Bài tập hữu cơ - Sáng tạo và phát triển tư duy BIỆN LUẬN giải bài tập Ancol, Phenol, Dẫn xuất hidrocacbon tài liệu, giáo...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Trà Hương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ PHI THÚY Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn s âu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Lê Phi Thúy - người đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ và sau Đại học, các Thầy Cô khoa khoa Hóa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám Hiệu trường THPT Trần Phú huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi tr ân trọng cảm ơn các trường THPT Tây Ninh, THPT Tân Châu, THPTLương Thế Vinh của tỉnh Tây Ninh đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp…đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tây Ninh, năm 2009 Tác giả CÁC CHỮ VIẾT TẮT as : ánh sáng BT : bài tập BTHH : bài tập hóa học CTPT : công thức phân tử Dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐHSP : đại học sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn G : giỏi GV : giáo viên Hh : hỗn hợp HS : học sinh K : khá LTV : Lương Thế Vinh Nxb : nhà xuất bản SGK(sgk) : sách giáo khoa SGV(sgv) : sách giáo viên TB : trung bình TDST : tư duy sáng tạo THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm YK : yếu kém MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục là một hệ thống lớn trong hệ thống xã hội, có liên quan mật thiết đến việc hình thành và phát triển con người, nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loài người. Vì vậy quốc gia nào, dân tộc nào cũng hết sức quan tâm đến giáo dục. Trong tiến trình đổi mới toàn diện về giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới phương phá p dạy học được xem là khâu then chốt, có ý nghĩa quyết định chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục. Các kết quả nghiên cứu mới về lí luận dạy học cũng như thực tiễn dạy học ở phổ thong trong những năm qua đã khẳng định chỉ có phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh, giúp học sinh biết cách học, biết tự học thì quá trình học tập của các em mới đạt được những kết quả tốt đẹp cả về tri thức, kĩ năng lẫn thái độ. Luật Giáo dục năm 2005 với các quy định cụ thể hơn về mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông, trong đó yêu cầu “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, m ôn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng 2 Sáng tạo phát triển tư giải tập Ancol - phenol - dẫn xuất hiđrocacbon Câu : Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (CH2=CHCH2OH) Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu 30,24 lít khí CO2 (đktc) Đun nóng X với bột Ni thời gian, thu hỗn hợp Y Tỉ khối Y so với X 1,25 Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M Giá trị V A 0,6 B 0,5 C 0,3 D 0,4 Câu : Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 số ancol no, đơn chức, mạch hở (trong C3H8 C2H4(OH)2 có số mol nhau) Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam xuất m gam kết tủa Xác định m? A 42,158 gam B 43,931 gam C 47,477 gam D 45,704 gam Câu : Hỗn hợp X gồm etilen, etylen glicol, axit lactic (CH3CH(OH)COOH) axit propanoic (trong etilen glicol axit propanoic có số mol) Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 0,18 mol O2 thu 2,97 gam nước Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch Br2 khối lượng Br2 tối đa phản ứng A 1,6 gam B 2,4 gam C 3,2 gam D 4,0 gam Câu : Hỗn hợp X gồm etanđial, axetilen, propanđial vinyl fomat (trong số mol etanđial axetilen nhau) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít O2 thu 52,8 gam CO2 Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,1V lít hỗn hợp etan, propan cần 0,455V lít O2 thu a gam CO2 Giá trị a A 14,344 B 16,28 C 14,256 D 16,852 Câu : Hỗn hợp X gồm ancol etylic ankan đẳng Đốt cháy hoàn toàn 9,45 gam X thu 13,05 gam nước 13,44 lít CO2 (đktc) Phần trăm khối lượng ancol etylic X A 52,92% B 38,09% C 24,34% D 22,75% Câu : Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp gồm metyl acrylat, etilen glicol, axetanđehit ancol metylic cần dùng a mol O2 Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần dung dịch nước lọc thu thêm 53,46 gam kết tủa Giá trị gần a A 0,47 B 0,45 C 0,48 D 0,49 Câu : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hơp gồm anhydrit fomic, axit malonic, axit malic glixerol trifomat cần dùng 0,2 mol O2 (đktc) Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch nước vôi dư thu m gam kết tủa Giá trị m A 30 B 25 C 35 D 20 Câu : Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm metanol, etanol, glixerol sobitol cần vừa đủ 5,712 lít khí O2 (ở đktc), sau phản ứng thu 5,04 gam H2O Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu 4,76 lit H2 (đktc) % khối lượng etanol có hỗn hợp X A 24,30% B 25,12% C 23,84% D 20,50% Đăng ký mua trọn chuyên đề Hóa học 10,11,12! HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Hóa” Gửi đến số điện thoại Câu 15 : Hỗn hợp E chứa ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng Đốt cháy 18,9 gam gam E cần dùng 30,24 lít O2 (đktc) Mặt khác đun nóng 18,9 gam E với H2SO4 đặc 140oC thu 11,49 gam hỗn hợp F gồm ete có tỉ khối so với He 22,98 Hiệu suất ete hóa ancol A 60% 80% B 50% 70% C 40% 60% D 50% 50% Câu 16 : Đun nóng 18,9 gam hỗn hợp hai ancol dãy đồng đẳng với dung dịch axit sunfuric thu 15,3 gam hỗn hợp chất hữu X (gồm ete, anken ancol dư) Đốt cháy hoàn toàn 15,3 gam X thu 58,5 gam hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO2 H2O Công thức phân tử hai ancol A CH3OH C3H7OH B CH3OH C2H5OH C C3H7OH C4H9OH D C2H5OH C3H7OH Câu 17 : Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol A B đơn chức bậc đồng đẳng (MA > MB), đun nóng X với H2SO4 với nhiệt độ thích hợp thu 7,704 gam ete Tham gia phản ứng ete hóa có 40% A 50% B Hai ancol A B A etanol metanol B propan-1-ol etanol C propan-1-ol butan-1-ol D butan-1-ol propan-1-ol Câu 18 : Hỗn hợp E chứa ancol mạch hở anken Đốt cháy 0,2 mol E cần dùng 0,48 mol O2, thu CO2 H2O có tổng khối lượng 23,04 gam Mặt khác dẫn 0,2 mol E qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 6,4 gam; đồng thời thấy thoát 1,792 lít khí H2 (đktc) Nếu lấy 19,2 gam E làm màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M Giá trị V A 300 ml B 450 ml C 400 ml D 350 ml Câu 19 : Thực thí nghiệm sau ( thể tích khí đo điều kiện): • TN1: Cho 5,0 gam dd C2H5OH 20% tác dụng Na dư V1 lít H2 • TN2: Cho 10,0 gam dd C2H5OH 10% tác dụng Na dư V2 lít H2 • TN3: Cho 5,0 gam dd C2H5OH 40% tác dụng Na dư V3 lít H2 So sánh thể tích hidro thoát thí nghiệm A V1 > V2 > V3 B V2 > V1 > V3 C V1 = V2 = V3 D V3 > V1 > V2 Câu 20 : Hỗn hợp X gồm 3-cloprop-1-in; vinylclorua 1,1-đicloetan Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam X không khí thu 4,84 gam CO2 Mặt khác, để thủy phân hết X cần dùng vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng cẩn thận thu dung dịch Y Cho toàn Y vào dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thấy tạo thành m gam kết tủa Giá trị m gần với A 6,2 gam B 10,5 gam C 6,6 gam D 11,9 gam Câu 21 : Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp gồm anken cần dùng 1,02 mol O2 Mặt khác hydrat hóa hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp E thu hỗn hợp F chứa ancol tỉ lệ khối lượng ancol bậc I ancol bậc II 0,159 Phần trăm khối lượng ancol bậc II có khối lượng phân tử nhỏ A 39,8% B 38,3% C 40,6% D 41,2% Câu 22 : Hỗn hợp E chứa ancol X, Y no, mạch hở nguyên tử cacbon Đốt cháy 17,45 gam hỗn hợp E cần dùng 0,875 mol O2 Mặt khác 17,45 gam hỗn hợp E tác dụng với Na dư thu 5,32 lít khí H2 (đktc) Nhận định sau nhất? A X, Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam B X có đồng phân cấu tạo C Y có đồng phân cấu tạo tác dụng Cu(OH)2 điều kiện thường tạo ... bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ------ ------ bùi ngọc anh Tuyển chọn - xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển t duy của học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 ch- ơng trình nâng cao trờng THpt Chuyên ngành: Lí luận và phơng pháp dạy học bộ môn Hóa học mã số : 60.14.10 luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học PGS. TS. Nguyễn Xuân Trờng vinh - 2011 Lun vn thc s khoa hc giỏo dc Ngnh: Húa hc Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Xuân Trờng- Giảng viên trờng Đại học s phạm I Hà Nội đã giao đề tài, tận tình hớng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Thầy giáo PGS.TS. Cao Cự Giác - Trởng bộ môn Lí luận và phơng pháp dạy học Hoá học khoa Hoá trờng Đại học Vinh- Nghệ An và Cô giáo PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu - Giảng viên trờng Đại học s phạm I Hà Nội đã dành nhiều thời gian đọc và viết nhận xét cho luận văn. - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học cùng các thầy giáo, cô giáo thuộc bộ môn Lí luận và Phơng pháp giảng dạy Hoá học khoa Hoá- trờng Đại học Vinh và ĐHSP I Hà Nội đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để giúp tôi hoàn thành luận văn này. - Ban giám hiệu và giáo viên dạy môn Hoá học ở Trờng THPT Ba Đình ; THPT Trần Phú ; THPT Mai Anh Tuấn, Trờng THPT Nga Sơn của huyện Nga Sơn - tỉnh Thanh Hoá đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực nghiệm s phạm. - Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những ngời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Thành phố Vinh, tháng 12 năm 2011 Bùi Ngọc Anh Bựi Ngc Anh Cao hc 17 i hc Vinh 2 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học Bùi Ngọc Anh Cao học 17 –Đại học Vinh 3 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hóa học MỤC LỤC Tra ng Lêi c¶m ¬n 2 Bïi Ngäc Anh 2 Phần II: Tự luận: 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong trường đại học, việc học tập của sinh viên không thể là thụ động tiếp thu bài giảng của GV, mà phải là sự tham gia tích cực vào các hoạt động học tập, độc lập sáng tạo, tích cực tham gia các hoạt động tập thể để có thể tham gia vào các hoạt động sản xuất và xã hội sau này. Việc dạy của GV không chỉ là cung cấp kiến thức, mà phải tạo cho sinh viên có cơ hội tham gia khám phá thế giới thực, phân tích và giải quyết vấn đề. Kết quả cần rèn luyện cho sinh viên là tính năng động cá nhân, tư duy sáng tạo, năng lực thực hành giỏi, khả năng hợp tác, khả năng giải quyết các vấn đề mà thực tiễn đặt ra. Dựa trên phân tích đặc điểm nội dung kiến thức chúng tôi nhận thấy những ứng dụng của Vật lí trong kỹ thuật chưa được quan tâm đúng mức mặc dù có nhiều cơ hội để thực hiện điều đó. Đối chiếu với mục tiêu chương trình đào tạo, để rèn luyện năng lực giải quyết các bài toán gắn với thực tiễn chuyên ngành đào tạo thì cần đưa SV vào các tình huống để giải quyết các vấn đề thực tiễn trên cơ sở vận dụng các kiến thức đã học. Như vậy, để tạo sự khớp nối giữa kiến thức Vật lí đại cương với kiến thức chuyên ngành thì cần tổ chức dạy Vật lí đại cương theo hướng gắn với chuyên ngành, trong đó việc tổ chức dạy học dự án có nhiều ưu thế để thực hiện điều này. Đó là lí do chúng tôi chọn đề tài: “Tổ chức dạy học dự án trong dạy học Vật lí đại cương nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo và phát triển tư duy kỹ thuật của sinh viên ngành kỹ thuật”. 2. Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến thức phần “Cơ học chất điểm, Điện trường và vật dẫn, Từ trường và cảm ứng điện từ”- chương trình Vật lí đại cương nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo và phát triển tư duy kỹ thuật cho SV ngành kỹ thuật khi giải quyết các vấn đề thực tiễn gắn với chuyên ngành. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy của giảng viên và hoạt động học tập, nghiên cứu của sinh viên trường Đại học GTVT theo tiến trình dạy học dự án khi dạy học một số nội dung kiến thức phần “Cơ học chất điểm, Điện trường và vật dẫn, Từ trường và cảm ứng điện từ”- chương trình Vật lí đại cương. 4. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cơ sở lý luận của DHDA cùng với việc phân tích đặc điểm nội dung kiến thức cần dạy thì có thể tổ chức DHDA trong dạy học một số kiến thức Vật lí đại cương phần “Cơ học chất điểm, Điện trường và vật dẫn, Từ trường và cảm ứng điện từ”-chương trình Vật lí đại cương nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo và phát triển tư duy kỹ thuật cho SV ngành kỹ thuật. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học dự án và điều tra thực tiễn dạy học Vật lí đại cương tại trường ĐH GTVT (khảo sát, điều tra, phân tích khó khăn, thuận lợi, ). Từ đó đề xuất tiến trình DHDA cho SV ngành kỹ thuật. - Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức phần “Cơ học chất điểm, Điện trường và vật dẫn, Từ trường và cảm ứng điện từ”-giáo trình Vật lí đại cương cho SV ngành kỹ thuật. 2 - Đề xuất nội dung các dự án và thiết kế tiến trình dạy học dự án theo hướng gắn với chuyên ngành một số kiến thức phần “Cơ học chất điểm, Điện trường và vật dẫn, Từ trường và cảm ứng điện từ” - chương trình Vật lí đại cương nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo và phát triển tư duy kỹ thuật cho SV trong quá trình học tập. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm các tiến trình đã thiết kế để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của nó đối với việc phát huy tính tích cực, sáng tạo và phát triển tư duy kỹ thuật cho SV ngành kỹ thuật. 6. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liệu về tâm lí học, lý luận dạy học đại học, lý luận dạy học hiện đại, lý luận dạy học Vật lí, các văn kiện đại hội Đảng về đổi mới giáo dục, các bài báo, tạp chí có liên quan - Nghiên cứu giáo trình Vật lí đại cương, trọng tâm là các kiến thức phần “Cơ học chất điểm, Điện trường và vật dẫn, Từ trường và cảm ứng điện từ” và tài liệu khoa học liên quan. - Nghiên cứu việc ứng dụng các kiến thức Vật lí đại cương vào trong thực tiễn ngành kỹ thuật tại trường 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong trường đại học, việc học tập của sinh viên không thể là thụ động tiếp thu bài giảng của GV, mà phải là sự tham gia tích cực vào các hoạt động học tập, độc lập sáng tạo, tích cực tham gia các hoạt động tập thể để có thể tham gia vào các hoạt động sản xuất và xã hội sau này. Việc dạy của GV không chỉ là cung cấp kiến thức, mà phải tạo cho sinh viên có cơ hội tham gia khám phá thế giới thực, phân tích và giải quyết vấn đề. Kết quả cần rèn luyện cho sinh viên là tính năng động cá nhân, tư duy sáng tạo, năng lực thực hành giỏi, khả năng hợp tác, khả năng giải quyết các vấn đề mà thực tiễn đặt ra. Dựa trên phân tích đặc điểm nội dung kiến thức chúng tôi nhận thấy những ứng dụng của Vật lí trong kỹ thuật chưa được quan tâm đúng mức mặc dù có nhiều cơ hội để thực hiện điều đó. Đối chiếu với mục tiêu chương trình đào tạo, để rèn luyện năng lực giải quyết các bài toán gắn với thực tiễn chuyên ngành đào tạo thì cần đưa SV vào các tình huống để giải quyết các vấn đề thực tiễn trên cơ sở vận dụng các kiến thức đã học. Như vậy, để tạo sự khớp nối giữa kiến thức Vật lí đại cương với kiến thức chuyên ngành thì cần tổ chức dạy Vật lí đại cương theo hướng gắn với chuyên ngành, trong đó việc tổ chức dạy học dự án có nhiều ưu thế để thực hiện điều này. Đó là lí do chúng tôi chọn đề tài: “Tổ chức dạy học dự án trong dạy học Vật lí đại cương nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo và phát triển tư duy kỹ thuật của sinh viên ngành kỹ thuật”. 2. Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến thức phần “Cơ học chất điểm, Điện trường và vật dẫn, Từ trường và cảm ứng điện từ”- chương trình Vật lí đại cương nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo và phát triển tư duy kỹ thuật cho SV ngành kỹ thuật khi giải quyết các vấn đề thực tiễn gắn với chuyên ngành. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy của giảng viên và hoạt động học tập, nghiên cứu của sinh viên trường Đại học GTVT theo tiến trình dạy học dự án khi dạy học một số nội dung kiến thức phần “Cơ học chất điểm, Điện trường và vật dẫn, Từ trường và cảm ứng điện từ”- chương trình Vật lí đại cương. 4. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cơ sở lý luận của DHDA cùng với việc phân tích đặc điểm nội dung kiến thức cần dạy thì có thể tổ chức DHDA trong dạy học một số kiến thức Vật lí đại cương phần “Cơ học chất điểm, Điện trường và vật dẫn, Từ trường và cảm ứng điện từ”-chương trình Vật lí đại cương nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo và phát triển tư duy kỹ thuật cho SV ngành kỹ thuật. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học dự án và điều tra thực tiễn dạy học Vật lí đại cương tại trường ĐH GTVT (khảo sát, điều tra, phân tích khó khăn, thuận lợi, ). Từ đó đề xuất tiến trình DHDA cho SV ngành kỹ thuật. - Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức phần “Cơ học chất điểm, Điện trường và vật dẫn, Từ trường và cảm ứng điện từ”-giáo trình Vật lí đại cương cho SV ngành kỹ thuật. 2 - Đề xuất nội dung các dự án và thiết kế tiến trình dạy học dự án theo hướng gắn với chuyên ngành một số kiến thức phần “Cơ học chất điểm, Điện trường và vật dẫn, Từ trường và cảm ứng điện từ” - chương trình Vật lí đại cương nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo và phát triển tư duy kỹ thuật cho SV trong quá trình học tập. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm các tiến trình đã thiết kế để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của nó đối với việc phát huy tính tích cực, sáng tạo và phát triển tư duy kỹ thuật cho SV ngành kỹ thuật. 6. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liệu về tâm lí học, lý luận dạy học đại học, lý luận dạy học hiện đại, lý luận dạy học Vật lí, các văn kiện đại hội Đảng về đổi mới giáo dục, các bài báo, tạp chí có liên quan - Nghiên cứu giáo trình Vật lí đại cương, trọng tâm là các kiến thức phần “Cơ học chất điểm, Điện trường và vật dẫn, Từ trường và cảm ứng điện từ” và tài liệu khoa học liên quan. - Nghiên cứu việc ứng dụng các kiến thức Vật lí đại cương vào trong thực tiễn ngành kỹ thuật tại trường ĐHGTVT - Nghiên cứu các tài liệu liên quan 11 Vận dụng sáng tạo phát triển tư chuyên đề tập Sunfua Câu : Hòa tan hết 4,280 gam hỗn hợp X gồm FeS 2, FeS, Fe, CuS Cu 400ml dung dịch HNO 1M, sau kết thúc phản ứng thu dung dịch Y 0,08 mol chất khí thoát Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl thu 3,495 gam kết tủa Mặt khác, dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu Biết trình trên, sản phẩm khử N +5 NO phản ứng xảy hoàn toàn, Giá trị m A 5,6 B 2,4 C 7,2 D 32,32 Câu : Hoà tan 10,4 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS 2, S dung dịch HNO đặc nóng dư thu 26,88 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi khối lượng chất rắn thu A 4,1 gam B gam C gam D 10,2 gam Câu : Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2S S HNO3 dư, thoát 60,48 lít khí NO2 (đktc) dung dịch Y Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu m gam kết tủa Giá trị m A 81,55 B 104,20 C 110,95 D 115,85 Câu : Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm S, FeS, FeS tan hoàn toàn dung dịch HNO đặc nóng dư thu V lit NO2 dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH) dư, lọc nung kết tủa không khí đến khối lượng không đổi thu 62,6 gam chất rắn V có giá trị A 44,80 B 47,10 C 40,32 D 22,40 Câu : Hòa tan hoàn toàn 7,52 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS HNO3 dư 0,96 mol NO2 dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi khối lượng chất rắn thu A 35,09 gam B 36,71 gam C 30,29 gam D 4,80 gam Câu : Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeS Cu2S vào 120 gam dung dịch H2SO4 73,5% đun nóng thu dung dịch X 14,56 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất; đktc) Cho dung dịch Ba(OH) dư vào dung dịch X thu 109,79 gam kết tủa Giá trị m A 13,2 gam B 14,4 gam C 13,6 gam D 17,6 gam Câu : [A-12]: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu V lít khí có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Cho toàn Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu 46,6 gam kết tủa, cho toàn Y tác dụng với dung dịch NH dư thu 10,7 gam kết tủa Giá trị V A 38,08 B 11,2 C 24,64 D 16,8 Câu : Nung bình kín m gam X chứa bột sắt lưu huỳnh thu hỗn hợp Y gồm FeS , Fe ,S Chia Y làm phần nhau: – phần cho phản ứng với H 2SO4 loãng thu hỗn hợp khí với thể tích 2,8 lít (đktc ) – Phần cho hỗn hợp tác dung với dung dịch HNO thu 16,464 lít khí có NO Biết thể tích khí đo đktc Giá trị m A 6,72 gam B 17,84 gam C 8,92 gam D 13,44 gam Câu : Hòa tan hết hỗn hợp rắn A gồm FeS2 Cu2S dung dịch HNO3 đặc, nóng thu dung dịch X chứa muối sunfat 17,92 lít khí NO2 (đktc) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi thu m gam rắn Giá trị m A 32,9 gam B 31,3 gam C 29,7 gam D 31,2 gam Câu 10 : Cho hỗn hợp gồm Cu2S FeS2 tác dụng với dung dịch chứa 0,52 mol HNO vừa đủ thu dung dịch X hỗn hợp khí gồm NO 0,3 mol NO Để tác dụng với chất dung dịch X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lấy kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi thu 6,4 gam chất rắn Tổng khối lượng chất tan có dung dịch X A 19,12 gam B 14,16 gam C 15,28 gam D 19,20 gam Câu 11 : Cho 0,3 mol FeS vào lít dung dịch HNO 1,0M, đun nóng khuấy để phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X Khối lượng Cu tối đa tan X (biết phản ứng trên, NO sản phẩm khử NO3–) A 9,6 gam B 19,2 gam C 28,8 gam D 38,4 gam Câu 12 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,1 mol FeS 0,15 mol FeS vào 850 ml HNO 2M, sản phẩm thu gồm dung dịch Y chất khí thoát Dung dịch Y hòa tan tối đa gam Cu, biết trình trên, sản phẩm khử N+5 NO? A 44,0 gam B 24,8 gam C 19,2 gam D 40,8 gam Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS oxit sắt cần dùng 0,6 mol O2 thu 0,4 mol Fe2O3 0,4 mol SO2 Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư đến phản ứng xảy hoàn toàn, sản phẩm khử SO số mol H2SO4 tham gia phản ứng bao nhiêu? A 3,0 mol B 2,8 mol C 2,0 mol D 2,4 mol Câu 14 : Hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe2O3, FeS2 CuO Cho m gam X vào bình kín chứa 1,875 mol khí O (dư) nung nóng bình phản ứng xảy ... ứng ete hóa có 40% A 50% B Hai ancol A B A etanol metanol B propan-1-ol etanol C propan-1-ol butan-1-ol D butan-1-ol propan-1-ol Câu 18 : Hỗn hợp E chứa ancol mạch hở anken Đốt cháy 0,2 mol E... CH2OH-CH2CH2OH X nhóm -CH2 → sai.! loại trừ → C đúng.! thật vậy: CH2(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH3 (1); CH2(OH)-CH(OH)-CH2-CH2(OH) (2); CH3-C(OH )-( CH2OH)2 (3) Câu 23: B ancol no, đơn chức mạch hở (CH2)n.H2O etylamin... đinh nhất" A X CH2OH-CH2CH2OH X không + Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam → sai.! B X có đồng phân CH2OH-CHOH-CH3 CH2OH-CH2CH2OH → sai.! D theo B đồng phân CH2OH-CH2CH2OH X nhóm -CH2 → sai.! loại