫn cho phong trào đấu tranh, Trung ương Đảng Nhân dân Lào đề nghị Việt Nam tiếp tục cử chuyên gia giúp Lào, ngành hành nghiệp, kinh tế, văn hóa… Đáp ứng yêu cầu cách mạng Lào tình hình mới, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (7-1973) chủ trương phối hợp hỗ trợ Lào phát huy thắng lợi đạt được, củng cố đẩy mạnh hoạt động buộc đế quốc Mỹ phải thực nghiêm chỉnh Hiệp định Viêng Chăn Trung ương Đảng Lao động Việt Nam thị cho đơn vị quân tình nguyện đội ngũ chuyên gia làm nghĩa vụ quốc tế Lào tăng cường lực lượng, bảo đảm thực tốt nhiệm vụ cách mạng Lào đặt Tại hội đàm hai đoàn đại biểu cấp cao Đảng Lao động Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào (12-1973), hai Đảng thống xác định nhiệm vụ quan trọng tình hình để đưa cách mạng Lào tiến lên là: củng cố, xây dựng vùng giải phóng; nắm lực lượng vũ trang, đơi với việc sử dụng Chính phủ liên hiệp; đẩy mạnh đấu tranh trị hai thành phố trung lập vùng đối phương quản lý Để nâng cao hiệu quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn cách mạng hai nước, hai Đảng trí phương hướng hợp tác cần tập trung vào vấn đề nhất, khâu then chốt nhất, tạo điều kiện cho Lào nhanh chóng đảm đương công việc cách độc lập, tự chủ Riêng quân sự, hai Đảng thống cần phải bố trí lại lực lượng phù hợp tình hình mới: Đưa đơn vị quân tình nguyện Việt Nam đứng chân tuyến sau, giúp bảo vệ, giữ vững vùng giải phóng, đề phòng địch bất ngờ tiến cơng lấn chiếm; đưa đội giải phóng Lào lên phía trước, trực tiếp tiếp xúc với địch, gây áp lực, làm chỗ dựa cho quần chúng đấu tranh sẵn sàng tiến công địch cần thiết Thực chủ trương trên, Việt Nam bước rút chuyên gia tỉnh huyện nước (rút trước tháng 5-1974), đồng thời điều chỉnh lực lượng chuyên gia quân tình nguyện lại để phối hợp giúp Lào thực nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Về quân sự, Việt Nam cử nhiều đội công tác phối hợp với cán Lào xây dựng sở, củng cố đội du kích, tổ chức huấn luyện quân chuyên gia tham gia công tác tổng kết, tổng hợp tình hình, theo dõi, giúp đỡ cụm chủ lực Lào; đồng thời, quân tình nguyện Việt Nam phối hợp chặt chẽ với đội Lào đập tan nhiều hành quân lấn chiếm địch Luổng Phạbang, tây Mương Xủi - Xala Phu Khun, đông nam Thà Khẹc, nam Đường số 9, nam Pạc Xê, bảo vệ vững vùng giải phóng hỗ trợ mạnh mẽ phong trào đấu tranh nhân dân vùng địch kiểm soát Về kinh tế, văn hóa, chun gia Việt Nam phối hợp tích cực, với cán nhân dân Lào đẩy mạnh sản xuất, xây dựng kinh tế, văn hóa, giáo dục vùng giải phóng, góp phần giải yêu cầu cấp bách đời sống nhân dân chuẩn bị mặt cho việc phát triển kinh tế vùng giải phóng năm Về đối ngoại, từ cuối năm 1973, Đảng Lao động Việt Nam tổ chức đoàn đại biểu đại diện Đảng Nhà nước sang thăm hữu nghị thức vùng giải phóng Lào, như: chuyến thăm Đồn đại biểu Đảng Chính phủ đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ Ban chấp hành Trung ương, từ ngày đến ngày tháng 11 năm 1973; chuyến thăm Đoàn đại biểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam Luật sư Nguyễn Hữu Thọ dẫn đầu (tháng năm1974); chuyến thăm Đồn đại biểu phụ nữ giải phóng miền Nam bà Nguyễn Thị Định dẫn đầu (tháng năm 1974)…Việt Nam phối hợp giúp Lào đón nhiều đồn đại biểu nước đến thăm vùng giải phóng Lào, như: Đoàn đại biểu Quốc hội Thuỵ Điển, Đoàn đại biểu kinh tế Cu Ba (tháng năm1974); Đoàn đại biểu Đảng công nhân xã hội thống Hunggary, Đoàn đại biểu Đảng cộng sản Bungary (tháng năm 1974); Đồn đại biểu Đảng Chính phủ Cu Ba (tháng năm 1974)… Sự phối hợp chặt chẽ giúp đỡ hiệu Việt Nam Lào nói trên, làm cho lực cách mạng Lào lớn mạnh vượt bậc, tạo điều kiện thúc đẩy phong trào đấu tranh quần chúng ngày lan rộng sôi nổi, Thủ đô Viêng Chăn, buộc Chính phủ liên hiệp phải chấp nhận Cương lĩnh trị 18 điểm Chương trình hành động 10 điểm Mặt trận Lào yêu nước đưa (12-1974), đồng thời góp phần hỗ trợ tích cực cho nhân dân Việt Nam nhân dân Campuchia anh em giành thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Trước thắng lợi dồn dập, to lớn nhân dân Việt Nam, Campuchia tháng 4-1975, chiến thắng giải phóng hồn tồn miền Nam (30-4-1975) nhân dân Việt Nam, ngày 5-5-1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào tổ chức Hội nghị mở rộng, định phát động toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nước dậy đoạt lấy quyền giành thắng lợi hồn tồn Việc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đời (tháng 12 năm 1975) thắng lợi to lớn, triệt để nhân dân tộc Lào, đồng thời thắng lợi quan trọng mối quan hệ đặc biệt, liên minh đoàn kết chiến đấu, thủy chung, son sắt hai dân tộc Việt Nam – Lào Như vậy, lịch sử quan hệ đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu quân dân hai nước Việt Nam, Lào, thời kỳ 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 – 1975) thực trường chinh đầy khó khăn, gian khổ, song đỗi sôi động hào hùng Trong thời kỳ lịch sử này, cách mạng hai nước giải thành công bước vấn đề mấu chốt như: thống chủ trương thành lập đảng mácxít nước Đơng Dương, thành lập khối liên minh Việt - Miên – Lào dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tơn trọng chủ quyền nhau, nhằm mục tiêu đánh đuổi bọn xâm lược, làm cho nước hoàn toàn độc lập Việc Đảng Lao động Việt Nam hoạt động công khai (2-1951), đời Liên minh mặt trận Đông Dương (3-1951) Đảng Nhân dân cách mạng Lào (4-1955) nhân tố trọng yếu, tạo sở cho phát triển vượt bậc, có ý nghĩa chiến lược quan trọng quan hệ đoàn kết, liên minh chiến đấu ba nước Đơng Dương nói chung, hai nước Việt Nam Lào nói riêng Với tư tưởng đạo chiến lược “Đông Dương chiến trường”, suốt ba mươi năm chiến tranh giải phóng, lãnh đạo hai nước Việt Nam, Lào thống phối hợp chặt chẽ với chủ trương, hành động chiến lược mặt, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp đánh bại kẻ thù chung thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, giành độc lập, tự Thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Giúp bạn tự giúp mình”, coi nhân dân bạn nhân dân mình, coi nghiệp cách mạng bạn trách nhiệm mình, suốt 30 năm chiến tranh giải phóng, hệ cán bộ, chiến sĩ quân tình nguyện đội ngũ chuyên gia Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế Lào kề vai sát cánh với bạn, vừa chiến đấu chống địch càn quét lấn chiếm, vừa tiến hành xây dựng củng cố đồn thể, quyền kháng chiến, xây dựng bảo vệ vùng giải phóng, tăng cường lực lượng vũ trang, phát triển chiến tranh du kích khắp khu vực Thượng, Trung Hạ Lào Đồng thời, thực tiễn chiến đấu, công tác chiến trường Lào hội bồi dưỡng, rèn luyện bổ ích mặt quân sự, trị, nâng cao thêm tinh thần đoàn kết quốc tế cho cán bộ, chiến sĩ quân tình nguyện đội ngũ chuyên gia Việt Nam Sự lớn mạnh lực lượng kháng chiến Lào nhân tố bản, tạo điều kiện đưa chiến trường Lào tiến lên phối hợp có hiệu với chiến trường Việt Nam Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954-1975), quân dân hai nước Việt Nam – Lào phối hợp mở nhiều chiến dịch tiến công lớn chiến trường Lào giành thắng lợi, buộc kẻ thù phải phân tán lực lượng đối phó, góp phần hỗ trợ đắc lực, tạo điều kiện thuận lợi cho bước chuyển biến chiến tranh cách mạng Việt Nam tạo đà phát triển lên cách mạng Campuchia Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) thể nghị lực tâm hai dân tộc Việt Nam – Lào chiến đấu chống kẻ thù chung để giành độc lập, tự do, kết tinh sức mạnh đoàn kết quan hệ đặc biệt, liên minh chiến đấu quân đội nhân dân hai nước Việt Nam – Lào Thắng lợi tạo móng vững để tăng cường, phát triển quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam thời kỳ lịch sử Vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản, Chủ tịch Xuphanuvông nhà lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước trình xây dựng phát triển quan hệ đặc biệt Việt NamLào, Lào-Việt Nam Việt Nam Lào hai nước láng giềng gần gũi, có mối quan hệ đồn kết, hữu nghị truyền thống tốt đẹp lâu đời Cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, uống chung dòng nước Mêkơng, núi liền núi, sơng liền sơng, từ sớm, hai dân tộc Việt Nam - Lào gắn bó bền chặt bên chống giặc Việc gìn giữ, củng cố, phát huy truyền thống hữu nghị đặc biệt Việt NamLào ngày tốt đẹp, hai Đảng, hai Nhà Nước cần thường xuyên thông báo cho tình hình Ðảng, nước Thường xuyên trao đổi phương hướng, biện pháp không ngừng phát triển quan hệ hai Ðảng, hai nước, vấn đề quốc tế khu vực quan tâm Chính phủ hai nước cần tích cực đạo bộ, ngành, địa phương triển khai thực Hiệp định hợp tác năm 2011-2015 Chiến lược hợp tác 10 năm 2011- 2020 Tăng cường quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn địa phương hai nước, địa phương có chung biên giới Sớm kiện toàn tổ chức máy, đổi chế nâng cao hiệu hoạt động Ủy ban Liên Chính phủ phận thường trực Phân ban hợp tác Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam Phối hợp đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào giai đoạn Hợp tác chặt chẽ hai nước việc thực chiến lược phát triển Đẩy mạnh hợp tác quốc phòng, an ninh, đối ngoại, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trong hoàn cảnh hai Đảng nhân dân hai nước làm để giữ gìn vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào mãi xanh tươi, đời đời bền vững, truyền cho hệ mai sau Hướng dẫn nông dân nước bạn Lào thu hoạch lúa Để tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, Lào - Việt Nam giai đoạn mới, cần tập trung tiếp tục thực định hướng lớn thỏa thuận hai Bộ Chính trị tháng 1-2008 Viêng Chăn tiếp tục thực chương trình mục tiêu thỏa thuận Hiệp định hợp tác hai Chính phủ giai đoạn 2006-2010 Thực thắng lợi chương trình hợp tác giai đoạn 2006-2010 tạo tiền đề vật chất cần thiết cho việc xây dựng chiến lược hợp tác Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 Định hướng chiến lược hợp tác Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam giai đoạn 2011-2020 là: “Phát huy truyền thống quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào - Việt Nam trở thành động lực tạo chuyển biến mạnh mẽ hợp tác kinh tế, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội hội nhập nước” Trong đó, khơng ngừng nâng cao nhận thức làm sâu sắc thêm quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào - Việt Nam hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật tạo chuyển biến mạnh mẽ thúc đẩy hợp tác kinh tế ngang tầm với quan hệ truyền thống hai nước Thấm nhuần tư tưởng đạo: coi trọng, phát triển củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai nước coi nhiệm vụ có tầm chiến lược to lớn, thiết thực phục vụ lợi ích đảm bảo ổn định an ninh trị phát triển nước Coi hợp tác nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ chiến lược lâu dài hai nước nhằm hình thành hệ kế cận có đầy đủ lực nhận thức cách sâu sắc mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đồn kết đặc biệt hợp tác tồn diện hai nước, tạo lòng tin vững chắc, lâu dài lẫn nhau, góp phần tăng cường bền vững mối quan hệ hai Đảng hai Nhà nước Đặc biệt coi trọng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán trị, đội ngũ cán cấp địa phương Lào, cán làm việc dự án hai nước; kết hợp hài hòa đào tạo bồi dưỡng, số lượng chất lượng, đào tạo qui bậc học với đào tạo nghề Thường xuyên phối hợp cụ thể hóa quan điểm quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam tinh thần tuyên bố chung thỏa thuận cấp cao lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước vào nội dung hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật hai nước Từng bước nâng cao chất lượng hiệu hợp tác ngun tắc bình đẳng, có lợi tinh thần quan hệ đặc biệt theo luật pháp nước sở nội dung sau: - Tiếp tục đầu tư phát huy tiềm năng, lợi hai nước nhằm bổ sung nguồn lực cho nhau, phù hợp với mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nước theo giai đoạn, góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Lào 10 năm tới, đưa nước Lào thoát khỏi nước phát triển vào năm 2020 - Phấn đấu tăng kim ngạch xuất nhập hai nước đạt tỷ USD vào năm 2015 tỷ USD vào năm 2020 Quan tâm đặc biệt tới việc bảo đảm kết nối giao thông đường trục huyết mạch tuyến kết nối qua biên giới với cảng biển Việt Nam để phục vụ đầu tư, thương mại hội nhập hai nước nguyên tắc đầu tư đồng đồng thời hai bên - Tăng cường nâng cao vai trò hợp tác giúp đỡ lẫn bộ, ngành, tổ chức, địa phương doanh nghiệp hai nước Gắn phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng, an ninh, đặc biệt địa phương có chung đường biên giới nhằm phát triển địa phương khu vực biên giới trở thành hậu phương chiến lược vững chắc, ổn định, hòa bình, hữu nghị, hợp tác lâu dài, tạo gắn bó, tin tưởng lẫn lâu dài - Hai bên phối hợp chặt chẽ việc rà soát, bổ sung sửa đổi văn thỏa thuận, phối hợp xây dựng chế, sách phù hợp với luật pháp tình hình thực tế nước, thể mối quan hệ đặc biệt hai nước thông lệ quốc tế, tạo chuyển biến hợp tác kinh tế hội nhập quốc tế khu vực nước - Phối hợp chặt chẽ việc thực cam kết có đồng thuận khn khổ hợp tác đa phương vấn đề có liên quan đến hai nước Trên sở kết to lớn hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam năm qua, lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước thống đặt ưu tiên cao phấn đấu nâng quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam lên tầm cao mới, theo phương châm chất lượng hiệu quả, góp phần giữ vững ổn định an ninh trị, tăng trưởng kinh tế bền vững, hội nhập ngày sâu rộng có vị xứng đáng trường quốc tế Để đạt mục tiêu này, lãnh đạo cấp cao hai nước trí trước hết tiếp tục củng cố, tăng cường gắn bó, tin cậy phối hợp chặt chẽ, thường xun vấn đề có tính chiến lược hai Đảng, hai nước; trì gặp cấp cao truyền thống Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhiều hình thức phong phú, hiệu thiết thực mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đồn kết đặc biệt hợp tác tồn diện Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam cho toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân hai nước, đặc biệt hệ thiếu niên hôm mai sau Một số hình ảnh tình hữu nghị hai dân tộc Việt Nam - Lào Hình ảnh buổi giao lưu đêm hội ngộ Việt Nam - Lào 11 Tại lực thù địch xuyên tạc gây chia rẽ quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào Việt Nam 12 Tại hai dân tộc Việt Nam-Lào phải yêu thương gắn bó chặt chẽ với Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào - Việt Nam điển hình, gương mẫu mực, có gắn kết bền chặt, thủy chung, sáng đầy hiệu hai dân tộc, đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội Hai nước Việt Nam - Lào có lịch sử gắn bó lâu đời với suốt chiều dài dựng nước giữ nước dân tộc Trong chiều dài lịch sử ấy, nhân dân hai nước “chung lưng đấu cật” để xây dựng nước phát triển Là hai nước láng giềng có nhiều nét tương đồng văn hóa, Việt Nam Lào chung tay viết nên trang sử hào hùng hai dân tộc Mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời Việt Nam - Lào bắt nguồn từ tình cảm láng giềng thân thiết, gắn bó keo sơn dân tộc Việt Nam nhân dân tộc Lào trải qua muôn vàn thử thách, nhiều hệ lãnh đạo hai Đảng nhân dân hai nước, đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Chủ tịch Cayxỏn Phơmvihản kính mến trực tiếp gây dựng móng, hệ lãnh đạo kế tục hai Đảng, hai nước, nhân dân hai nước quý trọng, nâng niu dày công vun đắp, không ngừng phát triển trở thành mối quan hệ đặc biệt, thủy chung, sáng mẫu mực có quan hệ quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Hai dân tộc Việt Lào sống bên dải đất, có chung dãy núi Trường Sơn Hai dân tộc nương tựa vào nhau, giúp đỡ lẫn Tình nghĩa láng giềng anh em Việt - Lào thật thắm thiết không phai nhạt được” Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản nói: “Núi mòn, sơng cạn, song tình nghĩa Lào - Việt mãi vững bền núi, sông” Tư tưởng lớn hai nhà lãnh đạo trở thành kim nam soi đường, lối, Đảng, Chính phủ nhân dân hai nước thực quán suốt năm tháng chiến đấu chống kẻ thù chung, giành độc lập, thống đất nước đến hòa bình, xây dựng, đổi mới, hội nhập phát triển Đặc biệt, nhiều giai đoạn lịch sử, hai dân tộc Việt Nam - Lào có chung kẻ thù xâm lược Vị trí địa lý lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước dân tộc gắn kết hai nước trở nên gần gũi, thân thiện Theo đó, q trình chiến đấu nước phải dựa vào để chống kẻ thù chung, bảo vệ dân tộc, bảo vệ đất nước Vì vậy, quân dân hai nước Việt Nam- Lào sát cánh bên chống lại kẻ thù chung độc lập nước, hạnh phúc nhân dân dân tộc Trải qua nhiều giai đoạn biến cố lịch sử, hai nước Việt Nam - Lào tựa lưng vào dải Trường Sơn hùng vĩ, sát cánh bên nhau, xây đắp quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào cao đẹp, mẫu mực, thủy chung, có lịch sử quan hệ quốc tế Truyền thống quan hệ hữu nghị, đoàn kết vĩ đại hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Lào - Việt Nam mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Chủ tịch Cayxỏn Phơmvihản kính yêu sáng lập, gìn giữ kế tục, phát triển hệ lãnh đạo, chiến sỹ cách mạng nhân dân hai nước Lào - Việt Nam Trong suốt nhiều thập kỷ qua, hai nước lập chiến công hiển hách, giành độc lập dân tộc cho hai dân tộc; Mọi thắng lợi Cách mạng Lào gắn chặt với giúp đỡ, ủng hộ mạnh mẽ, hy sinh to lớn nhân dân Việt Nam anh em với tinh thần đồng chí chung chiến hào, “hạt gạo cắn đôi, cọng rau bẻ nửa” đồng cam cộng khổ, bước tới thắng lợi cuối cùng, chiến thắng đế quốc xâm lược phát triển đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội Vì vậy, mối quan hệ trở thành di sản quý giá, thành quy luật tồn phát triển hai nước mối quan hệ thủy chung, sáng, đặc biệt có quan hệ quốc tế Sau ngày Việt Nam hoàn thành nghiệp thống đất nước nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đời vào năm 1975, quan hệ Việt - Lào chuyển sang giai đoạn Đó mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng hai Nhà nước theo Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào ký ngày 18/7/1977 Hiệp ước tạo khung pháp lý thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện Hàng loạt văn bản, hiệp định hợp tác ký kết, tạo bước chuyển to lớn chất quan hệ đặc biệt hai Chính phủ tất lĩnh vực trị, kinh tế, đối ngoại, an ninh, quốc phòng, giáo dục, y tế, văn hóa, Sự hợp tác chặt chẽ hai Chính phủ tạo mối liên kết gắn bó hữu cơ, bổ trợ lẫn tạo môi trường thuận lợi nghiệp phát triển Việt Nam Lào Bước vào thời kỳ đổi với mn vàn khó khăn, Chính phủ hai nước phải đổi nội dung, phương thức chế hợp tác để giữ vững phát huy hiệu quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện, đặc biệt Việt Nam - Lào Chiến lược hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam thời gian tới (2011 - 2015 tầm nhìn đến 2020) xây dựng thực bối cảnh quốc tế, khu vực nước có thuận lợi khó khăn đan xen chuyển biến mau lẹ, tác động trực tiếp đến quan hệ hợp tác toàn diện hai nước Bối cảnh quốc tế khu vực có thuận lợi khó khăn, nhiều hội mở cho quan hệ hợp tác hai nước, đồng thời phải đối mặt với thách thức lớn Các nước lớn nước phát triển tăng cường hợp tác với ASEAN tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế diễn với tốc độ nhanh ngày sâu sắc Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế khu vực là xu phổ biến trụ lực tiến trình tự hố thương mại Khu vực Đơng Nam Á nói chung tiểu vùng Mê Cơng nói riêng gia tăng mạnh mẽ lộ trình họi nhập nhiều cấp độ Với vị trí quan trọng khu vực Châu Á- Thái Bình dương,, nước lớn phát triển ngày quan tâm tăng cường mở rộng quan hệ, đặc biệt hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư vào khu vực này, góp phần tạo nên diện mạo cho khu vực Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển nước GMS, có Việt Nam Lào Tuy nhiên tâm điểm tranh giành quyền lực ảnh hưởng nước lớn kinh tế phát triển, tác động tiêu cực đén ASEAN GMS, có Việt Nam Lào Mặt khác, vượt nội dung hội nhập kinh tế, vấn đề trị an ninh sinh tương tácvề quan hệ lợi ích chiến lược nước lớn với tham vọng nước khu vực, đẩy nước khu vực tới bất ổn khó lường Mặt khác, hợp tác nước Tiểu vùng Mê Công mở rộng(GMS) diễn mạnh mẽ ngày có hiệu Công đổi đất nước Việt Nam Lào với tốc độ phát triển ngày nhanh bền vững, kết hợp tác đạt Việt Nam Lào đòi hỏi phải tăng cường tồn diện giai đoạn Vì vậy, thời gian tới Việt Nam Lào phải có phối hợp nhịp nhàng, đổi quan hệ hợp tác toàn diện phù hợp với bối cảnh Việt Nam Lào sống bên hai triền Đông Tây Trường Sơn hùng vĩ, thuận lợi cho phát triển phong phú động vật, thực vật lại bổ sung nhiều hang động, rừng nguyên sinh kỳ thú, thuận lợi cho du lịch Nơi có nhiều sông suối chảy dốc từ núi cao đổ xuống, tạo lợi cho khai thác thủy điện Trường sơn tường thành vững cho quân dân hai nước nương tựa chống giặc ngoại xâm Về kinh tế, hai nước bổ sung cho lợi biển Việt Nam, đường Lào sâu vào lục địa châu Á, nguồn tài nguyên phong phú nước quản lý Ngoài điều kiện trên, hai nước Việt Nam, Lào có ưu trội vơ q giá quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam mà hai Đảng, hai dân tộc cần luôn vun đắp, bảo vệ phát huy hoạt động trị, tư tưởng, kinh tế, quốc phòng an ninh, ngoại giao, văn hố, giáo dục đào tạo nhân lực, nhân tài Tình đồn kết đặc biệt hai nước góp phần quan trọng vào việc củng cố tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác toàn diện Việt Nam Lào thời kỳ Trong chuyến thăm lãnh đạo hai nước, hai bên khẳng định quan điểm quán, tiếp tục coi trọng dành ưu tiên cho việc củng cố tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, coi tài sản vơ giá cần gìn giữ truyền lại cho mn đời cháu mai sau, đòi hỏi hai nước Việt Nam- lào phải yêu thương gắn bó chặt chẽ với nhau, giữ cho quan hệ đặc biệt Việt –Lào muôn đời bền vững Trong quan hệ hữu nghị tầm quốc gia với bề dày lịch sử, tỉnh Quảng Trị tỉnh Savannakhet; Salavan người bạn thủy chung son sắt từ kháng chiến chống kẻ thù chung Phát huy tình đồn kết sáng, thuỷ chung dân tộc kháng chiến chống kẻ thù chung, ngày Quảng Trị có mối quan hệ hợp tác với hai tỉnh Savannakhet Salavan nhiều lĩnh vực, đạt thành quan trọng, vun đắp cho tình đồn kết hữu nghị Việt –Lào mn ngày tốt đẹp bền vững ... phát huy mối quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào -Việt Nam lịch sử hai dân tộc chặng đường phát triển Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam điển hình,... bền vững phát triển mối quan hệ Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Hiện thực lịch sử cho thấy độ bền vững phát triển quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam chịu tác động quan trọng trực tiếp tình... Liên Xơ tan rã, Lào Việt Nam tích cực hợp tác với quốc gia khác, quan hệ Lào -Việt Nam mối quan hệ đặc biệt Ý nghĩa việc thi t lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam - Đây kiện có

Ngày đăng: 29/06/2019, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cánh đồng chum - một di tích khảo cổ học nằm ở tỉnhXiêng Khoảng có khoảng 2.000 cái chum lớn nhỏ ở 52 địa điểm nằm rải rác tại chân dãy núi Trường Sơn. Kích thước của các chum đá dao động khoảng từ 0,5 đến 3m, trọng lượng lên đến 6000 kg và có niên đại khoảng 1500 đến 2000 năm.

  • Các câu chuyện huyền thoại của người Lào cho rằng có những người khổng lồ đã từng định cư ở khu vực này. Theo một truyền thuyết khác, một vị vua cổ đại tên là Khun Cheung - đã tiến hành cuộc chiến chống lại kẻ thù thành công. Ông đã cho tạo lập cánh đồng chum để ủ lên men và chứa số lượng lớn rượu gạo lao lao để ăn mừng chiến thắng. Cánh đồng chum  mang trong mình những bí ẩn của một nền văn hoá, một thế giới tâm linh mà cho đến bây giờ vẫn chưa rõ về xuất xứ…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan