1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển du lịch đến năm 2020

75 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 174,1 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp ngành du lịch Bài báo cáo Khoa học kĩ thuật Giải pháp phát triển du lịch đến năm 2020 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3 I. VAI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. 3 1. Các khái niệm cơ bản. 3 1.1. Khái niệm về du lịch và khách du lịch. 3 1.2. Khái niệm về dịch vụ du lịch . 5 2. Sản phẩm du lịch và tính đặc thù của nó. 6 2.1. Khái niệm về sản phẩm du lịch. 6 2.2. Những bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch 6 2.3. Những nét đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch. 6 3. Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 7 II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH. 8 1. Yếu tố khách quan. 8 1.1. Địa hình và khí hậu. 8 1.2. Động, thực vật. 9 1.3. Tài nguyên nước. 9 1.4. Vị trí địa lý. 9 1.5. Tài nguyên nhân văn. 10 1.6. Tình hình chính trị hoà bình, ổn định của đất nước. 11 1.7. Điều kiện về kinh tế. 11 2. Yếu tố chủ quan. 11 2.1. Về tổ chức quản lý. 11 2.2. Các điều kiện về kỹ thuật. 12 2.3. Về ý thức của người dân. 13 III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG. 13 1. Vai trò của phát triển du lịch đối với sự phát triển của tỉnh Hải Dương. 13 1.1. Vai trò của phát triển du lịch Hải Dương trong chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam 13 1.2. Vai trò của phát triển du lịch Hải Dương trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. 14 2. Tài nguyên du lịch Hải Dương. 15 2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên. 15 2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn. 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 28 I. NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ HẢI DƯƠNG 28 1. Vị trí địa lý 28 2. Điều kiện tự nhiên 29 2.1. Địa hình 29 2.2. Khí hậu, thủy văn 30 2.3. Tài nguyên nước 30 2.4. Địa chất, thổ nhưỡng, rừng và hệ sinh thái 31 3. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dương 32 3.1. Về kinh tế 32 3.2. Về xã hội 33 4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trường 34 4.1. Giao thông 34 4.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác 35 5. Những thuận lợi và khó khăn 37 5.1. Thuận lợi 37 5.2. Khó khăn 39 II. THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG 39 1. Khách du lịch. 40 1.1. Qui mô. 40 1.2. Cơ cấu. 42 2. Thu nhập du lịch. 43 2.1. Đóng góp của du lịch về mặt kinh tế 43 2.2. Đóng góp của du lịch đối với xã hội. 44 3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch. 45 4. Lao động trong du lịch 47 5. Hiện trạng đầu tư vào du lịch 48 6. Công tác marketing xúc tiến du lịch 49 7. Hiện trạng tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch 50 7.1. Tổ chức kinh doanh du lịch Hải Dương hiện nay 50 7.2. Công tác tổ chức, quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch 51 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 53 I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020. 53 1. Định hướng. 54 2. Quan điểm phát triển. 55 3. Mục tiêu phát triển. 56 3.1. Mục tiêu tổng quát 56 3.2. Mục tiêu cụ thể 56 4. Các chỉ tiêu cụ thể 58 4.1. Khách du lịch 58 4.2. Thu nhập du lịch 59 4.3. Về giá trị GDP du lịch và nhu cầu vốn đầu tư 60 4.4. Nhu cầu khách sạn và lao động 61 II. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 62 1.Các giải pháp 62 1.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 62 1.2. Phát triển thị trường du lịch. 63 1.3. Nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư. 64 1.4. Tổ chức và thực hiện tốt đào tạo lao động du lịch. 64 1.5. Tuyên truyền, giáo dục nhận thức về du lịch. 66 1.6. Phát triển cơ sở lưu trú, các cơ sở dịch vụ du lịch. 67 1.7. Bảo vệ môi trường và tài nguyên du lịch. 67 2. Một số kiến nghị. 68 2.1. Đối với nhà nước. 68 2.2. Đối với tỉnh Hải Dương. 69 2.3. Đối với người dân. 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP 74

Giải pháp phát triển du lịch MỤC LỤC Giải pháp Chuyên đề thực tập LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, với mở cửa hội nhập kinh tế, ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển nhảy vọt, đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng mặt đời sống Du lịch hình thức nghỉ ngơi tích cực phổ biến nhất, trở thành phận tách rời đời sống người với khát vọng muốn khám phá miền đất mới, thắng cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử văn hố, phong tục tập qn truyền thống dân tộc khác Chính mà du lịch ngày giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân - ngành kinh tế tổng hợp có tính chất liên ngành, liên vùng, tạo động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Là tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, hệ thống giao thơng thuận tiện, Hải Dương vốn nơi văn hóa Việt Nam Lịch sử dân tộc để lại cho vùng đất tài sản vơ giá với hàng trăm di tích lịch sử, văn hóa quý giá, điểm di tích lịch sử xếp hạng, lễ hội truyền thống, điệu chèo xứ Đông tiếng, danh nhân văn hóa, tên tuổi rạng ngời sử sách Bên cạnh đó, thiên nhiên tạo cho Hải Dương thắng cảnh, rừng núi, hang động kỳ thú, làng quê trù phú, điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Do nói tiềm du lịch tỉnh phong phú, đa dạng, có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp vừa mang tính lịch sử, vừa mang giá trị văn hóa Cùng với q trình thị hố diễn mạnh mẽ hình thành, phát triển khu cơng nghiệp, khu kinh tế địa bàn tỉnh, dân cư đô thị có xu hướng tăng lên số lượng mức sống Nhu cầu du lịch theo phận dân cư tăng lên đáng kể Điều đặt thách thức hội lớn cho du lịch tỉnh Hải Dương Chính vậy, hết, du lịch Hải Dương cần khai thác nguồn tài nguyên vô phong phú đa dạng tỉnh để tạo cho thị trường sản phẩm độc đáo, đặc SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập sắc có sức hấp dẫn du khách, kể nhóm du khách có sở thích riêng biệt Trong năm gần du lịch Hải Dương bước phát triển, nhiên chưa thu hút dược nhiều khách du lịch dặc biệt khách quốc tế, kết đạt ngành du lịch Hải Dương chưa xứng đáng với tiềm du lịch mà Hải Dương có Chính việc tìm hiểu, nghiên cứu, lý luận để phát triển du lịch tỉnh hải Dương điều cần thiết Với lý đó, em mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020” cho chuyên đề thực tập mình, nhằm đưa nhìn tổng quát du lịch Hải Dương đóng góp phần nhỏ việc phát triển du lịch tỉnh Hải Dương Chuyên đề thực tập em bao gồm chương: Chương I: Một số lý luận phát triển du lịch Chương II: Thực trạng ngành du lịch tỉnh Hải Dương năm qua Chương III: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Trong trình làm chuyên đề thực tập này, em may mắn nhận nhiều ủng hộ, động viên giúp đỡ nhiệt tình Em xin thơng qua lời mở đầu gửi lời cảm ơn tới Th.S Trần Thu Thuỷ cán ban Ban nghiên cứu phát triển ngành dịch vụ Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn, đạo nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn: Th.S Phạm Xuân Hoà Cuối trình độ người viết cịn non trẻ nên viết cịn nhiều thiếu sót mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn Em xin trân trọng cảm ơn SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH I VAI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Các khái niệm 1.1 Khái niệm du lịch khách du lịch a) Khái niệm du lịch - Du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói Hiện giới có hàng trăm triệu người du lịch, số người du lịch có khuynh hướng ngày gia tăng Tuy nhiên du lịch ngành tổng hợp nhiều ngành chuyên biệt - Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí nghỉ dưỡng nội dung kinh doanh du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội Và để phát triển du lịch nước du lịch quốc tế khơng đẩy mạnh giao lưu hiểu biết lẫn dân tộc mà tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước du lịch góp phần ổn định nhà nước thời kỳ mở cửa - Ngay từ ngày du lịch hiểu việc lại cá nhân nhóm người rời khỏi chỗ khoảng thời gian ngắn đến vùng xung quanh để nghỉ ngơi dưỡng bệnh, hoạt động di chuyển người hay nước trừ việc cư trú trị, tìm việc làm xâm lược, đề mang ý nghĩa du lịch * Khái niệm du lịch xác định sau: Du lịch dạng hoạt động cư dân thời gian rỗi, liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ dưỡng chữa bênh, phát SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa xã hội kèm theo việc tiêu thụ du lịch b) Khái niệm khách du lịch - Theo tổ chức quốc tế khách du lịch + Định nghĩa Liên hiệp quốc gia: Năm 1937 League of Nations đưa khái niệm “Khách du lịch nước ngoài” la đến thăm đất nước khác với nơi trú thường xuyên khoảng thời gian la 24h Theo định nghĩa tất người coi khách du lich là: Những người khởi hành để giải trí, ngun nhân gia đình, sức khoẻ v.v… Những người khởi hành để gặp gở trao đổi mối quan hệ khoa học, ngoại giao, tôn giáo, thể thao , công vụ…Những người khởi hành mục đích kinh doanh + Định nghĩa Liên hiệp Quốc tế Tổ chức Chính thức Du lịch – IUOTO: Định nghĩa có đặc điểm khác với định nghĩa là: Sinh viên người đến học tập trường coi khách du lịch Những người cảnh không coi khách du lịch hai trường hợp: la họ hành trình qua nước khơng dừng lại thời gian vợt 24 giờ; họ hành trình khoảng thời gian 24 có dừng lại khơng với mục đích du lịch + Định nghĩa tiểu ban vấn đề kinh tế - xã hội trực thuộc liên hiệp quốc: Năm 1978 đưa định nghĩa “về khách viếng thăm” quốc tế tất người đến thăm đất nước (gọi khách du lịch chủ động), tất người từ nước nước viếng thăm (gọi la khách du lịch thụ động) với khoảng thời gian nhiều năm Khách du lịch nội địa công dân nước(không kể quốc tịch) SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập hành trình đến nơi đất nước đó, khác với nơi cư trú thường xuyên khoảng thời gian la 24 giờ, hay đêm với mục đích trừ mục đích hoạt động để trả thù lao nơi đến + Định nghĩa hội nghị quốc tế du lịch Hà Lan năm 1989: Khách du lịch quốc tế người thăm đất nước khác với mục đích thăm quan, nghỉ ngơi, giả trí, thăm hỏi khoảng thời gian nhỏ tháng, người khách khơng dược làm để trả thù lao sau thời gian lưu trú du khách trở nơi thường xuyên - Khái niệm khách du lịch việt nam Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Khách du lịch bao gồm: khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam gu lịch phạm vi lãnh thổ việt nam Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch cơng dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch 1.2 Khái niệm dịch vụ du lịch Dịch vụ kết mang lại nhờ hoạt động tương tác người cung cấp khách hàng, nhờ hoạt động người cung cấp để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Dịch vụ kết hoạt động sản phẩm vật chất, tính hữu ích chúng có giá trị kinh tế Du lịch ngành kinh tế dịch vụ Sản phẩm ngành du lịch chủ yếu dịch vụ, không tồn dạng vật thể, không lưu kho, không chuyển quyền sở hữu sử dụng Dịch vụ du lịch kết mang lại nhờ hoạt động tương tác tổ chức cung ứng du lịch khách du lịch thông qua hoạt động SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập tương tác để đáp ứng nhu cầu khách du lịch mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng dịch vụ Sản phẩm du lịch tính đặc thù 2.1 Khái niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch, hàng hoá cung cấp cho du khách, tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực: sở vật chất kỹ thuật lao đọng sở, vùng hay quốc gia 2.2 Những phận hợp thành sản phẩm du lịch Sản phẩm bao gồm yếu tố hữu hình yếu tố vơ hình: Yếu tố hữu hình hàng hố, yếu tố vơ hình dịch vụ Xét theo trình tiêu dùng khách du lịch chuyến hành trinh du lịch tơng hợp thành phận sản phẩm du lịch theo nhom sau: Dịch vụ vận chuyển; Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, đồ ăn, đồ uống; Dịch vụ thăm quan, giải trí; Hàng hố tiêu dùng đồ lưu niệm; Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch 2.3 Những nét đặc trưng sản phẩm du lịch - Sản phẩm du lịch không cụ thể, không tồn dạng vật thể Thành phần sản phẩm du lịch dịch vụ (thường chiếm 80% - 90% mặt giá trị), hàng hoá chiếm tỷ trọng nhỏ Do ,việc đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch khó khăn, thường mang tính chủ quan phần lớn khơng phụ thuộc vào người kinh doanh mà phụ thuộc vào khách du lịch Chất lượng sản phẩm du lịch xác định dựa vào chênh lệch mức độ kỳ vọng mức độ cảm nhận chất lượng khách du lịch - Sản phẩm du lịch thường tạo gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch Do vậy, sản phẩm du lịch di chuyển được.Trên thực tế đưa sản phẩm du lịch đến nơi có khách du lịch mà bắt buộc khách SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập du lịch phải đến nơi có sản phẩm du lịch để thoả mãn nhu cầu thơng qua việc tiêu dùng sản phẩm du lịch Vi vậy, thực tế hoạt động kinh doanh du lịch thường mang tính mùa vụ Sự giao động (về thời gian) tiêu dùng du lịch gây khó khăn cho việc tổ chức hoạt động kinh doanh tư ảnh hương đến kết kinh doanh nhà kinh doanh du lịch Khắc phục mùa vụ du lịch vấn đề xúc mặt thực tiễn, mặt lý luận lĩnh vực du lịch Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội Du lịch có vai trị định - Đối với xã hội : Thể vai trị việc giữ gìn phục hồi sức khỏe cho nhân dân giữ gìn sắc dân tộc, khơi gậy tinh thần người dân hướng cuội nguồn tái tạo lại nhiều di tích lịch sử, nhiều làng nghề truyền thống Phát triển du lịch tạo giao lưu văn hoá vùng, miền quốc gia Hơn phát triển du lịch tái sản xuất sức lao động tạo công ăn việc làm, đặc biệt tạo công ăn việc làm cho lao động trực tiếp phục vụ du lịch mà tạo việc làm thêm cho người dân sống xung quanh khu du lịch (lao động gián tiếp phục vụ du lịch) chừng mực nghỉ dưỡng khu du lịch hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ - Đối với kinh tế : Đóng góp phần quan vào tổng sản phẩm quốc dân, làm tăng GDP tỉnh nâng cao mức thu nhập cho người dân Phát triển du lịch góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh nói riêng đất nước nói chung Phát triển du lịch đóng vai trị quan việc phát triển ngành dịch vụ, đóng góp vào thu nhập nâng cao chất lượng cho ngành dịch vụ Ở mức độ phát triển du lịch có liên quan mật thiết với vai trò người lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội Hoạt động sản xuất sở tồn xã hội góp SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập phần vào việc hồi phục sức khỏe khả lao động, mặt khác đảm bảo sản xuất mở rộng lực lượng lao động với hiệu kinh tế rõ rệt - Đối với sinh thái : Góp phần bảo vệ mơi trường như: việc tạo nên môi trường sống ổn định mặt sinh thái Môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người, khách du lịch vừa kết hợp tìm hiểu, nghỉ ngơi có điều kiện tiếp xúc với thiên nhiên Một mặt đảm bảo tối ưu phát triển du lịch, mặt khác phải bảo vệ môi trường tự nhiên khỏi tác động phá hoại dòng khách du lịch Mặt khác phát triển du lịch góp phần việc bảo vệ hệ thống rừng sinh thái, loài động thực vật Nêu cao trách nhiệm tình yêu người loài động vật quý hiếm… II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH Yếu tố khách quan 1.1 Địa hình khí hậu a) Địa hình: Địa hình nơi thường chế định cảnh đẹp đa dạng phong cảnh nơi Đối với du lịch điều kiện quan địa phương phải có địa hình đa dạng có đặc điểm tự nhiên như: biển, rừng, sơng, hồ, núi v.v…Khách du lịch thường ưa thích nơi nhiều rừng, đồi, núi, biển, đảo…thường khơng thích nơi địa hình phong cảnh đơn điệu mà họ cho tẻ nhạt khơng thích hợp với du lịch b) Khí hậu: Những nơi khí hậu điều hồ thường khách du lịch ưa thích Nhiều thăm dò cho kết khách du lịch thường tránh nơi lạnh, ẩm nóng, q khơ Những nơi có nhiêu khơng thích hợp cho phát triển du lịch Mỗi loại hình du lịch địi hỏi điều kiện khí hậu khác Ví dụ, khách du lịch nghỉ biển thường thích điều kiện sau: Số ngày mưa tương đối it vào thời vụ du lịch, số nắng trung bình ngày cao, nhiệt độ trung bình khơng khí vào ban ngày không SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 10 cao lắm, khơng khí ban đêm khơng cao, nhiệt độ nước biển ơn hồ (nhiệt độ thích hợp để tắm biển 20 độ C) ban ngày khơng có gió 1.2 Động, thực vật a) Động vật: Động vật nhận tố để góp phần thu hút khách du lịch Nhiều loại động vật đối tượng cho săn bắn du lịch Có loại động vật quý đối tượng nghiên cứu lập vườn bách thú b) Thực vật: Thực vật đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch chủ yếu nhờ đa dạng số lượng nhiều rừng, nhiều hoa v.v Rừng nhà máy sản xuất oxy, nơi yên tĩnh trật tự.Nếu thực vật phong phú q thu hút khách du lịch văn hố với lịng ham tìm tòi, nghiên cứu thiên nhiên Đối với khách du lịch, loại thực vật khơng có đất nước họ thường có sức hấp dẫn mạnh Ví dụ, khách du lịch châu Âu thường thích đến nơi có rừng rậm nhiệt đới nhiều leo, to cao v.v… 1.3 Tài nguyên nước Các nguồn tài nguyên nước như: ao, hồ, sơng, ngịi, đầm…vừa tạo điều kiện đẻ điều hồ khơng khí, phát triển mạng lưới giao thơng vận tải nói chung, vừa tạo điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch nói riêng Các nguồn nước khống tiền đề khơng thể thiếu phát triển du lịch chữa bệnh Tính chất chữa bệnh nguồn nước khoáng phát triển từ thời đế chế La Mã Ngày nay, nguồn nước khống đóng vai trị cho phát triển du lịch chữa bệnh Những nước giàu nguồn nước khoáng tiếng là: Cộng hoà liên bang Nga, Bungari, Cộng hồ Séc, Pháp, Ý, Đức v.v… 1.4 Vị trí địa lý Vị trí địa lý nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch Điều kiện vị trí địa lý bao gồm: Điểm du lịch nằm khu vực phát triển du lịch; khoảng cách từ điểm du lịch đến nguồn gửi khách du lịch ngắn Khoảng cách có ý nghĩa quan trọng tỉnh nhận khách du lịch Nếu tỉnh nhận khách khu du lịch xa điểm gửi khách, điều ảnh hưởng đến SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 61 sắm dịch vụ khác tương ứng 20%, 20%, 28%, 14% 18%.Năm 2020 56 triệu USD tỷ lệ chi tiêu tương ứng 18%, 18%, 28%, 16% 20% 4.3 Về giá trị GDP du lịch nhu cầu vốn đầu tư Căn vào số liệu dự báo khách du lịch (cả quốc tế nội địa) cấu chi tiêu khách tổng doanh thu xã hội từ du lịch nêu sau trừ chi phí trung gian (trung bình 30 - 35%), Năm 2010 tổng thu nhập Du lịch tỉnh Hải Dương 501,5 tỷ đồng, tổng GDP ngành du lịch tỉnh Hải Dương 264,71 tỷ đồng Và năm 2020 tổng thu nhập Du lịch 1.124,475 tỷ đồng, tổng GDP ngành du lịch 743,964 tỷ đồng Về nhu cầu đầu tư: Dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư cho du lịch tỉnh Hải Dương năm 2010 564,541 tỷ đồng, năm 2020 1.437,752 tỷ đồng Để đạt tiêu định, ngành Du lịch Hải Dương thời kỳ 2010 - 2020, vấn đề đầu tư sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật chuyên ngành, đào tạo nghiệp vụ, sở sản xuất sản phẩm du lịch, khu vui chơi giữ vai trò đa dạng quan trọng, khơng có đầu tư, đầu tư khơng đồng bồ quy hoạch gặp khó khăn Việc tính toán nhu cầu tư giai đoạn vào giá trị GDP đầu cuối kỳ, số ICOR số xác định hiệu Chỉ số ICOR chung cho ngành kinh tế nước 4, cho thời kỳ 2010-2020 Đối với ngành kinh tế du lịch, hiệu đầu tư thường cao nên dự kiến tỷ lệ ICOR cho du lịch Hải Dương 3,0 cho 2010-2020 Việc huy động vốn, tạo nguồn vốn quan trọng, nguồn vốn ngân sách Nhà nước chủ yếu tập trung cho nâng cấp, tôn tạo sở hạ tầng vốn đầu tư cho xây dựng khách sạn, sở dịch vụ du lịch khác phải huy động từ nguồn khác vốn vay ngân hàng, vốn dân, vốn liên doanh liên kết 4.4 Nhu cầu khách sạn lao động a) Khách sạn SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 62 Để đảm bảo sở lưu trú cho khách du lịch đến Hải Dương từ đến 2020 vấn đề dự báo đầu tư khách sạn lên cao phải khơng gây thiếu thừa phịng cục gây lãng phí vốn Hiện chưa có số liệu cụ thể hệ số sử dụng chung phòng Hải Dương nhiên theo xu hướng chung tổ chức JICA (Nhật Bản) khách quốc tế giai đoạn tới 1,9; khách nội địa 1, giai đoạn đến 2010 2, cho giai đoạn sau Công suất sử dụng trung bình hệ thống khách sạn Hải Dương nói chung chu cao 65% nam 2007 Thời gian tới lên 75% năm 2010 85% năm 2020 Ngày lưu trú trung bình khách Năm 2010: 2, ngày với khách quốc tế 2, ngày với khách nội địa Năm 2020 tiêu tương ứng 2, ngày 2, ngày b) Lao động Năm 2007 thống kê lực lượng lao động làm việc khách sạn nên tiêu lao động phòng chua cao: 1, 55 lao động/1 phịng khách sạn (trung bình nước 1, lao động / phòng khách sạn) Dự kiến xu hướng vào năm 2010 1, lao động trực tiếp / phòng quốc tế 1.6 lao động trực tiếp / phòng nội địa đến 2020 2, 1,8 II CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 1.Các giải pháp 1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Hiện khu di tích, tham quan du lịch khách hạn chế mức chi tiêu sản phẩm, đồ lưu niệm nghèo nàn Có thể giải pháp sau để tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo cho Hải Dương SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 63 Tập trung đầu tư cho hai lễ hội đền Kiếp Bạc Côn Sơn cho xứng tầm lễ hội lớn đất nước (tương đương với lễ hội chùa Hương) Muốn khơng có nghĩa không qua tâm tới lễ hội khác mà có nguồn vốn riêng biệt song chủ yếu cho lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc có yếu tố chung tồn tỉnh Cụ thể tạo nên sân chơi trò dân gian toàn tỉnh mà lễ hội có, tạo văn hóa đặc sắc riêng Hải Dương Tổ chức bán hàng lưu niệm mang tính riêng biệt lễ hội Nếu có tập trung, dài ngày hẳn lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc trở thành lễ hội lớn Giai đoạn đầu khách nước, giai đoạn sau khách nước ngoài, lễ hội tổ chức hàng năm tổ chức lớn vào năm chẵn Phát triển sân golf Chí Linh đồng thời tạo nên khu vui chơi giải trí Hải Dương Chí Linh cần tăng cường số điểm du lịch sinh thái, số Resort vùng núi Tạo nên công viên nước Hải Dương, cải tạo hồ Côn Sơn, cải tạo mở rộng khu vực Đền Kiếp Bạc, bến sông Vạn Kiếp, tạo nhà thuyền khúc sông Lục Đầu Giang Tổ chức khu vực nghỉ dưỡng, nghiên cứu tham gia lễ hội vùng An Phụ, động Kình Chủ hang động Dương Nham, mục đích giữ chân khách Tổ chức tuyến du lịch đường sông trị chơi sơng Đối với huyện, địa phương có truyền thống văn hóa lễ hội cần có sản phẩm du lịch hàng thủ công mỹ nghệ đặc sắc địa phương vùng lân cận tỉnh Đưa sản phẩm làng nghề truyền thống Hải Dương thành sản phẩm du lịch thêu, ren, vàng bạc, chạm khắc Tổ chức ấn phẩm văn hóa kết hợp du lịch, phát động việc sáng tác tác phẩm có liên quan đến Hải Dương có nội dung du lịch đồng thời với việc quảng bá xúc tiến du lịch Tổ chức quy hoạch xây dựng có miệt vườn độc đáo vườn vải Thanh Hà, quán ẩm thực ven sông Hương (Thanh Hà) SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 64 1.2 Phát triển thị trường du lịch Có chiến lược thị trường quốc tế thị trường nội địa - Đối với thị trường quốc tế Cấn tăng cường trang thiết bị đại trung tâm nơi đón khách quốc tế việc kiểm tra người hành lý, mở thêm dịch vụ thuận tiện cho khách du lịch trung tâm như: thu, đổi ngoại tệ, cửa hàng miễn thuế, trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin du lịch Nghiên cứu xây dựng lộ trình miễn thị thực đơn phương với nước thuộc thị trường trọng điểm nước khác; giảm phí visa khách nước ngoài, kéo dài thời gian visa cho khách để tăng thời gian lưu trú từ tăng chi tiêu cho khách - Đối với thị trường khách nội địa, cần rà sốt lại cơng tác quy hoạch điểm du lịch theo hướng phát triển thị trường nội địa Khách du lịch quốc tế nội địa khác phong tục tập quán thu nhập nên nhu cầu họ khác nhiều Nếu khách du lịch quốc tế dành quan tâm đến giá trị văn hố phi vật thể khách du lịch dành quan tâm nhiều cho việc thưởng thức điều lạ điểm du lịch phong tục văn hố ẩm thực Vì cần có định hướng thị trường nước hay quốc tế điểm, khu du lịch có quy hoạch phát triển hợp lý - Các doanh nghiệp du lịch cần có sách “mềm” khách nội địa, đồng thời có chương trình giảm giá đặc biệt để kích cầu nội địa 1.3 Nâng cao khả thu hút vốn đầu tư Trong hoạt động kinh tế nói chung, kinh doanh du lịch nói riêng, để đạt hiệu kinh tế cần thiết phải có đầu tư Khả đầu tư cao, ổn định tính bền vững phát triển kinh tế đảm bảo Thứ nhất, tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm trọng điểm làm sở kích thích phát triển du SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 65 lịch ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đặc biệt cho đường sắt cũ nát tuyến đường dẫn tới điểm, khu du lịch Đầu tư cho khu vui chơi giải trí sở vui chơi giải trí tỉnh nghèo nàn chưa đáp ứng yêu cầu cao khách quốc tế khơng khuyến khích chi tiêu họ Tái tạo lại khai thác triệt để điểm du lịch hấp dẫn Hải Dương Tập trung xây dựng số khu vui chơi giải trí nhằm thu hút lưu giữ khách, tăng sức cạnh tranh Huy động vốn từ nhiều nguồn đầu tư phát triển du lịch Hàng năm, tỉnh xây dựng kế hoạch vốn ngân sách địa phương khai thác nguồn vốn Trung ương đầu tư hạ tầng sở vùng trọng điểm du lịch tỉnh Thu hút nguồn vốn khác đầu tư kinh doanh du lịch Xây dựng chế khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư du lịch Đẩy mạnh hợp tác liên doanh với doanh nghiệp nước đầu tư phát triển du lịch, đồng thời khuyến khích đầu tư hạ tầng tiến tới xã hội hóa đầu tư phát triển du lịch để huy động tối đa nguồn vốn xã hội 1.4 Tổ chức thực tốt đào tạo lao động du lịch Giải pháp tối ưu để thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng lao động du lịch tỉnh tổ chức thực tốt công tác đào tạo lao động du lịch Thường xuyên nâng cao nhận thức Luật Du lịch văn có liên quan, chế độ, sách Đảng Nhà nước cho giám đốc doanh nghiệp, người quản lý điều hành hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Hỗ trợ Trường cao đẳng khách sạn du lịch Hải Dương hồn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn quốc gia: Dạy nghề du lịch nghiệp vụ hỗ trợ (ngoại ngữ, tin học, kế toán, hướng dẫn du lịch, thuyết minh viên ), từ trình độ trung cấp tiến tới đào tạo cao đẳng, tương đương đại học sau đại học Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học khoa học ứng dụng, áp dụng công nghệ tiên tiến phục vụ tốt nhiệm vụ đào tạo Phối hợp mở lớp đào tạo để Hải Dương có đủ hướng dẫn viên, thuyết minh viên giỏi nghề, yêu nghiệp, SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 66 hiểu biết sâu rộng lịch sử, văn hoá, thiên nhiên xã hội địa phương, quốc gia, khu vực quốc tế + Đào tạo lực lượng nhân viên phục vụ: Đây lực lượng lao động quan trọng chất lượng dịch vụ du lịch, người lao động cần phải qua đào tạo nghề đạt trình độ tối thiểu (chứng đào tạo tháng, bổ túc nghiệp vụ tháng cấp tốc từ - 10 ngày) Ưu tiên đào tạo ngoại ngữ có chế độ ưu đãi quyền lợi (phụ cấp lương, vị trí cơng tác, chế độ sinh hoạt ) cho lao động có kiến thức tốt ngoại ngữ + Đào tạo hướng dẫn viên du lịch: Hướng dẫn viên phải giỏi nghề, yêu nghiệp, giỏi ứng xử, hiểu biết sâu rộng lịch sử, văn hoá, thiên nhiên, xã hội khu vực lĩnh vực hành nghề Ngồi ra, hướng dẫn viên cần nắm vững kiến thức môi trường, tác động hoạt động du lịch đến môi trường hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái Từ có tác động trực tiếp đến khách du lịch cộng đồng dân cư điểm tham quan du lịch việc nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ môi trường Tăng cường đào tạo lực lượng thuyết minh viên điểm du lịch, người thông thạo địa lý, lịch sử, văn hoá (những câu truyện dân gian, truyền thuyết ), phong mỹ tục địa phương để tạo cảm hứng cho du khách Phối hợp với ngành Văn hố Thơng tin soạn thảo tài liệu, đào tạo tốt lực lượng thuyết minh viên điểm, trước mắt ưu tiên tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học, khoa Văn hoá du lịch cho thuyết minh điểm du lịch + Đào tạo cán quản lý: Cán quản lý người giỏi điều hành, thạo nghiệp vụ, có khả quản trị nhân tầm nhìn chiến lược thị trường Cán quản lý người có kiến thức tổng hợp nâng cao, cập nhật thông tin Điều đòi hỏi cán quản lý phải người đào tạo bản, có lực, sáng tạo nhạy bén hội nhập + Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ, giảng viên: Từng SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 67 bước nâng cao chất lượng dịch vụ, ngành Du lịch cần phải tập trung đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý đào tạo nhân lực, giảng viên giầu kiến thức trình độ cao, khơng giỏi lý thuyết mà phải thạo thực hành Cần có sách đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cấp sau đại học cho cán bộ, giảng viên tham gia công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch Xây dựng chế ưu đãi hấp dẫn nhằm tìm kiếm thu hút nhân tài để phục vụ du lịch địa phương Đặc biệt quan tâm đến đối tượng qua đào tạo chuyên ngành du lịch quốc gia có du lịch phát triển 1.5 Tuyên truyền, giáo dục nhận thức du lịch - Mở lớp tập huấn Luật Du lịch văn luật, chế độ, sách Đảng Nhà nước có liên quan (quy định quảng cáo; an ninh trật tự, phòng chống tệ nạn xã hội; vệ sinh an tồn thực phẩm; bảo vệ tài ngun - mơi trường; giữ gìn sắc văn hố dân tộc) cho đối tượng giám đốc doanh nghiệp, người quản lý sở hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch - Sở Du lịch cần xây dựng chương trình, kế hoạch với Đài Phát Truyền hình, đài, báo địa phương Trung ương thường trú Hải dương, quyền tổ chức xã hội địa bàn trọng điểm du lịch, phối hợp tuyên truyền thường xuyên có trọng điểm chủ trương Trung ương địa phương phát triển du lịch thành phố, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cộng đồng xã hội vai trị, vị trí kinh tế du lịch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố 1.6 Phát triển sở lưu trú, sở dịch vụ du lịch Trước nhu cầu lưu trú thị trường khách du lịch nay, số phòng khách quốc tế, đặc biệt phòng cao cấp chưa đáp ứng nhu cầu lưu trú khách quốc tế, khách du lịch kết hợp đầu tư, kinh doanh, SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 68 nghiên cứu thị trường Do vậy, việc đầu tư xây dựng khách sạn năm tới cần ưu tiên cấp phép đầu tư cho dự án đạt tiêu chuẩn quốc tế Thực phân loại xếp hạng sở dịch vụ du lịch trọng điểm du lịch; thực triệt để việc niêm yết giá sở kinh doanh dịch vụ du lịch Trong năm tới, nhu cầu khách du lịch quốc tế mang theo xe ôtô tăng dần, thêm vào khách nội địa đến Hải Dương phương tiện ôtô cá nhân tăng Điều đòi hỏi thiết kế khách sạn phải đủ diện tích để xe Ngồi ra, lĩnh vực cần quan tâm dự án đầu tư xây dựng cơng trình thể thao tổng hợp, khu hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo quốc tế, văn phòng cho thuê Có chế ưu đãi để hướng chủ đầu tư nước vào lĩnh vực 1.7 Bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch Đánh giá phân loại tài nguyên du lịch thành phố tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Tổ chức theo dõi thường xuyên biến động để có giải pháp kịp thời khắc phục tình trạng xuống cấp tài ngun mơi trường du lịch; quản lý chặt chẽ hoạt động du lịch hoạt động kinh tế - xã hội khác để hạn chế ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái, tài nguyên, môi trường tự nhiên xã hội Tăng cường biện pháp quản lý xây dựng kinh doanh du lịch; trọng xử lý nước thải chất thải điểm du lịch, khu du lịch Đồng thời khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường Tăng cường phối hợp với ngành, cấp cộng đồng dân cư tham gia công tác bảo vệ môi trường Phấn đấu xã hội hoá việc bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch, bước đưa nội dung vào chương trình giáo dục trường học SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 69 Chú trọng giữ gìn thành phố 'xanh, sạch, đẹp', đặc biệt nội thành trọng điểm du lịch, kiên xóa bỏ tình trạng chèo kéo khách, tình trạng ăn xin Mở rộng quan hệ quốc tế bảo vệ môi trường du lịch, thông qua hoạt động hợp tác với tồ chức du lịch như: WTO, PATA, ASEANTA tổ chức quan tâm đến bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên như: GEF, IUCN, WWF đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, nhanh chóng nâng cao chất lượng môi trường du lịch sản phẩm du lịch Một số kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần có sách ưu đãi việc cho doanh nghiệp tư nhân kinh doanh khách sạn vay vốn để đầu tư sở vật chất kỹ thuật họ Có sách thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực khách sạn để tạo nhiều khách sạn chất lượng cao Hiện Hải Dương Hà Nội, Hải Phòng khách sạn lớn khách sạn có vốn đầu tư nước ngồi Có chế độ ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh du lịch quốc tế, coi đơn vị xuất cần phải hưởng sách khuyến khích xuất Các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, nhà hàng cần phải giảm giá điện, nước thuế kinh doanh để khuyến khích họ phát triển Thu hút đầu tư nước vào ngành đường sắt, tiếp cận với hệ thống tầu dịch vụ đường sắt đại, thuận lợi cho việc phát triển 2.2 Đối với tỉnh Hải Dương Tỉnh cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức vị trí, vai trị giá trị di sản văn hoá người dân, nhằm nâng cao trách nhiệm cộng đồng việc xây dựng bảo vệ di sản văn hoá; tăng cường nguồn nhân lực nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 70 cơng tác văn hố; hồn thiện hệ thống thiết chế bảo tồn di sản văn hoá, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước việc bảo vệ di sản văn hoá địa bàn tỉnh Hải Dương; xác định rõ lộ trình cấu nguồn kinh phí để thực việc nâng cấp, bảo tồn di sản văn hoá địa bàn tỉnh, tập trung trước hết vào cơng trình mang tính trọng điểm chống xuống cấp di sản văn hố có, đồng thời gắn việc xây dựng, bảo tồn di sản văn hoá với phát triển du lịch giáo dục truyền thống Bên cạnh tỉnh Hải Dương cần có sách ưu đãi để thu hút nguồn vốn đầu tư vào tỉnh Cần phải có sách ưu đãi doanh nghiệp kinh doanh ngành du lịch như: thủ tục cấp giấy phép kinh doanh, thủ tục vay vốn…Cần phải tạo chế thoáng tư nhân việc đầu tư xây dựng nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng…Đồng thời năm tới tỉnh cần phải có già sốt, đánh giá thực trạng ngành du lịch tỉnh để phân bổ nguồn vốn cách có hiệu hơn; Tỉnh cần phải có quy hoạch cụ thể việc trồng rừng, ăn quả, trồng hoa để tạo cảnh quan bảo vệ hệ thống thảm thực động vật tỉnh Đồng thời việc xây dựng quy hoạch phải có phối hợp đồng Trung ương quyền địa phương, ngành có liên quan Chú trọng nâng cao lực cho cán lập quy hoạch 2.3 Đối với người dân Cần phải có quan niệm đắn hoạt động du lịch, tham gia tích cực với tỉnh việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử Không lợi dụng hoạt động du lịch để kinh doanh hình thức hoạt động thiếu văn hóa như: Gái mại dâm, bạc…làm ảnh hưởng tới phát triển du lịch tỉnh Việc tham gia bán hàng “rong” khu du lịch cần phải chấp hành theo đạo tỉnh địa phương, tránh tình trạng như: sơ xát tranh dành khách hàng, tranh dành vị tri bán hàng hay khoanh vùng bán hàng …gây ảnh hưởng tới trật tự xã hội cảnh quan du lịch Bên cạnh cần tránh SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 71 tượng như: trộm cắp, cướp dật… đồ dùng khách du lịch gây ảnh hưởng xấu đến tâm lý khách du lịch Đối với người dân sinh sống khu du lịch mang nặng nét văn hoá cần phải thể tính văn hóa sống hàng ngày như: cơng việc, lối sống làng xóm, kể cách nói chuyện…mục đích tạo nên tính tị mị khách du lịch muốn tìm hiểu văn hóa vùng du lịch Bên cạnh người dân hướng dẫn viên du lịch khách du lịch muốn tìm hiểu văn hóa làng, xã vùng du lịch KẾT LUẬN Hải Dương có 1000 di tích xếp hạng, có 142 di tích xếp hạng quốc gia, có di tích xếp hạng đặc biệt quốc gia Cơn Sơn – Kiếp Bạc; có lễ hội truyền thống gắn với phong tục cổ xưa văn minh lúa nước truyền thuyết ly kỳ vị anh hùng dân tộc; Hải Dương có nhiều di tích gắn liền với tên tuổi vị anh hùng, danh nhân văn hóa như: Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Tuệ Tĩnh… Bên cạnh tài nguyên du lịch nhân văn, Hải Dương SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 72 có thắng cảnh, rừng núi hang động, sông hồ kỳ thú du khách u mến như: Cơn Sơn – Phượng Hồng, An Phụ - Kính Chủ, rừng hồ Bến Tắm, Đảo Cò Chi Lăng Nam… Cũng nhiều vùng quê Bắc Bộ khác, Hải Dương có nhiều làng nghề truyền thống, tiếng ngồi nước.Bên cạnh lợi lớn du lịch Hải Dương có mối quan hệ vị trí địa lý với trung tâm du lịch lớn vùng, nước như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh… Là tỉnh có nhiều tiềm du lịch năm qua quan tâm đạo tỉnh, Du lịch Hải Dương có bước chuyển biến mạnh Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Hải Dương ngày tăng cường với nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển, chất lượng du lịch nâng cao, số lượng khách du lịch tới Hải Dương ngày nhiều thu kết định kinh tế, song thấp so với mặt chung nước chưa tương xứng với tiềm năng, lợi địa phương Chính vậy, để du lịch Hải Dương phát triển tường xứng với tiềm nó, tạo niềm tin hài lịng du khách cần phải có quan tâm lớn nhiều phía: nhà quản lý du lịch, quản lý kinh tế xã hội, nhà kinh doanh du lịch khách du lịch Những định hướng, mục tiêu giải pháp trình bày chun đề thực tập cịn chưa thật đầy đủ cần giúp đỡ bổ sung tương lai Song, ý kiến thể mong muốn đưa Hải Dương bước trở thành điểm đến thức hấp dẫn du khách ham mê du lịch nước Cuối em xin trân thành cảm ơn cán ban Ban nghiên cứu phát triển ngành dịch vụ, Th.S Trần Thu Thuỷ đặc biệt em xin trân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Phạm Xn Hồ bảo tận tình giúp em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh du lịch - Số 11/999/DL – UBTVQH 10 Ngày 8/2/99 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Các nghị định 27, 39, 47, 50 Chính phủ hướng dẫn chi tiết pháp lệnh du lịch Các thông tư 01, 02, 03, 04, 05 Tổng cục du lịch hướng dẫn chi tiết Nghị định Chính phủ Non nước Việt Nam – NXB Văn hố thơng tin SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 74 Di tích danh thắng Hải Dương – NXB Văn hố thơng tin www.haiduong.gov.vn Giáo trình kinh tế du lịch – NXB Lao động – Xã hội NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Tên là: THS.Trần Thu Thủy Nghiên cứu viên Ban nghiên cứu phát triển ngành dịch vụ - Viện Chiến lược phát triển Là cán hướng dẫn thực tập Ban nghiên cứu phát triển ngành dịch vụ cho đợt thực tập sinh viên Nguyễn Văn Định - Lớp KTPT - K46 Sau thời gian thực tập Ban nghiên cứu phát triển ngành dịch vụ sinh viên Nguyễn Văn Định tơi có nhận xét sinh viên sau SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 75  Có tinh thần học hỏi chịu khó tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ Viện Chiến lược phát triển Ban nghiên cứu phát triển ngành dịch vụ  Chấp hành tốt nội quy Viện Ban đề Tham gia nhiệt tình công tác chung Viện Ban  Đã hoàn thành xuất sắc Chuyên đề thực tập theo yêu cầu Viện Ban Trong trình thực thể sáng tạo Hà Nội, ngày … tháng … năm 2008 Cán hướng dẫn (kí tên) SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 ... hưởng phát triển du lịch III SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG Vai trò phát triển du lịch phát triển tỉnh Hải Dương 1.1 Vai trò phát triển du lịch Hải Dương chiến lược phát. .. vào phát triển du lịch, quốc gia có tiềm du lịch khơng có khơng đảm bảo nguồn vốn để phục vụ du lịch thu hút nhiều khách du lịch Muốn phát triển du lịch phải đảm bảo nguồn vốn để trì phát triển. .. Chương I: Một số lý luận phát triển du lịch Chương II: Thực trạng ngành du lịch tỉnh Hải Dương năm qua Chương III: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Trong trình làm chuyên

Ngày đăng: 30/12/2021, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w