1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI dự THI tìm HIỂU LỊCH sử QUAN hệ đặc BIỆT VIỆT NAM lào

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nếu có gặp khó khăn gì, bạn liên hệ số đt 082 7757 321, mình sẽ gửi file trực tiếp. 13 trang Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, Việt Nam Lào là hai nước láng giềng gần gũi, có mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị truyền thống tốt đẹp lâu đời. Cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, cùng uống chung dòng nước Mêkông, núi liền núi, sông liền sông, ngay từ rất sớm, hai dân tộc Việt Nam Lào đã gắn bó bền chặt bên nhau chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền dân tộc. Là mối quan hệ đặc biệt, là một điển hình, một tấm gương mẫu mực, hiếm có về sự gắn kết bền chặt, thuỷ chung, trong sáng và đầy hiệu quả giữa hai dân tộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ xã hội. Quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào Việt Nam phát triển từ quan hệ truyền thống, đoàn kết đặc biệt và sự hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Lào do Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng nền móng và chính Người cùng đồng chí Kaysone Phomvihane (Kayxỏn Phômvihản), đồng chí Souphanouvong (Xuphanuvông) và các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp; đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Đảng Cộng sản Việt Nam: Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đặt nền móng cho quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào Việt Nam: Nền tảng của quan hệ Việt Lào xuất phát từ quan hệ truyền thống lâu đời giữa hai nước láng giềng gần gũi, cùng chung sống trên bán đảo Đông Dương. Mối quan hệ truyền thống ấy trở nên “đặc biệt” từ khi Đảng Cộng sản Đông Dương do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện (sau này là Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào) trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng của hai dân tộc Việt Nam và Lào, cùng sát cánh bên nhau chiến đấu chống kẻ thù chung, xây đắp nên tình đoàn kết keo sơn, thuỷ chung, son sắt Việt Lào. Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX, chính Nguyễn Ái Quốc, với lòng yêu nước nồng nàn và nghị lực phi thường, vượt lên mọi khó khăn, gian khổ, đã tự mình khám phá thế giới tư bản chủ nghĩa và các dân tộc thuộc địa, nhằm phát hiện chân lý cứu nước. Người tiếp nhận và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của Đông Dương để xác định con đường giải phóng các dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia theo con đường cách mạng vô sản. Trong quá trình tìm đường cứu nước của mình, Nguyễn Ái Quốc rất quan tâm đến tình hình Lào. Người không chỉ lên án chế độ thực dân Pháp nói chung mà còn tố cáo cụ thể sự tàn bạo của thực dân Pháp ở Lào. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp sáng lập vào tháng 6 năm 1925 tại Quảng Châu (Trung Quốc), đến tháng 2 năm 1927, Hội này gây dựng được cơ sở tại Lào. Thông qua hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Lào, Nguyễn Ái Quốc thấy đây là điều kiện thuận lợi để người Việt Nam vừa tham gia cuộc vận động cứu nước tại Lào, vừa sát cánh cùng nhân dân Lào xây dựng mối quan hệ đoàn kết khăng khít giữa Việt Nam Lào, Lào Việt Nam. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã lập Hội Ái hữu, Hội Việt kiều yêu nước, mở các lớp huấn luyện cách mạng trên đất Lào. Trên thực tế, từ nửa sau những năm 20 thế kỷ XX, Lào là một đầu cầu trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng cứu nước mới của Nguyễn Ái Quốc vào Đông Dương. Năm 1928, đích thân Người bí mật tổ chức khảo sát thực địa tại Lào càng cho thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng Lào. Cũng trong năm này, chi bộ Thanh niên cộng sản đầu tiên được thành lập tại Viêng Chăn, đồng thời đường dây liên lạc giữa nhiều thị trấn ở Lào với Việt Nam được tổ chức. Như vậy, Lào trở thành địa bàn đầu tiên trên hành trình trở về Đông Dương của Nguyễn Ái Quốc, nơi bổ sung những cơ sở thực tiễn mới cho công tác chính trị, tư tưởng và tổ chức của Người về phong trào giải phóng dân tộc ở ba nước Đông Dương. Quá trình Nguyễn Ái quốc đặt nền móng cho quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào Việt Nam báo hiệu bước ngoặt lịch sử trọng đại sắp tới của cách mạng Việt Nam cũng như cách mạng Lào. Ngày 3 21930, Đảng Cộng sản Việt Nam do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập đã ra đời tiền thân của Đảng Cộng sản Đông Dương cũng là sự mở đầu những trang sử vẻ vang của quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào Việt Nam. Trên cơ sở sự phát triển của tổ chức Đảng ở Lào, tháng 9 năm 1934, Ban Chấp hành Đảng bộ lâm thời Ai Lao (tức Xứ uỷ lâm thời Ai Lao) được thành lập. Sự ra đời của Xứ uỷ Ai Lao là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử đấu tranh yêu nước của nhân dân các bộ tộc Lào, khẳng định trên thực tế vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Lào đối với cách mạng Lào cũng như đánh dấu một bước phát triển mới trong quan hệ giữa phong trào cách mạng hai nước Việt Nam Lào, Lào Việt Nam. Trong suốt quá trình lãnh đạo phong trào cách mạng, Đảng Cộng sản Đông Dương còn đề ra những chủ trương và giải pháp cụ thể chỉ đạo các cấp bộ Đảng và phong trào cách mạng Đông Dương cũng như tăng cường sự quan hệ mật thiết, nương dựa lẫn nhau của hai dân tộc Việt Nam và Lào trên hành trình đấu tranh giành tự do, độc lập cho mỗi dân tộc. Điều này thêm một lần nữa khẳng định: quá trình chuẩn bị công phu về mọi mặt chính trị, tư tưởng, và tổ chức cho cách mạng Việt Nam, đồng thời với việc quan tâm xây dựng nhân tố bên trong cho cách mạng Lào, cả về phương diện tổ chức lẫn chỉ đạo thực tiễn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã thật sự tạo ra nền tảng hoàn toàn mới về chất cho lớp người cộng sản Đông Dương đầu tiên, bất luận họ là người Việt Nam, người Lào, hay là người Campuchia. Đây chính là nền móng vững chắc của quan hệ đặc biệt Việt NamLào, LàoViệt Nam mà Nguyễn Ái Quốc là kiến trúc sư vĩ đại của tình đoàn kết đặc biệt đó. Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng đồng chí Kayxỏn Phômvihản, đồng chí Xuphanuvông và các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt NamLào, LàoViệt Nam: Sự nghiệp cách mạng của hai nước Lào Việt Nam có mối quan hệ và ảnh hưởng lẫn nhau một cách đặc biệt. Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu rõ điều đó và thường xuyên căn dặn: “Cách mạng Lào không thể thiếu sự giúp đỡ của cách mạng Việt Nam và cách mạng Việt Nam cũng không thể thiếu sự giúp đỡ của cách mạng Lào.” Ngay sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời Hoàng thân Xuphanuvông đang ở Vinh ra Hà Nội và tiếp Hoàng thân. Cuộc gặp gỡ đã có tác động mạnh mẽ, quyết định đối với Hoàng thân trong việc chọn lựa con đường làm cách mạng. Ngày 3101945, tại cuộc mít tinh của hàng vạn nhân dân tỉnh Savẳnnakhệt đón chào Hoàng thân Xuphanuvông trở về tham gia chính phủ Lào, Hoàng thân tuyên bố: “Quan hệ Lào Việt từ nay sẽ mở ra một kỷ nguyên mới...”. Hình ảnh, uy tín, quyết tâm làm cách mạng, cứu nước và những lời nói tốt đẹp của Hoàng thân về quan hệ Lào Việt đã tác động lớn lao đến sự hưởng ứng, tham gia cách mạng của các tầng lớp nhân dân Lào, càng tạo thêm chất keo gắn kết tình cảm của nhân dân Lào với Việt kiều cũng như với Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Hoàng thân Souphanouvong tại chiến khu Việt Bắc năm 1951. Chính phủ Lào Ítxalạ (Lào tự do) vừa được thành lập cũng đã chủ trương: “Nhân dân Lào thân thiện với nhân dân Việt Nam và quyết tâm cùng nhân dân Việt Nam đánh đuổi bọn thực dân Pháp ra khỏi Đông

Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam” năm 2017 PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS TÂN THẠCH  BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO, LÀO - VIỆT NAM” NĂM 2017 Chủ đề: VAI TRỊ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, CHỦ TỊCH KAY XỎN PHÔMVIHẢN, CHỦ TỊCH XUPHANUVÔNG VÀ CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO CẤP CAO CỦA HAI ĐẢNG, HAI NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO, LÀO - VIỆT NAM Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Giáo viên Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Nơi công tác: Chỗ nay: TP Bến Tre, tỉnh Bến Tre Số điện thoại: Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam” năm 2017 Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, Việt Nam - Lào hai nước láng giềng gần gũi, có mối quan hệ đồn kết, hữu nghị truyền thống tốt đẹp lâu đời Cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, uống chung dòng nước Mêkơng, núi liền núi, sơng liền sơng, từ sớm, hai dân tộc Việt Nam - Lào gắn bó bền chặt bên chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền dân tộc Là mối quan hệ đặc biệt, điển hình, gương mẫu mực, có gắn kết bền chặt, thuỷ chung, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập, tự tiến xã hội Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam phát triển từ quan hệ truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng móng Người đồng chí Kaysone Phomvihane (Kayxỏn Phơmvihản), đồng chí Souphanouvong (Xuphanuvơng) hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp; đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam: * Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đặt móng cho quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam: Nền tảng quan hệ Việt - Lào xuất phát từ quan hệ truyền thống lâu đời hai nước láng giềng gần gũi, chung sống bán đảo Đông Dương Mối quan hệ truyền thống trở nên “đặc biệt” từ Đảng Cộng sản Đông Dương Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện (sau Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào) trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng hai dân tộc Việt Nam Lào, sát cánh bên chiến đấu chống kẻ thù chung, xây đắp nên tình đồn kết keo sơn, thuỷ chung, son sắt Việt - Lào Trong thập kỷ đầu kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc, với lòng u nước nồng nàn nghị lực phi thường, vượt lên khó khăn, gian khổ, tự khám phá giới tư chủ nghĩa dân tộc thuộc địa, nhằm phát chân lý cứu nước Người tiếp nhận vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Đông Dương để xác định đường giải phóng dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia theo đường cách mạng vô sản Trong trình tìm đường cứu nước mình, Nguyễn Ái Quốc quan tâm đến tình hình Lào Người không lên án chế độ thực dân Pháp nói chung mà tố cáo cụ thể tàn bạo thực dân Pháp Lào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên- tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc trực tiếp sáng lập vào tháng năm 1925 Quảng Châu (Trung Quốc), đến tháng năm 1927, Hội gây dựng sở Lào Thông qua hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Lào, Nguyễn Ái Quốc thấy điều kiện thuận lợi để người Việt Nam vừa tham gia vận động cứu nước Lào, vừa sát Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam” năm 2017 cánh nhân dân Lào xây dựng mối quan hệ đồn kết khăng khít Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lập Hội Ái hữu, Hội Việt kiều yêu nước, mở lớp huấn luyện cách mạng đất Lào Trên thực tế, từ nửa sau năm 20 kỷ XX, Lào đầu cầu trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng cứu nước Nguyễn Ái Quốc vào Đơng Dương Năm 1928, đích thân Người bí mật tổ chức khảo sát thực địa Lào cho thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết cách mạng Việt Nam cách mạng Lào Cũng năm này, chi Thanh niên cộng sản thành lập Viêng Chăn, đồng thời đường dây liên lạc nhiều thị trấn Lào với Việt Nam tổ chức Như vậy, Lào trở thành địa bàn hành trình trở Đơng Dương Nguyễn Ái Quốc, nơi bổ sung sở thực tiễn cho cơng tác trị, tư tưởng tổ chức Người phong trào giải phóng dân tộc ba nước Đơng Dương Q trình Nguyễn Ái quốc đặt móng cho quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam báo hiệu bước ngoặt lịch sử trọng đại tới cách mạng Việt Nam cách mạng Lào Ngày -2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập đời - tiền thân Đảng Cộng sản Đông Dương mở đầu trang sử vẻ vang quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào- Việt Nam Trên sở phát triển tổ chức Đảng Lào, tháng năm 1934, Ban Chấp hành Đảng lâm thời Ai Lao (tức Xứ uỷ lâm thời Ai Lao) thành lập Sự đời Xứ uỷ Ai Lao dấu mốc quan trọng lịch sử đấu tranh yêu nước nhân dân tộc Lào, khẳng định thực tế vai trò lãnh đạo Đảng Lào cách mạng Lào đánh dấu bước phát triển quan hệ phong trào cách mạng hai nước Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Trong suốt trình lãnh đạo phong trào cách mạng, Đảng Cộng sản Đông Dương đề chủ trương giải pháp cụ thể đạo cấp Đảng phong trào cách mạng Đông Dương tăng cường quan hệ mật thiết, nương dựa lẫn hai dân tộc Việt Nam Lào hành trình đấu tranh giành tự do, độc lập cho dân tộc Điều thêm lần khẳng định: trình chuẩn bị cơng phu mặt trị, tư tưởng, tổ chức cho cách mạng Việt Nam, đồng thời với việc quan tâm xây dựng nhân tố bên cho cách mạng Lào, phương diện tổ chức lẫn đạo thực tiễn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thật tạo tảng hoàn tồn chất cho lớp người cộng sản Đơng Dương đầu tiên, họ người Việt Nam, người Lào, người Campuchia Đây móng vững quan hệ đặc biệt Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam” năm 2017 Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam mà Nguyễn Ái Quốc kiến trúc sư vĩ đại tình đồn kết đặc biệt * Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí Kayxỏn Phơmvihản, đồng chí Xuphanuvơng hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt NamLào, Lào-Việt Nam: Sự nghiệp cách mạng hai nước Lào - Việt Nam có mối quan hệ ảnh hưởng lẫn cách đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu rõ điều thường xuyên dặn: “Cách mạng Lào thiếu giúp đỡ cách mạng Việt Nam cách mạng Việt Nam thiếu giúp đỡ cách mạng Lào.” Ngay sau nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời Hồng thân Xuphanuvơng Vinh Hà Nội tiếp Hoàng thân Cuộc gặp gỡ có tác động mạnh mẽ, định Hoàng thân việc chọn lựa đường làm cách mạng Ngày 3-101945, mít tinh hàng vạn nhân dân tỉnh Savẳnnakhệt đón chào Hồng thân Xuphanuvơng trở tham gia phủ Lào, Hồng thân tuyên bố: “Quan hệ Lào - Việt từ mở kỷ nguyên ” Hình ảnh, uy tín, tâm làm cách mạng, cứu nước lời nói tốt đẹp Hồng thân quan hệ Lào - Việt tác động lớn lao đến hưởng ứng, tham gia cách mạng tầng lớp nhân dân Lào, tạo thêm chất keo gắn kết tình cảm nhân dân Lào với Việt kiều với Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Hoàng thân Souphanouvong chiến khu Việt Bắc năm 1951 Chính phủ Lào Ítxalạ (Lào tự do) vừa thành lập chủ trương: “Nhân dân Lào thân thiện với nhân dân Việt Nam tâm nhân dân Việt Nam đánh đuổi bọn thực dân Pháp khỏi Đơng Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam” năm 2017 Dương” Thủ tướng Khăm Mạo tuyên bố với Việt kiều: “Mong ba nước Việt, Miên, Lào bắt tay để kiến thiết quốc gia” Chính phủ hai nước ký Hiệp ước tương trợ Lào - Việt Hiệp định tổ chức Liên quân Lào - Việt, đặt sở pháp lý cho hợp tác giúp đỡ liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung hai dân tộc Việt - Lào Sau giành quyền, nhân dân hai nước Việt Nam, Lào lúc hết, mong muốn sống hòa bình, tiếp tục hợp tác, bảo vệ độc lập xây dựng lại đất nước ngày 23 tháng năm 1945, thực dân Pháp đồng lõa quân Anh, nổ súng đánh chiếm thành phố Sài Gòn Tiếp đó, chúng mở rộng chiến tranh tồn Nam Bộ, Nam Trung Bộ Việt Nam, sang Campuchia, Hạ Lào, tồn cõi Đơng Dương Trước nguy tồn vong độc lập dân tộc ba nước Việt Nam Lào - Campuchia, ngày 25-11-1945, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc để đạo nghiệp giải phóng dân tộc ba nước Đông Dương Chỉ thị chủ trương : “Thống mặt trận Việt- Miên- Lào chống Pháp xâm lược ” nêu rõ nhiệm vụ: “Tăng cường công tác vũ trang tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân thôn quê, làm cho mặt trận kháng Pháp Lào - Việt lan rộng chiến tranh du kích nảy nở thơn q, đặng bao vây lại quân Pháp nơi sào huyệt chúng quét chúng khỏi đất Lào” Đảng Chính phủ Việt Nam, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi nhiệm vụ giúp cách mạng Lào tự giúp để phối hợp chiến đấu, đánh đuổi kẻ thù chung, giành độc lập tự cho nước bán đảo Đông Dương Thấm nhuần quan điểm quốc tế cao Đảng Lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam từ tiền tuyến đến hậu phương sẵn sàng chia sẻ thuận lợi, khắc phục khó khăn, cử nhiều người yêu dấu sang phối hợp bạn Lào đẩy mạnh chiến tranh du kích, phát triển lực lượng kháng chiến Nhân dịp giành thắng lợi đấu tranh thực hoà hợp dân tộc, thống quốc gia, thành lập Chính phủ Liên hiệp, ngày 10 tháng năm 1958, Ban Chỉ đạo Đảng Nhân dân Lào gửi thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khẳng định: “Sở dĩ cách mạng Lào đạt thắng lợi to lớn tinh thần đoàn kết đấu tranh anh dũng kiên cường nhân dân, cán bộ, chiến sĩ Lào lãnh đạo Đảng Nhân dân Lào, đồng thời đóng góp quan trọng đồng chí Trung ương Đảng Lao động Việt Nam hết lòng theo dõi, giúp đỡ chúng tơi giai đoạn cách mạng” Nhân dân Khăng Khay (tỉnh Xiêng Khoảng, Lào) mít tinh phản đối đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam, ngày 23/5/1965 Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam” năm 2017 Nhân dân Khăng Khay (tỉnh Xiêng Khoảng, Lào) mít tinh phản đối đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam, ngày 23/5/1965 Những thắng lợi thể nấc thang phát triển lực lượng cách mạng Lào, đồng thời khẳng định sức mạnh to lớn quan hệ đoàn kết chiến đấu quân dân hai nước Việt Nam - Lào, thể tình cảm chân thành mực, sắt son Việt Nam nghiệp cách mạng Lào, đồng chí Cay xỏn Phơmvihản phát biểu hội đàm Đảng Nhân dân Lào Đảng Lao động Việt Nam (121968) nhấn mạnh: “Sự giúp đỡ Việt Nam cho cách mạng Lào tận tình vơ tư Việt Nam giúp Lào vật chất xương máu Xương máu nhân dân Việt Nam nhuộm đỏ khắp nơi đất nước Lào độc lập Lào… Sự giúp đỡ Việt Nam Lào xây dựng nên mối quan hệ đặc biệt, thực tế vận dụng đắn chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản” Chủ tịch Hồ Chí Minh trao đổi với Chủ tịch Kaysone Phomvihane Hà Nội năm 1966 Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam” năm 2017 Thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Giúp bạn tự giúp mình”, coi nhân dân bạn nhân dân mình, coi nghiệp cách mạng bạn trách nhiệm mình, suốt 30 năm chiến tranh giải phóng, hệ cán bộ, chiến sĩ quân tình nguyện đội ngũ chuyên gia Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế Lào kề vai sát cánh với bạn, vừa chiến đấu chống địch càn quét lấn chiếm, vừa tiến hành xây dựng củng cố đồn thể, quyền kháng chiến, xây dựng bảo vệ vùng giải phóng, tăng cường lực lượng vũ trang, phát triển chiến tranh du kích khắp khu vực Thượng, Trung Hạ Lào Đồng thời, thực tiễn chiến đấu, công tác chiến trường Lào hội bồi dưỡng, rèn luyện bổ ích mặt quân sự, trị, nâng cao thêm tinh thần đoàn kết quốc tế cho cán bộ, chiến sĩ quân tình nguyện đội ngũ chuyên gia Việt Nam Sau hai nước hoàn toàn giải phóng năm 1975, quan hệ hai nước chuyển sang giai đoạn mới: từ liên minh chiến đấu chung chiến hào sang hợp tác toàn diện hai quốc gia có độc lập chủ quyền Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn vũ bão, đẩy nhanh xu quốc tế hố, tồn cầu hố tất lĩnh vực đời sống xã hội Do đó, nước phát triển có Việt Nam Lào có hội điều kiện thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, sử dụng thành tựu khoa học công nghệ giới để đẩy nhanh trình phát triển kinh tế, xây dựng đất nước… Trong phát biểu chào mừng Đại hội lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 15/12/1976, Chủ tịch Cayxỏn nói: “Trong lịch sử cách mạng giới có nhiều gương sáng tình cảm quốc tế vơ sản, chưa có nào, chưa có nơi đâu có mối quan hệ đoàn kết chiến đấu đặc biệt lâu dài, toàn diện mối quan hệ Lào - Việt Nam Mối quan hệ trở thành mối quan hệ đặc biệt, thủy chung, sáng, mẫu mực, có ngày củng cố, phát triển vững Chúng tơi nguyện hết lòng vun đắp cho tình hữu nghị Lào - Việt Nam ngày xanh tươi, đời đời bền vững” Về phía Đảng, Chính phủ nhân dân Lào dành phần đất để giúp Việt Nam xây dựng “Đường Hồ Chí Minh”, “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước,” giải phóng miền Nam, thống đất nước năm 1975 tạo điều kiện cho cách mạng Lào giành thắng lợi hoàn toàn thiết lập nên nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào ngày 2/12/1975 Năm 1976, sau thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Lào Việt Nam đạt thỏa thuận quan trọng vòng hai tháng rút toàn quân đội chuyên gia Việt Nam nước bắt đầu xúc tiến việc hoạch định biên giới quốc gia hai nước Tuy nhiên, lợi dụng hội này, bọn phản động nước Lào, với hỗ trợ lực thù địch quốc tế, hoạt động dậy nhiều nơi Do vận mệnh Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam” năm 2017 hai nước liên đới lẫn nên mối quan tâm hàng đầu an ninh trị Lào mối quan tâm thường trực Việt Nam Ngày 30 tháng năm 1976, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Nghị Về tăng cường giúp đỡ hợp tác với cách mạng Lào giai đoạn mới, xác định: việc tăng cường đoàn kết, giúp đỡ, hợp tác Lào nhiệm vụ quốc tế hàng đầu Đảng nhân dân Việt Nam, lợi ích thiết thân cách mạng Việt Nam Đặc biệt, từ ngày 15 đến ngày 18 tháng năm 1977, Đoàn đại biểu cao cấp Đảng Chính phủ Việt Nam Tổng Bí thư Lê Duẩn Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu sang thăm hữu nghị thức Lào Hai bên trao đổi ý kiến vấn đề quốc tế quan trọng mà hai bên quan tâm, vấn đề nhằm phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Đảng, Chính phủ nhân dân hai nước, sở đáp ứng nguyện vọng thiết tha lợi ích sống hai dân tộc nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Ngày 18 tháng năm 1977, hai nước thức ký kết Hiệp ước: Hiệp ước hữu nghị hợp tác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; Tuyên bố chung tăng cường tin cậy hợp tác lâu dài hai nước Hiệp ước hữu nghị hợp tác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Hiệp ước tồn diện, mang tính chiến lược lâu dài, tạo sở trị pháp lý quan trọng để củng cố tăng cường lâu dài tình đồn kết, mối quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào - Việt Nam Hiệp ước có giá trị 25 năm gia hạn thêm 10 năm hai bên không thông báo cho bên muốn hủy bỏ Hiệp ước năm trước hết hạn Hiệp ước nêu rõ: Hai bên cam kết sức bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam, không ngừng tăng cường tình đồn kết tin cậy lẫn nhau, hợp tác lâu dài giúp đỡ lẫn mặt tinh thần chủ nghĩa quốc tế vơ sản theo ngun tắc hồn tồn bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, tơn trọng lợi ích đáng nhau, không can thiệp vào công việc nội Đây mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước ngoặt quan hệ hai nước Việc ký kết hiệp ước có ý nghĩa quốc tế quan trọng, nêu cao tinh thần quốc tế sáng hai nước hướng tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội phát huy ảnh hưởng tích cực khu vực Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia biểu tốt đẹp việc giải vấn đề lợi ích dân tộc tinh thần kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế vơ sản sáng, Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam” năm 2017 mẫu mực sách láng giềng hữu nghị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào * Từ hai nước tiến hành đổi vào năm 1986, lãnh đạo cấp cao hai Đảng hai Nhà nước tăng cường cố quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Ngày 3-7-1987, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thị: “Trên sở quán triệt đường lối đối ngoại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nghị 10 11 Bộ Chính trị tăng cường đồn kết, hợp tác tồn diện với Lào Campuchia nội dung thỏa thuận hội đàm lần này, ban ngành tỉnh trực tiếp làm nhiệm vụ hợp tác với bạn cần kiểm điểm, rút kinh nghiệm, kiên xử lý có biện pháp chấm dứt tượng tiêu cực, quan điểm, nhận thức hành động sai trái gây phương hại cho quan hệ đặc biệt ta với Lào” Về phía Lào, Ban Bí thư Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định: “Xuất phát từ truyền thống lịch sử tình hình, nhiệm vụ chiến lược cách mạng ba nước, tăng cường liên minh hợp tác toàn diện ba Đảng, ba nước Lào - Việt Nam- Campuchia trở thành nhiệm vụ chiến lược số một, nguyên tắc cách mạng bất di bất dịch nước, vấn đề sống nước” Đặc biệt, Chỉ thị Ban Bí thư Đảng Nhân dân cách mạng Lào ghi rõ: “Hai bên trí phải tăng cường giáo dục cho cán bộ, đảng viên nhân dân hiểu rõ quan hệ đoàn kết sống lâu dài, quán triệt quan điểm, phương châm nguyên tắc mối quan hệ giai đoạn cách mạng mới, uốn nắn tư tưởng tác phong làm việc mới, tránh bảo thủ, chủ quan, chống tượng lơ cảnh giác, thiếu trách nhiệm, chống tư tưởng dân tộc hẹp hòi” Theo tinh thần đó, từ năm 1988, gặp hàng năm hai Bộ Chính trị trở thành chế hoạt động thức hai Đảng hai Nhà nước Trong có kiện có ý nghĩa quan trọng đánh dấu bước phát triển quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam chuyến thăm hữu nghị thức nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh dẫn đầu từ ngày đến ngày -7-1989 Đây chuyến thăm Lào thức lãnh đạo cấp cao Đảng Cộng sản Việt Nam từ sau Đại hội IV Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Hai bên thống với nhiều vấn đề quan trọng việc đổi phương thức hợp tác hai nước giải vấn đề quốc tế khu vực Thành tựu bật quan hệ hợp tác trị Việt Nam - Lào giai đoạn hai nước kiên định giữ vững định hướng trị theo đường xã hội chủ nghĩa Tháng 10 năm 1991, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản, Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đoàn đại biểu cấp cao Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thăm thức Việt Nam Hai bên khẳng định tâm trước Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam” năm 2017 sau tăng cường, củng cố nâng cao quan hệ đoàn kết đặc biệt Lào - Việt Nam, Việt Nam - Lào, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, định kỳ trao đổi cấp Thứ trưởng Ngoại giao hai nước nhằm phối hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao diễn đàn quốc tế Từ đến nay, trung bình năm, hai Đảng cử 30 đồn từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh sang trao đổi với kinh nghiệm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác tư tưởng, lý luận, công tác dân vận Quan hệ bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, tỉnh biên giới kết nghĩa có trao đổi hợp tác mối quan hệ ngày vào chiều sâu với nội dung thiết thực có hiệu Đặc biệt, hai bên phối hợp nghiên cứu, biên soạn cơng trình Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam từ 1930 - 2007 nhằm tổng kết trình liên minh chiến đấu hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam, đúc kết học kinh nghiệm phục vụ cho việc tiếp tục xây dựng phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam lên tầm cao Tháng năm 2011, Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng thăm hữu nghị thức Cộng Hòa dân chủ nhân dân Lào, tiếp tục khẳng định mong muốn tâm Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam việc gìn giữ, phát huy quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào tài sản chung vô giá hai dân tộc Cũng năm 2011, hai bên trao đổi nhiều đoàn lãnh đạo Quốc hội đại biểu Quốc hội hai nước, phối hợp tổ chức thành công nhiều hoạt động giao lưu quan hai Quốc hội như: + Hội thảo giao lưu Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam - Lào Hội An (Việt Nam) vào tháng 6/2011; + Hội thảo ba Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam - Lào Campuchia Chămpaxắc (Lào) vào tháng 7/2011; + Hội thảo giao lưu Văn phòng Quốc hội Việt Nam - Lào Savẳnnakhệt (Lào) vào tháng 7/2011; + Hội thảo hai Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng hai Quốc hội tháng 2/2011 Lào, Qua tăng cường hiểu biết, tin cậy quan hệ hợp tác toàn diện hai Quốc hội nói riêng, hai Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam Lào nói chung Tháng 8/2011,Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Chummaly xaynhasỏn dẫn đầu Ðoàn đại biểu cấp cao Lào sang thăm Việt Nam tiếp tục góp phần thắt chặt mối quan hệ truyền thống, hữu nghị vĩ đại, tình đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai Ðảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Lào - Việt Nam phát triển lên tầm cao mới, lợi ích nhân Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam” năm 2017 dân hai nước Lào - Việt Nam, hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Khi nói mối quan hệ nghĩa tình hai Đảng, hai nước, hai dân tộc Việt Nam Lào, Bác Hồ kính yêu - Người dày công vun đắp cho mối quan hệ Việt - Lào nhấn mạnh, mối “quan hệ đặc biệt” mà lịch sử chứng minh nghĩa, tình lòng thủy chung, son sắt, sát cánh bên hai Đảng, hai dân tộc Việt - Lào đấu tranh chống kẻ thù chung, giành độc lập cho dân tộc xây dựng hòa bình, hướng tới tương lai hạnh phúc Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam -Lào, Lào -Việt Nam quý báu thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đúc kết câu thơ bất hủ: "Thương núi trèo, Mấy sông lội, đèo qua Việt - Lào, hai nước chúng ta, Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long" Chủ tịch Kayxỏn Phômvihản khẳng định: "Trong lịch sử cách mạng giới, có nhiều gương chói sáng tinh thần quốc tế vô sản, chưa đâu chưa bao giờ, có đồn kết liên minh chiến đấu đặc biệt, lâu dài toàn diện quan hệ Lào - Việt Nam"; "Núi mòn, sơng cạn, song tình nghĩa Lào - Việt Nam mãi vững bền núi, sông" Cùng với nước, mối quan hệ tỉnh Quảng Trị với hai tỉnh Savẳnakhệt, Xalavăn nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào khơng ngồi truyền thống quý báu Phát huy truyền thống chiến đấu, ngày nghiệp xây dựng đất nước với lợi Quảng Trị có chung 206 km đường biên giới, quyền tỉnh Quảng Trị, Savẳnnakhệt Xalavăn thường xuyên phối hợp tổ chức hội thảo quảng bá đầu tư, cải cách thủ tục hành Cửa Khẩu Quốc tế Lao Bảo, Đensavẳn Cửa Quốc gia La Lay nhằm khuyến khích giao lưu phát triển kinh tế, thương mại, du lịch tạo điều kiện bà bên biên giới qua lại thăm thân, trao đổi hàng hoá, tham quan, du lịch Quan hệ buôn bán doanh nghiệp tổ chức kinh tế Quảng Trị tỉnh biên giới Lào bước xác lập bước đầu đạt kết tốt Các Công ty du lịch tỉnh Quảng Trị - Việt Nam, Savannakhẹt - Lào Mụcđahản - Thái Lan có chương trình hợp tác đưa đón khách tham quan du lịch theo tour "Một ngày ăn cơm nước" ngày thu hút nhiều khác nước 10 Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam” năm 2017 Những nghệ sĩ đến từ đất nước Lào anh em tham gia biểu diễn Lễ hội Nhịp cầu xuyên Á lần thứ 3, Quảng Trị - 2012 Các Sở, Ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, lực lượng Cơng an, Qn sự, Bộ đội biên phòng, Hải quan tỉnh Quảng Trị tỉnh Savẳnnakhệt, tỉnh Xalavăn định kỳ có gặp gỡ giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn Cơng an, biên phòng huyện biên giới thường xuyên phối hợp với cơng tác nắm tình hình, điều tra bổ sung tuyến điểm, địa bàn trọng điểm để hoàn chỉnh kế hoạch đấu tranh phòng chống tội phạm Nhờ vậy, đường biên, cột mốc tỉnh bảo vệ ngun trạng; tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới hai bên giữ vững Vừa qua, Cửa Quốc tế Lao Bảo - Đensavẳn, tỉnh Quảng Trị tỉnh 13 tỉnh, thành phố có chung đường biên giới với nước bạn Lào triển khai xây dựng thí điểm tỉnh Savănnakhệt (Lào) khởi công xây dựng cột mốc Quốc giới Việt Nam - Lào đoạn qua tỉnh Quảng Trị Savănnakhet (mốc 605-1 605-2) Đây cặp mốc khởi công xây dựng nằm dự án tăng dày, tôn tạo hệ thống mốc Quốc giới Việt - Lào Trên cơng trường thủy điện Xêkaman (Lào), cơng trình quan trọng chương trình hợp tác lượng Việt Nam- Lào 11 Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam” năm 2017 Hiện nay, lực thù địch thực âm mưu “diễn biến hòa bình” với nhiều thủ đoạn nhằm phá hoại, chia rẽ tình đòan kết hữu nghị đặc biệt Việt- Lào công xây dựng CNXH nước Hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam- Lào tiếp tục khẳng định ý chí, tâm tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác tồn diện nhằm góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng nước, giữ gìn phát triển tình hữu nghị láng giềng gắn bó keo sơn Mối quan hệ hệ lãnh đạo quân dân hai nước dày công vun đắp để không ngừng phát triển đúc kết thành mối quan hệ mẫu mực, thủy chung, sáng, có quan hệ quốc tế tài sản chung vô giá hai dân tộc Việt - Lào Việt Nam Lào cần phải phát huy quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đồn kết đặc biệt trở thành động lực thúc đẩy ngày mạnh mẽ hợp tác toàn diện, đặc biệt hợp tác kinh tế phục vụ mục tiêu phát triển nước, đưa hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, Lào - Việt Nam thời gian tới ngang tầm với quan hệ truyền thống đặc biệt hai nước Tân Thạch, ngày 01 tháng 08 năm 2017 Người dự thi Trần Thị Thúy Hằng 12 ... họ người Việt Nam, người Lào, người Campuchia Đây móng vững quan hệ đặc biệt Bài dự thi Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam năm 2017 Việt Nam- Lào, Lào -Việt Nam mà Nguyễn.. .Bài dự thi Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam năm 2017 Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, Việt Nam - Lào hai nước láng giềng gần gũi, có mối quan hệ. .. thi Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam năm 2017 cánh nhân dân Lào xây dựng mối quan hệ đồn kết khăng khít Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Hội Việt Nam Cách mạng Thanh

Ngày đăng: 29/06/2019, 17:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w