SỞ Y TẾ THANH HÓA BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHIẾU TÓM TẮT THÔNG TIN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN[.]
SỞ Y TẾ THANH HÓA BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHIẾU TĨM TẮT THƠNG TIN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG KINH ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH - BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HÓA NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: ĐD CKI Lê Thị Phương Cộng sự: CNĐD Hà Thị Oanh Thanh Hóa - 2022 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm phiếu tóm tắt thơng tin điều trị 1.2 Lợi ích phiếu tóm tắt thơng tin điều trị 1.3 Phiếu tóm tắt thơng tin điều trị bệnh động kinh ngoại trú .3 1.4 Mối liên quan phiếu tóm tắt thơng tin điều trị với tuân thủ điều trị .4 1.4.1 Khái niệm tuân thủ điều trị 1.4.2 Thang đo tuân thủ điều trị người bệnh 1.5 Một số nghiên cứu 1.5.1 Nghiên cứu nước .6 1.5.2 Nghiên cứu nước .7 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .9 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4 Phương pháp chọn mẫu 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 10 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 11 3.1.1 Giới tính 11 3.1.2 Nhóm tuổi 11 3.1.3 Trình độ học vấn 11 3.1.4 Nghề Nghiệp 12 3.1.5 Tình trạng nhân 12 3.2 Hiệu phiếu tóm tắt thơng tin điều trị 13 3.2.1 Hiệu phiếu tóm tắt thơng tin điều trị 13 3.2.2 Tỷ lệ hài lịng với phiếu tóm tắt thơng tin điều trị 13 3.3 Đánh giá tuân thủ điều trị người bệnh sau cung cấp phiếu tóm tắt thơng tin điều trị 14 3.3.1 Thực trạng tuân thủ điều trị ngoại trú đối tượng nghiên cứu 14 3.3.2 Tỷ lệ người bệnh khó nhớ tất loại thuốc uống .15 3.3.3 Tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị 16 IV BÀN LUẬN 17 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 17 4.2 Hiệu phiếu tóm tắt thơng tin điều trị 17 4.3 Đánh giá tuân thủ điều trị người bệnh sau cung cấp phiếu tóm tắt thơng tin điều trị 18 4.3.1 Thực trạng tuân thủ điều trị ngoại trú đối tượng nghiên cứu 18 4.3.2 Tỷ lệ người bệnh khó nhớ tất loại thuốc uống .19 4.3.3 Tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị 19 V KẾT LUẬN 20 KIẾN NGHỊ .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ y tế MMAS-8 TCYTTG TTĐT QĐ Morisky Medication Adherence Scale Tổ chức y tế giới Tuân thủ điều trị Quyết định QH Quốc hội DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Sự phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 11 Bảng 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu .11 Bảng 3 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 12 Bảng 3.4 Hiệu phiếu tóm tắt thông tin điều trị 13 Bảng 3.5 Dễ theo dõi trình điều trị 13 Bảng Sự tuân thủ điều trị người bệnh 14 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ Giới tính .11 Biểu đồ Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .12 Biểu đồ 3 Mức độ hài lịng với phiếu tóm tắt thơng tin điều trị 14 Biểu đồ Tỷ lệ người bệnh khó nhớ tất loại thuốc uống 15 Biểu đồ Tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Để giúp cho người bệnh an tâm, chủ động phối phợp công tác khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng điều trị Khi lập hồ sơ bệnh án người bệnh đội ngũ nhân viên y tế hướng dẫn, giải thích, tư vấn phát phiếu tóm tắt thơng tin điều trị Nội dung phiếu cung cấp đầy đủ thông tin bệnh, triệu chứng, phương pháp điều trị, chế độ dinh dưỡng, ngủ nghỉ, sinh hoạt, theo dõi điều trị Có thể nói xây dựng phiếu tóm tắt thơng tin điều trị việc làm thiết thực giúp người bệnh thoát khỏi băn khoăn, lo lắng bệnh từ cải thiện mối quan hệ giao tiếp người bệnh nhân viên y tế Hơn việc cung cấp thơng tin q trình điều trị quyền đáng người bệnh quy định Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/ QH12 ngày 23/11/2009 [10] Đây 83 tiêu chí kiểm tra đánh giá chất lượng Bệnh viện Việt Nam theo định số 6858/QĐ-BYT ngày 18/11/2016 Bộ Trưởng Bộ Y tế Quy định mục A4.1 người bệnh cung cấp thơng tin tham gia vào q trình điều trị [7] [8] Tại Bệnh viện Tâm thần Thanh Hố triển khai phiếu tóm tắt thơng tin điều trị tất Khoa lâm sàng Tuy nhiên đến chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu “Phiếu tóm tắt thơng tin điều trị” [2] Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu áp dụng Phiếu tóm tắt thông tin điều trị bệnh động kinh điều trị ngoại trú Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Tâm Thần Thanh Hóa năm 2022” Với mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét hiệu áp dụng Phiếu tóm tắt thông tin điều trị bệnh động kinh điều trị ngoại trú Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Tâm Thần Thanh Hóa năm 2022 Đánh giá tuân thủ điều trị người bệnh sau cung cấp phiếu I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm phiếu tóm tắt thơng tin điều trị Phiếu tóm tắt thông tin điều trị xây dựng cho bệnh xác định, viết 1, trang giấy hình thức tờ rơi Các thơng tin rút từ hướng dẫn chẩn đoán điều trị (đã cấp có thẩm quyền phê duyệt), xếp viết tóm tắt, dễ hiểu với người bệnh dạng danh mục đầu việc chính, gạch đầu dịng bảng kiểm Người bệnh tự đánh dấu vào danh mục (hoặc bảng kiểm) tự theo dõi trình điều trị Dựa mục đánh dấu, người bệnh biết hoạt động thăm khám, xét nghiệm, chiếu chụp, thủ thuật, phương pháp điều trị, loại thuốc điều trị… thực dự kiến thực Từ việc theo dõi này, người bệnh hỏi nhân viên y tế lý chưa nhận dịch vụ y tế danh mục tiến trình điều trị đến giai đoạn Phiếu tích hợp thêm hướng dẫn, khuyến cáo tóm tắt chế độ dinh dưỡng, phòng tránh tái phát, biến chứng bệnh vấn đề cần lưu ý khác, giúp việc điều trị hiệu [1] [9] 1.2 Lợi ích phiếu tóm tắt thông tin điều trị Việc người bệnh cung cấp thơng tin liên quan đến q trình điều trị quan trọng Điều giúp cho người bệnh nắm thơng tin hữu ích, cần thiết từ hợp tác tuân thủ điều trị cách dễ dàng hiệu Đây quyền lợi người bệnh nằm viện, quy định tại: + Điều 10, chương 2, Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 quy định việc cung cấp thông tin cho người bệnh trình điều trị: Người bệnh Được cung cấp thơng tin, giải thích, tư vấn đầy đủ tình trạng bệnh, kết quả, rủi ro xảy để lựa chọn phương pháp chẩn đoán điều trị [10] + Trong tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam (Phiên 2.0), ban hành kèm theo Quyết định số 6858/QĐ-BYT Ngày 18 tháng 11 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế Tại chương A4 - Quyền lợi ích người bệnh, mục A4.1-Người bệnh cung cấp thông tin tham gia vào trình điều trị, quy định tiểu mục 4, 15, 16, 17, 18, 19, 20 sau: 4) Người bệnh cung cấp thơng tin, giải thích, tư vấn đầy đủ tình trạng bệnh, kết quả, rủi ro xảy để lựa chọn phương pháp chẩn đốn điều trị 15) Có 50% tổng số khoa lâm sàng xây dựng “Phiếu tóm tắt thông tin điều trị” cho bệnh thường gặp khoa, sử dụng từ dễ hiểu cho người bệnh 16) Nhân viên y tế in, phát tư vấn “Phiếu tóm tắt thơng tin điều trị” cho người bệnh theo dõi tham gia vào trình điều trị 17) Mỗi khoa lâm sàng xây dựng “Phiếu tóm tắt thơng tin điều trị” cho năm bệnh thường gặp khoa 18) Tiến hành rà soát, cập nhật, chỉnh sửa lại “Phiếu tóm tắt thơng tin điều trị” theo định kỳ thời gian 1, năm lần hướng dẫn chẩn đoán điều trị có thay đổi 19) Có nghiên cứu đánh giá hiệu áp dụng “Phiếu tóm tắt thơng tin điều trị” 20) Áp dụng kết nghiên cứu vào việc cải tiến chất lượng điều trị [1] [7] [8] + Trong quy chế Bệnh viện, theo định 1895/1997/QĐ-BYT, ngày 19 tháng năm 1997, phần III - Quy chế quản lý bệnh viện, mục - Quy định quyền lợi nghĩa vụ người bệnh bệnh viện: Người bệnh gia đình người bệnh nghe thầy thuốc giải thích tình trạng bệnh tật, công khai thuốc sử dụng, cách ăn, uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi tự bảo vệ sức khỏe [12] 1.3 Phiếu tóm tắt thơng tin điều trị bệnh động kinh (G40) ngoại trú [3] I THÔNG TIN CHUNG VỀ BỆNH Động kinh bệnh lý não bộ, phóng điện mức nhóm tế bào thần kinh, gây cơn, với tính chất: Xuất đột ngột, định hình, xảy ngắn dễ tái phát Để chẩn đoán động kinh Bác sĩ dựa lâm sàng số cận lâm sàng như: Điện não kiểm tra hàng tháng, Chụp Cắt lớp vi tính (khi cần) II PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Điều trị thuốc “Điều trị thuốc – điều trị tâm lý ” Kháng động kinh: Nhóm kháng động kinh (uống theo hướng dẫn bác sĩ) An thần kinh: Nếu cần (uống theo hướng dẫn bác sĩ) Dưỡng não: Uống trưa chiều Bổ gan, Vitamin: Uống trưa chiều Chế độ dinh dưỡng, ngủ nghỉ, sinh hoạt Tránh độ cao, tránh nước (không cho người bệnh tự tắm sơng ngịi, ao hồ ), gần lửa, gần điện mà khơng có người nhà bên cạnh Ăn uống giờ, tránh chất kích thích, tăng cường chất dinh dưỡng, uống nhiều nước tập thể dục Tránh trời nắng lâu gây căng thẳng cho người bệnh Đi ngủ không thức khuya Vệ sinh cá nhân Theo dõi điều trị Cần khám điều trị bác sĩ chuyên khoa Tái khám định kỳ theo lịch hẹn bác sỹ khám lại có biểu bất thường Không tự ý giảm liều bỏ thuốc chưa có ý kiến Bác sĩ Phải trì thuốc thường xun, liên tục Trong vịng năm kiểm sốt giật (khơng lên nào) xem khỏi bệnh CÁCH XỬ TRÍ KHI NGƯỜI BỆNH LÊN CƠN CO GIẬT Để người bệnh nằm chỗ, đầu nghiêng sang bên, tìm vật mềm kê đầu cho người bệnh để tránh đập đầu xuống Nới lỏng quần áo, kêu người tránh xa người bệnh cho thống khí Dời vật sắc nhọn, phích nước nóng, đồ gây nguy hiểm xa người bệnh 1.4 Mối liên quan phiếu tóm tắt thông tin điều trị với tuân thủ điều trị 1.4.1 Khái niệm tuân thủ điều trị Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới (TCYTTG): “Tuân thủ mức độ mà người bệnh thực theo hướng dẫn đưa cho phương pháp điều trị”, Ranial Morisky đưa định nghĩa tuân thủ điều trị sau “Tuân thủ điều trị lâu dài mức độ hành vi người bệnh việc uống thuốc, theo đuổi chế độ ăn kiêng và/ thay đổi lối sống tương ứng với 4 cho bác sỹ cảm thấy mệt uống thuốc Quên mang thuốc xa Ngày hôm qua uống hết thuốc Ngừng uống thuốc cảm thấy khỏe Cảm thấy phiền tối ngày phải uống thuốc Nhận xét: 59 10,0 98,3 8,3 2,3 - 13,3% người bệnh quên uống thuốc - 5,0% người bệnh có ngày không uống thuốc tuần qua - 11,7% người bệnh ngừng thuốc giảm liều mà không báo trước cho bác sỹ cảm thấy mệt uống thuốc - 10,0% người bệnh quên mang thuốc xa - 98,3% người bệnh ngày hôm qua uống hết thuốc - 8,3% người bệnh ngừng uống thuốc cảm thấy khỏe - 2,3% người bệnh cảm thấy phiền tối ngày phải uống thuốc 3.3.2 Tỷ lệ người bệnh khó nhớ tất loại thuốc uống Biểu đồ Tỷ lệ người bệnh khó nhớ tất loại thuốc uống Nhận xét: Có 66,7% người bệnh khơng thấy khó nhớ loại thuốc uống chiếm tỷ lệ cao 3,3% người bệnh thường xuyên thấy khó nhớ loại thuốc uống chiếm tỷ lệ thấp 14 ... Không tuân thủ điều trị: - Dùng không hàng ngày - Dùng thuốc không đủ liều theo y lệnh - Tự ý tăng, giảm liều thuốc - Không khám lâm sàng định kỳ theo hướng dẫn thầy thuốc - Lối sống không tương... 42,42±16,51 1 6-3 0 tuổi 16 26,7 3 1-4 5 tuổi 4 6-6 0 tuổi > 60 tuổi 20 12 11 60 33,3 20,0 18,3 100,0 Tổng (n) Nhận xét: Người bệnh có độ tuổi 31 - 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao 33,3%; tiếp đến độ tuổi 16 - 30 chiếm... 2,3 - 13,3% người bệnh đơi qn uống thuốc - 5,0% người bệnh có ngày không uống thuốc tuần qua - 11,7% người bệnh ngừng thuốc giảm liều mà không báo trước cho bác sỹ cảm thấy mệt uống thuốc - 10,0%