Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HÓA BÀI DỰ THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO Họ tên: Lê Thị Phương Đoàn viên chi đoàn I Đoàn sở Bệnh Viện Tâm Thần Thanh Hóa tháng 9, năm 2017 Bài dự thi: “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” BÀI DỰ THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO Họ tên: Lê Thị Phương Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 03/02/1987 Nghề nghiệp: Điều dưỡng viên Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Đoàn viên chi đoàn I - Đoàn sở Bệnh Viện Tâm Thần Chuyên đề 9: Những cảm nhận văn hóa, đất nước người Lào TRẢ LỜI Hoa đẹp chăm-pa bao tháng ngày, hoa người Hoa ngạt ngào thơm ngát mùi hương tháng năm vương Hoa chăm-pa ơi, bao mùa em khoe sắc hoa vườn Đã mà hoa đẹp lòng Hoa đẹp xinh ơi, em người thiết tha yêu thương Ngạt ngào hương thơm, vấn vương lòng, sắc hoa đẹp Hương ngát làm trăm nhớ ngàn thương bóng thầm yêu Hoa chăm-pa tuyệt vời toả lan tim Cách xa phương trời mà hoa vấn vương lòng Hoa đẹp xinh ơi, em người mến yêu trọn đời Bài dự thi: “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” Dù chưa lần đặt chân đến đất nước Lào, song qua dân ca Lào thường nghe, qua phương tiện thông tin đại chúng, mường tượng phần đất nước, văn hóa người Lào Tìm hiểu nước Lào, quốc gia có mối quan hệ hữu nghị đặc biệt với Việt Nam, thật có nhiều điểm thú vị, đáng để học tập Đất nước người Lào * Về đất nước: Hình ảnh: Bản đồ nước Lào - Đất nước Lào có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng Đông Dương Đông Nam Á: Nước Lào có tổng diện tích 236.800 km2, có đường biên giới giáp nước: Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây bắc giáp My-an-ma, phía tây giáp Thái Lan, phía nam giáp Căm-Pu-Chia phía đông giáp Việt Nam Lào có 17 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, có 10 tỉnh chung đường biên giới với Việt Nam với chiều dài 2067 km (Riêng đường biên giới chung với Quảng Trị 206 km, gồm tỉnh Savằnnkhet Salavan) Lào gọi "đất nước Triệu Voi" hay Vạn Tượng; ngôn ngữ nước tiếng Lào Trước Lào có tên Ai Lao (chữ Hán: 哀哀), Lão Qua Bài dự thi: “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” Rừng núi chiếm 3/4 diện tích, có nhiều núi non bao phủ rừng xanh; đỉnh cao Phou Bia cao 2.817 m Có nhiều lâm sản, động vật khoáng sản quý Khí hậu chia làm mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Có dòng Mê-công chảy từ bắc xuống nam dài 1865 km Có núi Phu-bia cao 2820m so với mặt nước biển, đỉnh cao nước Lào Lào có 17 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, thủ đô Viêng Chăn, thành phố lớn như: Luông-pha-ra-băng (là kinh đô Lào), Xả Vằn Na Khệt, Pạc Xế… Hình ảnh: Thành phố Luông Pha Băng - Lào đất nước bình, thiên nhiên hùng vĩ, giàu tài nguyên: Bài dự thi: “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” Là đất nước giàu tài nguyên, với diện tích rừng chiếm 47% toàn lãnh thổ, tài nguyên rừng giữ vai trò vô quan trọng cán cân phát triển kinh tế đất nước triệu voi Tài nguyên rừng trực tiếp tăng nguồn thu cho ngân sác quốc gia thông qua ngành khai thác, sản xuất, chế biến lâm sản, phát triển công nghiệp đặc biệt hoạt động khai thác khoáng sản Chưa có số thống kê xác chủng loại trữ lượng khoáng sản đất nước Lào, có nhiều mỏ vàng, đồng đưa vào khai thác Ngoài ra, phải kể đến lượng lớn mỏ khoáng sản như: thạch cao, đá quý, đá công nghiệp Hình ảnh: Động Tham Kong Lo Hình ảnh: Thác Kuang Si Lào quốc gia có nhiều loài động vật quí giới sinh sống, bật hổ, voi bò tót khổng lồ Nhưng nhiều loài đứng trước hiểm họa diệt chủng nạn săn trộm phá rừng - Đất nước Lào có lịch sử lâu đời, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm anh dũng kiên cường: Sau đất nước Triệu Voi thành lập, phải nhiều lần chống xâm lược Miến Điện Xiêm Đến kỷ XVIII, Thái Lan giành quyền kiểm soát số tiểu vương quốc lại Các lãnh thổ nằm phạm vi ảnh hưởng Pháp kỷ XIX bị sáp nhập vào Liên bang Đông Dương năm 1893 Trong chiến thứ 2, Pháp bị Nhật thay chân Đông Dương Sau Nhật đầu hàng quân Đồng minh ngày 12 tháng 10 năm 1945, Lào tuyên bố độc lập Đầu năm 1946, Pháp quay trở lại xâm lược Lào Năm Bài dự thi: “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” 1949, quốc gia nằm lãnh đạo Vua SisavangVong mang tên Vương quốc Lào Tháng năm 1954, Pháp ký hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập toàn vẹn lãnh thổ Lào Từ năm 1955 đến năm 1975, Vương quốc Lào lệ thuộc mạnh mẽ vào Hoa Kỳ chiến chống Cộng sản Đông Dương, tình hình lôi kéo Lào vào chiến tranh Đông Dương lần thứ hai, yếu tố dẫn đến nội chiến Lào xảy vài đảo Trước tình hình Đảng Nhân Dân Lào lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin làm kim nam cho hành động, xác định kẻ thù cách mạng Lào đế quốc Mỹ, phái thực dân Pháp phá hoại hiệp định đình chiến bè lũ tay sai chúng Đảng đề nhiệm vụ chiến lược giai đoạn là: “đoàn kết, lãnh đạo toàn dân, phấn đấu hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thực nước Lào hòa bình, độc lập, dân chủ, thống thịnh vượng” Từ năm 1968, giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam hỗ trợ đơn vị tham chiến quân Pathét chống lại xâm lược đế quốc Mỹ Trong lúc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân tộc Lào giai đoạn bước ngoặt, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Nhân Dân Lào lần thứ II khai mạc từ ngày 03/02/1972 - 06/02/1972 ViêngXay (Sầm Nưa) với 125 đại biểu, thay mặt cho hàng vạn đảng viên Đảng đến dự Đại hội Đại hội thông qua sửa đổi Điều lệ Đảng đổi tên Đảng nhân dân Lào thành Đảng nhân dân cách mạng Lào Đại hội bầu đồng chí Cayxỏn phômvihẳn làm Tổng Bí thư Đảng nhân dân cách mạng Lào Năm 1975, lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, phong trào cộng sản Pathét Lào lật đổ quyền hoàng tộc Ngày 29/11/1975, nhà vua Lào phải tuyên bố thoái vị, chấm dứt chế độ quân chủ Lào Ngày 02/12/1975, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Lào định xóa bỏ chế độ quân chủ, thành lập nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Đồng chí Suphanuvong cử giữ chức Chủ tịch Nước, đồng chí Cayxỏnphômvihẳn Tổng Bí Thư cử làm Thủ tướng Từ đó, ngày 02 tháng 12 lấy làm ngày Quốc khánh nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Bài dự thi: “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” Sau 30 năm ròng rã đấu tranh, lãnh đạo sáng suốt Đảng, cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân Lào kết thúc thắng lợi trọn vẹn Việc khai sinh nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (02/12/1975) kết thúc vẻ vang đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân tộc Lào kéo dài suốt 197 năm kể từ phong kiến Xiêm đặt ách thống trị Lào vào năm 1778 Đây thắng lợi oanh liệt vĩ đại lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước hàng nghìn năm nhân dân tộc Lào Với thắng lợi này, nhân dân tộc Lào bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do, hòa bình tiến * Về người: Hình ảnh: Phụ nữ Lào với trang phục dân tộc sặc sỡ Dân số Lào có khoảng triệu người, bao gồm ba tộc Lào Lùm, Lào Thơng Lào Sủng, có khoảng 2-5% người Việt, Người Hoa, người Thái chung sống, tập trung thành phố Nhân dân Lào lao động cần cù, thông minh, sáng tạo; có tinh thần vươn lên khắc phục khó khăn lao động sản xuất chống giặc ngoại xâm giá trị lớn văn hóa truyền thống tộc Lào Bằng sức lao động cần cù, trí thông minh bàn tay khéo léo, nhân dân tộc Lào sáng tạo công trình văn hóa lâu đời lưu giữ di sản văn hóa mang đậm nét sắc, truyền thống độc đáo đến ngày Ngay nơi có di đồ đá thấy thể bàn tay khéo léo người Lào cổ chế tác công Bài dự thi: “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” cụ theo hình dáng định, đầy công phu loại hình phong phú Đặc biệt, công trình kiến trúc điển hình Lào chùa tháp thể sáng tạo tìm tòi người thợ thủ công Theo ý kiến nhà khảo cổ học, muốn đúc tượng phật phải có nghệ thuật tạo hình đặc sắc mà phải có kỹ thuật đồ đồng phát triển, Hình ảnh: Vườn tượng Phật Viêng Chăn - Có tinh thần cố kết dân tộc cao tinh thần đoàn kết quốc tế sáng, đặc biệt với nhân dân Việt Nam Người Lào coi trọng yêu quý người khác; tin tưởng quý trọng bạn bè, tin vào lời nói phải có chứng, không cần chứng mà lòng tin (gửi vật chất cần nói miệng, không cần phải viết giấy nhờ bạn bè chuyển lời thăm hỏi đến người thân qua lời nói, người thân nhận vui hạnh phúc) Tình đoàn kết, hữu nghị, kề vai, sát cánh nhân dân ba nước Đông Dương, đặc biệt mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, đặc biệt nhân dân Lào nhân dân Việt Nam "cùng chung chiến hào" chống kẻ thù xâm lược, thử thách qua thời gian, ngày thấm đẫm tình nghĩa thuỷ chung, “sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Về văn hóa: Văn hóa Lào có đặc điểm sau: + Lào có văn hóa hình thành từ lâu đời, không ngừng bồi tụ, phát triển theo thời gian; phong phú đa dạng: Lịch sử nước Lào trước kỷ XIV gắn liền với thống trị Vương quốc Nam Chiếu Vào kỷ thứ XIV, vua Phà Ngừm lên đổi tên nước thành Lạn Xạng có nghĩa đất nước triệu voi Nền văn Bài dự thi: “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” hóa Lào gắn liền với nghiệp dựng nước đôi với giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc Đặc biệt, xuyên suốt từ năm 1893 đất nước Lào rơi vào ách đô hộ ngoại bang, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn cách bền bỉ, trường kỳ mang lại thành tựu vĩ đại: tuyên bố độc lập vào năm 1945; ký kết Hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình thực hòa hợp dân tộc vào năm 1973; thành lập nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ngày - 12 - 1975 + Văn hóa Lào nằm tầng văn hóa Đông Nam Á nên mang đặc trưng chung Văn hóa Đông Nam Á: Người dân sống chủ yếu nghề nông với 02 hình thức canh tác: ruộng nước nương rẫy, người dân dưỡng trâu bò lấy sức kéo, chế tạo công cụ lao động xây dựng hệ thống thủy lợi; văn hóa uyển chuyển thích nghi với thay đổi; Có nước da ngăm đen, tóc quăn dợn sóng, nhỏ, thấp… + Tuy có nét chung Văn hóa Đông Nam Á văn hóa Lào có nhiều nét riêng biệt, sắc văn hóa dân tộc Lào: Nước Lào nằm sâu lục địa châu Á nơi giao tiếp hai nên văn minh cổ đại Ấn Độ Trung Hoa Bởi trình lịch sử, nhân dân Lào tiếp thu trào lưu văn hóa tràn qua vùng này, ảnh hưởng sâu sắc phật giáo văn hóa Ấn Độ, ảnh hưởng phản ánh ngôn ngữ nghệ thuật Nhân dân Lào có nhiều phong tục tốt đẹp hình thành trình lịch sử Những phong tục tập quán trở thành lệ làng, thành viên mường thừa nhận tự giác thực tạo nên dân tộc Lào riêng Bài dự thi: “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” Hình ảnh Bé gái trang phục truyền thống Lào Hình ảnh Người Mông Lào - Về văn hóa vật chất người Lào: Với dân số khoảng triệu người có tới 1.400 chùa lớn nhỏ, Lào nước có tỷ lệ chùa so với dân số cao giới, 90% dân số theo đạo Phật Đạo Phật truyền vào xứ Lào triều vua Dvaravati vào kỷ thứ 7, từ kỷ 14 Phật giáo trở thành quốc giáo Người dân Lào thấm nhuần lời Phật dạy, mực kính trọng bậc tăng ni, vị sư sãi chùa Hình ảnh: Hình ảnh: Chùa Phakeo chùa cổ Lào Chùa Thạt Luổng – chùa lớn đẹp Lào Đất nước Lào có nhiều công trình lịch sử văn hoá, có thiên nhiên tươi đẹp, có nhiều cảnh quan kỳ thú Thạt Luổng (Viêng Chăn), cố đô Luông Phrabăng (di sản văn hoá giới), chùa Vạtxixun, núi Phú Xỉ, Cánh Đồng Chum huyền bí (Xiêng Khoảng), thác Khôn, thác Quang Xi, Hang Thẳm tình 10 Bài dự thi: “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” Hình ảnh: Cung điện hoàng gia Hình ảnh: Cố đô Luông Phra-băng Hình ảnh: Cánh đồng chum Xieng khuang(Lào) có niên đại từ 1.500-2.000 năm trước - Về văn hóa tinh thần người Lào: Lào đất nước bốn mùa lễ hội, lễ hội Lào hay gọi Bun (nghĩa Bun phước) Mỗi năm có lần tết: Tết Dương Lịch, Tết Nguyên Đán (như số nước Á Đông), Tết Lào (BunPiMay vào tháng 4) Tết H'mong (tháng 12) Ngoài lễ hội: Bun PhaVet ( Phật hóa thân) vào tháng 1; Bun VisakhaPuya (Phật Đản) vào tháng 4; Bun BangPhay (pháo thăng thiên) vào tháng 5; Bun Khao PhanSa (mùa chay) vào tháng 7; Bun Khao Padapdin (tưởng nhớ người mất) vào tháng 9; Bun Suanghua (đua thuyền) vào tháng 10 Lào có tết cổ truyền Bunpimay (có nghĩa mừng năm mới), hay gọi Tết Té nước diễn từ ngày 13 đến ngày 16 tháng hàng năm Trong ngày lễ, niên nam, nữ thường té nước cho vừa chúc mừng vừa để tỏ tình Người dân té nước để cầu may, cầu bình yên cho năm, cầu cho mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt 11 Bài dự thi: “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” Hình ảnh: Lễ hội Tết té nước Lào Hình ảnh: Lễ hội Thạt Luổng Trong dịp lễ hội, vui chơi chủ yếu, nhiên họ chuẩn bị đồ ăn, thức uống thịnh soạn ngày thường, đặc biệt thiếu rượu Ngày tết từ sáng sớm dân làng diện đồ đẹp nhất, với màu sắc sặc sỡ, tập trung sân chùa để dự lễ tắm Phật Xong lễ tắm Phật, nhà làm lễ buộc cổ tay cho người thân nhà, tục lễ gọi pục khén hay gọi xù khoắn, lễ gọi hồn vía Nhân dịp đầu năm cháu chúc ông bà, cha mẹ, bạn bè, người thân gặp may mắn hạnh phúc Người Lào hay ca hát sản xuất ruộng nương, hái lượm rừng, xuôi ngược dòng sông Dân ca Lào phong phú, giàu âm điệu, mang đậm sắc dân tộc phổ biến rộng rãi nhân dân Đội ngũ “mỏ lăm” (ca sĩ), “mỏ khen” (nhạc công, thổi khèn bè) ngày phát triển trước yêu cầu thưởng thức ca múa nhân dân mường, có nhiều nghệ sĩ tài ba tiếng vừa sáng tác vừa biểu diễn đông đảo nhân dân ưu ái, mến mộ “Mỏ lăm” Lào có vị trí đặc biệt xã hội - họ tri thức, nghệ sĩ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng Dân ca Lào có nhiều loại lăm, khắp, xỡng, kạp, ăn nẳng-xử… Mỗi loại lại mang sắc thái riêng miền, dân tộc, địa phương “Lăm” sử dụng nhiều thể loại thơ quần chúng ưa thích phổ biến nước 12 Bài dự thi: “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” Hình ảnh: Khaen - nhạc cụ truyền thống lâu đời nhất, sử dụng âm nhạc Lào từ thời Lan Xiang Múa Lào phổ biến rộng rãi, từ thành thị đến nông thôn Trong ngày lễ hội lớn nhỏ Lào tổ chức vui chơi hợp quần thiếu tiết mục múa Có điệu múa người, hai người tập thể vài chục người (lăm-vông) Những đêm hội, già trẻ, gái trai tham gia múa ca cách tự nhiên thoải mái Các điệu múa Lào thường uyển chuyển, nhịp nhàng theo nhịp trống, động tác tự do, mang đậm màu sắc dân tộc Các điệu múa xuất sớm Lào múa “Bẵng-phay”, “Lăm phen”, đến điệu múa “Xỉ-nuôn”, “Kò-thạt”, Đoọc-bua (hoa sen)… Múa “Bẵng-phay” điệu múa tập thể ngày lễ hội pháo thăng thiên (Bẵng-phay) Múa “Lăm-phen” giống múa tiên Ấn Độ, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xia Múa “Kò-thạt” múa tập thể xung quanh tháp ngày lễ hội tôn giáo Đặc biệt múa “lămvông” (múa vòng tròn) xuất sau phổ biến rộng rãi từ Bắc xuống Nam, từ nông thôn đến thành thị coi điệu múa tập thể tiêu biểu dân tộc 13 Bài dự thi: “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” Hình ảnh: Múa cung đình Lào Hình ảnh: Múa lăm - vông Chăm pa (hoa đại) loài hoa biểu tượng đất nước người Lào Mang đậm sắc riêng biệt, hương sắc ngào ngạt hoa chăm pa phản ánh rõ tính cách, tâm hồn dân tộc Lào, với người có vẻ đẹp giản dị, chan hoà chất phác, thật Đối với người dân Lào, chăm pa đại diện cho chân thành niềm vui sống Loài hoa thường sử dụng để trang trí nghi lễ làm thành vòng hoa chào đón khách Hình ảnh: Hoa Đại (Champa) - hoa đặc trưng nước Lào Hình ảnh: Vòng hoa chăm pa choàng cổ cô gái Lào Văn hoá Lào dòng chảy ngào đời qua đời khác, hun đúc nên tâm hồn, cốt cách, văn hoá người Lào Qua thời gian năm tháng kết tinh phong tục văn hoá đẹp đẽ Tết Té nước để giải trừ 14 Bài dự thi: “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” lo âu phiền muộn; Buộc cổ tay chúc phúc người thân, chúc phúc khách quý, bạn bè… mỹ tục đẹp đẽ, độc đáo có; hoà với tiếng chiêng, tiếng khèn, điệu Lăm vông mềm mại uyển chuyển làm say đắm lòng người, mời gọi, níu giữ bước chân du khách đặt chân đến đất nước Lào không muốn rời xa, lần mà lưu luyến NGƯỜI LÀM BÀI THI LÊ THỊ PHƯƠNG 15 .. .Bài dự thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào BÀI DỰ THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO Họ tên: Lê Thị Phương Giới tính:... kinh đô Lào) , Xả Vằn Na Khệt, Pạc Xế… Hình ảnh: Thành phố Luông Pha Băng - Lào đất nước bình, thi n nhiên hùng vĩ, giàu tài nguyên: Bài dự thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào ... Salavan) Lào gọi "đất nước Triệu Voi" hay Vạn Tượng; ngôn ngữ nước tiếng Lào Trước Lào có tên Ai Lao (chữ Hán: 哀哀), Lão Qua Bài dự thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào Rừng