Đề tài nghiên cứu môn Nghiên Cứu Khoa học Bệnh thành tích

22 1.2K 5
Đề tài nghiên cứu môn Nghiên Cứu Khoa học Bệnh thành tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Đánh giá thực trạng bệnh thành tích Giáo dục Việt Nam Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thùy Trang Mã sinh viên: A27701 Tên lớp: PPLNCKH.5 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian học tập học phần "Phương pháp nghiên cứu khóa học" em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ giáo Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, người nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành đề tài nghiên cứu Tuy nhiên kiến thức hạn chế nên đề tài nghiên cứu tránh khỏi có sai sót, em mong nhận góp ý để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu: Lực lượng thiếu niên, sinh viên học sinh mầm non tương lai đất nước, chủ nhân tương lai đất nước sau này, người trực tiếp tham gia vào công phát triển đất nước Tuy nhiên thay sức học tập, rèn luyện thân, có phận không nhỏ học không với khả mình, điều tạo điều kiện cho bệnh xâm nhập vào học đường, gây xôn xao ngành giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung Sau nhiều lần đổi cải cách giáo dục bệnh khơng có chấm dứt Lựa chọn đề tài "Đánh giá thực trạng bệnh thành tích giáo dục Việt Nam" tìm hiểu nghiên cứu để em có nhận thức thực trạng giáo dục nước ta Mục tiêu nghiên cứu: Bằng cách tìm hiểu tiêu cực diễn vấn đề liên quan ngành giáo dục, để đưa đánh giá thực trạng bệnh thành tích tồn giáo dục Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Ngành giáo dục Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thư viện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm bệnh thành tích giáo dục 1.2 Nguyên nhân dẫn đến bệnh thành tích 1.2.1 Về phía nhà trường 1.2.2 Về phía gia đình .2 1.2.3 Quan niệm giáo dục xơ cứng, cũ kĩ 1.2.4 Chạy theo số lượng bỏ quên chất lượng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DỤC 2.1 Điểm liệt 2.2 Thi đua 2.3 Những số tiêu 2.4 Thích khen sẵn lịng khen 2.5 Thành tích ảo số khơng tưởng 2.5.1 Trường đạt chuẩn quốc gia tăng nhanh 2.5.2 100% địa phương đạt phổ cập giáo dục THCS 2.5.3 57 tỉnh thành thí điểm chương trình tiếng anh theo đề án 2020 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG BỆNH THÀNH TÍCH 10 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHO THỰC TRẠNG BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DỤC .13 4.1 Câu hỏi vấn 13 4.2 Giái pháp 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DỤC Khái niệm "Bệnh thành tích" giáo dục: Thành tích kết đánh giá nỗ lực người Kết khơng lợi ích vật chất hay tinh thần cá nhân, mà cịn yếu tố tạo nên động lực khiến người phải nỗ lực nhiều hơn, tốt đạt thành tích tìm kiếm lợi ích cho thân Thành tích cịn hiểu hành động, việc làm vĩ đại anh hùng, điều đạt dũng cảm, tài đáng khen ngợi Cho nên nỗ lực đạt thành tích cá nhân hay tập thề phẩm chất đạo đức tốt, đáng biểu dương nhân rộng Hãy tưởng tượng xã hội mà thành viên nỗ lực để đạt thành tích cao lĩnh vực hoạt động: thể thao, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, sản xuất, thương mại, cơng nghệ… lợi ích cho cho cộng đồng Xã hội chắn tiến bộ, kinh tế nước chắn phát triển, đời sống nhân dân nước chắn giàu có, quốc gia chắn cường thịnh Nhưng đến lúc đó, nỗ lực để đạt thành tích, phẩm chất tốt cần thiết thành viên xã hội lại trở thành bệnh khó chữa khác Như bệnh thành tích bệnh chạy theo số ảo, với báo cáo hay, kết tốt không với thực tế làm Nguyên nhân dẫn đến bệnh thành tích ngày lan rộng xã hội: Giáo dục thực dụng thiển cận, thiên triết lý mì ăn liền mà coi nhẹ vấn đề có ý nghĩa suốt đời cho người như: hình thành nhân cách, rèn luyện lực tư duy, khả cảm thụ Coi nhẹ kỹ lao động, kỹ sống, kỹ giao tiếp, đức tính trung thực, lực sáng tạo, trí tưởng tượng, đức tính thời cần đặc biệt thời cần hết 2.1 Về phía nhà trường: Ngày trước học sinh học lực yếu sau thầy cô nỗ lực kèm cặp khơng tiến cuối năm đương nhiên phải lại lớp Có lớp học lại vài ba em Những học sinh học lại kiến thức cũ nên cuối năm tiến nhiều Đối với học sinh hư, vô lễ, quậy phá, bạo hành bạn nhà trường có nhiều biện pháp mạnh răn đe, hạ nhiều bậc hạnh kiểm, cao đuổi học, thông báo địa phương quản lý Nhưng từ trường học khống chế tiêu ᄃ để xếp loại trường, đánh giá giáo viên chuyện đổi khác Càng trường có danh hiệu trường chuẩn quốc gia, trường điểm nhiều bệnh thành tích Bởi tiêu cao thực tế chất lượng học tập học sinh Người ta thường nhìn vào tỉ lệ học sinh giỏi, học sinh đạt giải phong trào học tập, thi đua để khẳng định “đẳng cấp" trường Ban Giám hiệu muốn trường trở thành trường điểm, nên cố gắng đạt tiêu mà cấp đưa cách gây sức ép lên Giáo viên Các thầy giáo thân nên khơng cịn cách khác buộc phải thỏa hiệp mà không dám đưa quan điểm cá nhân Hàng năm, báo cáo từ cấp tổ gửi lên trường, từ trường gửi Phòng từ Phòng lên đến Sở số đẹp mê hồn, 100% học sinh thực đầy đủ nhiệm vụ, 100% đạt lực, 100% đạt phẩm chất, 99% học sinh lên lớp thẳng hay 90% đạt hạnh kiểm Tốt, 10% đạt hạnh kiểm Khá Sau thống kê thường câu kết luận: Chúng ta đạt vượt tiêu đăng kí đầu năm Trường học thường chịu áp lực từ Phòng GD&ĐT, tiêu hoạt động giáo dục, hạnh kiểm đưa mức ngất ngưởng Đã thế, Ban giám hiệu trường biết tuân theo mà khơng dám có ý kiến Thật vơ lý cấp trên, người không trực tiếp dạy giáo dục học sinh lại đưa giải pháp xem hiệu Với học sinh vi phạm nhiều nội quy nhà trường, chí đánh bạn gây thương tích, sợ chuyện bại lộ ảnh hưởng đến danh trường, nhà trường thường “giảm nhẹ” theo kiểu “Chuyện lớn hóa bé, chuyện nhỏ coi khơng có gì” 2.2 Về phía gia đình: Nhiều gia đình Việt Nam với mục tiêu giáo dục họ để sau làm quan, bậc cha mẹ sẵn sàng chạy trường, chạy lớp, chuyện q cáp, phịng bì thầy giáo để đứa họ vào trường tốt, lớp chọn, điểm cao Nhiều phụ huynh mong muốn có Giấy khen mà khơng biết lực em, không quan tâm đến tiêu khen thưởng theo quy định khen thưởng Thông tư 30 việc đánh giá khen thưởng không dựa vào điểm số cuối kì trước mà cần dựa vào trình phấn đấu học tập Nhiều phụ huynh cho “Bọn nhỏ đạt điểm Giỏi phát hết giấy khen cho chúng mừng, tiếc mơt giấy khen” “Khoản tiền tơi đóng góp cho lớp, khơng mà cịn đóng góp mức cao tơi lại khơng có giấy khen nào?” Nhiều bậc phụ huynh coi trọng hình thức tờ Giấy khen, mà khơng quan đến lõi Nhiều gia đình sĩ diện, “con nhà người ta mà nhà khơng xấu hổ lắm” hay để có trăm nghìn tiền khuyến học mà bất chấp thứ để xin Giấy khen cho Bệnh sĩ, bệnh háo danh thích hình thức phải hoa mỹ tồn nhiều người làm cha mẹ, mà tạo nên bệnh thành tích giáo dục 2.3 Quan niệm giáo dục xơ cứng, cũ kĩ: Vẫn cách suy nghĩ thiển cận, quan điểm giáo điều thời bao cấp, biến tấu nhiều để thích nghi với xu hướng phiêu lưu du nhập từ bên ngồi phù hợp với nhóm lợi ích chi phối hoạt động giáo dục Mọi người biết thời nào, chế độ giáo dục chân có sứ mạng cao giống giáo dục người Đồng thời chung thời, xã hội đặt nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể khác cho giáo dục Khơng thấy hai mặt mà thiên mặt hay mặt kia, chí để hai mặt xung đột, dẫn đến giáo dục thoát ly thực tế thực dụng thiển cận, vừa có hai tính chất Chẳng hạn, thời người sống xã hội lành mạnh cần trung thực, muốn đóng góp vào phát triển xã hội phải nhiều có đầu óc sáng tạo, chưa hai đức tính thiết yếu giới tồn cầu hóa kinh tế tri thức Điều tiếc thay khơng ý suốt trình xây dựng giáo dục Việt Nam Trong xã hội môi trường quốc tế biến đổi sâu sắc mà từ mẫu giáo đến đại học, nhà trường dựa vào kinh nghiệm giáo dục tư tưởng trị thời đấu tranh giành độc lập xây dựng chủ nghĩa xã hội để rèn luyện nhân cách, kỹ sống, kỹ giao tiếp, với vênh lý thuyết đời sống, cộng thêm xuống cấp nhanh đạo đức xã hội, giáo dục trung thực sáng tạo có hiệu quả? Đó nguyên nhân sâu xa khiến giả dối nạn giáo điều lan tràn, từ tiêu cực thi cử, bệnh thành tích, bệnh thi đua hình thức,… tồn dai dẳng bất chấp lên án dư luận xã hội 2.4 Chạy theo số lượng bỏ quên chất lượng: Bất chấp chuẩn mực, thông lệ kinh nghiệm quốc tế, khiến việc hội nhập khó khăn không cạnh tranh với giáo dục nước khu vực Điều rõ nhất, nghiêm trọng cấp đại học cao học (đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ) Thật ra, từ kỷ XX mâu thuẫn gay gắt số lượng chất lượng xuất phổ biến phát triển giáo dục hầu giới Thế từ chuẩn mực thông thường xây dựng đại học sở vật chất, đội ngũ giảng dạy, việc tuyển chọn, đánh giá GS, PGS, tuyển sinh thạc sĩ, tiến sĩ, đánh giá công trình nghiên cứu khoa hoc, đánh giá luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, đánh giá cử nhân đại học v.v phần lớn không theo chuẩn mực quốc tế mà dựa vào tiêu chí tự sáng tác, nặng cảm tính thơ sơ, thấp khác so với quốc tế, thiếu khách quan, thiếu khoa học, thiếu minh bạch, dễ bị lợi dụng mưu lợi ích riêng cho nhóm thay phục vụ nghiệp chung Với cách quản lý xô bồ đó, số phế phẩm tn xã hội ngày đông, tài làng nhàng chiếm ưu thế, phế phẩm hệ sản xuất phế phấm hệ 2, thành vịng xốy trịn ốc nhấn chìm giáo dục mớ bịng bong, khơng gỡ (tình hình lộn xộn cấp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ nước chức danh GS, PGS hay danh vị khác khiến sản phẩm giáo dục Việt Nam giá thảm hại trường quốc tế) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DỤC Điểm liệt: Bắt đầu từ năm 2015, theo quy định học sinh muốn tốt nghiệp phải qua lớp 10, lớp 11 có đầy đủ điểm trung bình trở lên môn lớp 12 Nhưng theo công bố Bộ GD ĐT (chỉ tính phổ điểm thí sinh thi cụm trường đại học tổ chức, chưa có cụm thi tốt nghiệp tỉnh), điểm liệt mơn (làm trịn số) sau: Toán: gần 12.000, Văn: 600, Sử: gần 1.300, Địa: gần 600, Ngoại ngữ: gần 200, Hoá: 300, Lý: gần 300, Sinh: gần 300 (Số liệu năm 2015) Theo quy định học bạ năm cấp nhấ phải đạt điểm trung bình tất mơn Học sinh đạt trình độ trung bình năm cấp đề thi mức trung binh, chí có câu q dễ, để đạt điểm trở lên khơng phải q khó Vậy mà có tới 15.500 học sinh bị điểm liệt Học sinh có “học bạ long lanh”, mơn học phẩy mà thi tốt nghiệp điểm 0.5 điểm chuyện Điểm 1.5: Toán: 21.291, Văn: 349, Sử: 1970, Địa: 628, Ngoại ngữ: 13131, Hoá: 700, Lý: 500, Sinh: 800 học sinh Điểm 2.0: Toán: 50.712, Văn: 2.532, Sử: 2.957, Địa: 1.376, Ngoại ngữ: 50.595, Hoá: 1.174, Lý: 625, Sinh: 1.095 học sinh (Số liệu năm 2015) Tính theo tỷ lệ học sinh thi Tốt nghiệp THPT năm 2015 nước ta có 17,3% học sinh đạt điểm 2.0 trở xuống Đây kết đầy nghịch lý, nước có triệu học sinh có học bạ đạt chuẩn trở lên, mà lại có tới 160000 học sinh bị điểm trở xuống kì thi tốt nghiệp Thi đua Thi đua yêu nước Rõ rồi! Giá trị thi đua nỗ lực mức bình thường để đạt hiệu mức bình thường Nhưng tài sức người vốn có hạn Khơng thể địi hỏi người phải gắng sức liên tục hết đợt đến đợt khác Ở trường học chúng ta, công tác thi đua trọng hình thức, thiếu sở khoa học, bị hiểu sai mục tiêu thường hiệu Nhận định dẫn chứng thực trạng sau đây: - Ai có quyền phất cờ phát động thi đua: Trong lúc có nhiều thi đua tổ chức khác nhau: Chính quyền nhà trường, Cơng đồn, Đồn niên, Hội phụ nữ, Đội thiếu niên Ở trường chun nghiệp cịn có Hội niên, Hội sinh viên - Phát động thi đua liên tục: Đợt từ 5-9 đến 20-10, đợt từ 20-10 đến 20-11, đợt từ 20-11 đến 22-12…, quanh năm, thời điểm có đợt thi đua diễn ra, sang năm khác lặp lại chu trình cũ Vì vậy, thi đua trở thành chuyện thường ngày như… cơm bữa, chẳng gây chút cảm giác đặc biệt vị giáo viên học sinh sinh viên - Nội dung thi đua chung chung , khó định lượng, trọng lượng chất Chẳng hạn giáo viên thường tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỉ luật số tiết dự giờ, thao giảng, có sáng kiến kinh nghiệm…Rất nhiều trường đưa nội dung dài dằng dặc chục tiêu chí chấm điểm thi đua thường hồ làng, chấm Đối với học sinh vậy, thường số học tốt, số buổi sinh hoạt tốt Ở Tiểu học THCS cịn có tiêu thi đua Đội, xảy chuyện khôi hài Cách không lâu lắm, trường THCS phát động học sinh tết em phải nộp vỏ bia hộp Các em nhà nài nỉ bố tết phải uống bia để con…đạt tiêu Một trường khác phát động em nuôi gà kế hoạch nhỏ Đến đợt nghiệm thu, có em bê gà trống chiến ông anh ruột đem nộp, bị bợp bạt tai và… thu hồi tài sản sân trường - Mục tiêu thi đua bị hiểu sai: Người ta thực thi đua thường để khen thưởng, giá trị phần thưởng chẳng đáng chủ yếu vinh dự Do đó, tình trạng đối phó với thi đua diễn phổ biến trường học Cần có thao giảng người ta việc đăng kí, dù dạy mức làng nhàng, chẳng có đặc sắc xem đạt tiêu chí Cần sáng kiến kinh nghiệm viết đại dài khoảng vài trang Một triệu giáo viên ta 38 năm qua nghĩ 38 triệu sáng kiến Thật số khổng lồ! Những số tiêu: Trong phương hướng nhiệm vụ đầu năm học, trường đề tiêu cách vào số liệu năm học trước nhích lên chút ít, khơng chịu khó phân tích thực lực học sinh, đội ngũ cán giáo viên điều kiện thiết yếu khác đơn vị Có cãi vã khơi hài nên 100% hay 99% học sinh lên lớp thẳng, bảng tiêu sau trở thành nghị nhà trường thường nằm yên tủ hồ sơ, màng đến Tuy nhiên, việc phấn đấu đạt vượt tiêu diễn riết vào cuối học kì cuối năm học Cả giáo viên cán quản lí tỏ nhiệt tình sáng tạo việc điều chỉnh điểm cho mơn mình, lớp mình, trường khơng thua chị em Tình trạng diễn theo biều đồ tăng dần với bậc học từ xuống Vì có tượng học sinh buổi sáng học truyện Kiều buổi chiều học chữ trước báo đài thường đưa tin chuyện lạ Việt Nam Triệu chứng tiêu phát triển đến kì thi tốt nghiệp Nhiều địa phương tích cực thực phương châm nhà trường gắn liền với gia đình xã hội cơng tác ngoại giao với hội đồng coi thi, với Ban đạo kì thi, chí cịn gan tổ chức giải đề, ném phao để học sinh trường mình, địa phương có tỉ lệ đỗ cao Trong đợt chấm thi tốt nghiệp THPT năm 2003 có trường hợp số tỉnh cầu cứu lên tới Bộ xin mở đáp án riêng cho tỉnh tới hai lần để nâng tỉ lệ đỗ từ 50% lên tới 70% Đáng buồn thay tiếng kêu cứu cấp động lòng chấp thuận! Rồi đến năm 2010, 12 tỉnh thuộc đồng băng sông Cửu Long “liên kết” việc tự ý hạ chuẩn đáp án Bộ để nâng cao tỉ lệ đỗ tú tài toàn vùng Đầu năm, loạt tiêu nhà trường đưa hạnh kiểm học sinh xếp từ Trung bình trở xuống khơng q 1%/lớp, điểm trung bình mơn Tốn, Văn, tiếng Anh 80%, môn học Sử, Địa, Giáo dục công dân…chỉ tiêu phải đạt 90% Nhà trường đưa tiêu hạnh kiểm học sinh trung bình trở xuống không 1% lớp mà học sinh lớp chiếm gần 3% Vậy có nghĩa lớp khơng có học sinh xếp hạnh kiểm trung bình hay yếu Trong khi, học sinh nhiều em nghịch ngợm, đánh bạn, vô lễ với thầy cô, thường xuyên trốn tiết Không chuyện hạnh kiểm mà cịn có chuyện điểm số xếp loại khiến thầy cô đau đầu Môn học đưa tiêu khống chế mà tiêu mơn học phải đạt điểm Trung bình trở lên cao ngất ngưởng Thậm chí, có mơn tiêu đặt 90% nên dù học sinh không làm bài, khơng học thầy khơng dám thẳng tay ghi điểm thấp vào sổ Nếu có ghi dọa cho em thấy sợ mà học Với học sinh khơng thích học thầy phải nhún nhường tìm cách em gỡ điểm lại Vì nên giáo viên bày nhiều cách để học sinh đạt điểm cao xây dựng đề cương ôn tập đến gần ngày thi bỏ bớt số câu khơng có đề thi, thông báo trước cho em đề kiểm tra 15 phút, tiết….Và có giáo viên sử dụng chiêu thức “cấy” điểm cho học sinh Ấy nên có chuyện, cuối năm xem sổ liên lạc có học sinh ngỡ ngàng thắc mắc rằng: “Sao lại có điểm này…?” Giáo dục ln hơ hào “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” với việc khống chế tiêu hạnh kiểm, tiêu chất lượng giáo dục tiếp tay cho bệnh thành tích tồn Thích khen sẵn lịng khen: Mỗi lần phiếu Bé ngoan, bé đem khoe với mẹ Mẹ dán lên mặt tủ để có dịp khoe với hàng xóm Cơ giáo dạy văn viết ngun thuyết trình văn học cử người huấn luyện động tác diễn thuyết cho học trò thi Trị giải cao Hiệu trưởng khen Rồi đến lượt thầy Hiêu trưởng trường Giám đốc Sở, quyền địa phương khen… Văn phịng trường trang trí dày đặc giấy khen Cả giáo dục xã hội dường gồm toàn lời khen Nhưng người có quyền khen thường vào mẫu mã bên ngồi thành tích mà chịu quan tâm đến chất lượng thực thành tích Cũng thích khen, thích trội mà nhiều em học sinh sẵn sàng quay cóp, đạo văn, chạy điểm…Cũng q dễ dãi, q hào phóng lời khen nên xảy nhiều trường hợp khen nhầm biết Thành tích ảo số khơng tưởng: 5.1 Trường đạt chuẩn quốc gia tăng nhanh: So với năm học 2014 - 2015, số lượng trường đạt chuẩn quốc gia tất cấp học tăng năm học 2015 - 2016 Các địa phương chủ động, tích cực huy động nguồn lực ngồi ngân sách để đầu tư cho giáo dục Biểu đồ 1: So sánh số trường đạt chuẩn quốc gia cấp năm học 2014 - 2015 năm học 2015 – 2016 Nguồn: Báo cáo Vụ Giáo dục Mầm non, Vụ Giáo dục Tiểu học Vụ Giáo dục Trung học, 2016 5.2 100% địa phương đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS: Tính đến tháng 6/2016, có 63/63 tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS, đạt tỉ lệ 100% Có 100% đơn vị cấp huyện đạt chuẩn, tỉ lệ học sinh 15-18 tuổi có tốt THCS 89,46% Hiện 07 xã 04 tỉnh, thành phố chưa đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS Biểu đồ 2, so sánh tỷ lệ xếp loại lực học sinh tiểu học năm học 2014-2015 năm học 2015-2016 Nguồn: Báo cáo Vụ Giáo dục Tiểu học, 2016 5.3 57 tỉnh thành thí điểm chương trình Tiếng Anh theo đề án 2020: Theo Bộ GD&ĐT, đến có 1.648 trường THCS đăng ký thực mơ hình trường học lớp 1.178 trường tiếp tục thực mơ hình trường học lớp năm học 2016-2017 Việc triển khai thí điểm chương trình tiếng Anh theo Đề án 2020 ngày mở rộng Cụ thể, từ 30 tỉnh với nghìn học sinh tham gia thí điểm tiếng Anh lớp năm học 20122013, Năm học 2015-2016 có 57 tỉnh/thành phố triển khai lớp với số lượng 220.000 học sinh (tăng tỉnh/thành phố 95.000 học sinh so với năm học 2014-2015) Biểu đồ 3, so sánh số lượng học sinh học học chương trình tiếng Anh (hệ 10 năm) với số học sinh học tiếng Anh năm học 2015-2016 Nguồn: Báo cáo Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020, 2016 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DỤC Bệnh thành tích đâu có ngành giáo dục mà bệnh trầm kha tồn xã hội Có phải ngành giáo dục bị bệnh thành tích nên xã hội bị “lây nhiễm”? Chưa thế, mà có có nhiều ngành xã hội chạy theo thành tích nên giáo dục bị ảnh 10 hưởng Địa phương nào, ngành muốn có báo cáo với số đẹp long lanh, hệ thống phải chạy theo để phục vụ đáp ứng nhu cầu Nhưng thực tế cho thấy, thực chất khác xa với thành tích Xin đưa dẫn chứng cụ thể, người dân Việt Nam thu vén tiền dành cho du học Nếu giáo dục Việt Nam có thành tích cao báo cáo, bậc phụ huynh lại muốn đưa qua Singapore để học, chưa cần so sánh với Anh, Mỹ Ở đây, khơng phải bệnh sính ngoại, mà đa số phụ huynh tính tốn, lựa chọn kỹ lưỡng Dân Việt Nam có truyền thống hiếu học, trọng chữ nghĩa, ưu tiên đầu tư cho việc học hành Có thể khẳng định rằng, giáo dục Việt Nam xa so với nước khác, người dân phải tìm mơi trường giáo dục có chất lượng cao nước khác Sự ứng xử người dân với giáo dục nước nhà câu trả lời chất lượng giáo dục Việt Nam Ngồi có nhiều danh hiệu tiên tiến, chiến sĩ thi đua, nước nghèo Thử hỏi nước giàu có, năm có hàng vạn sản phẩm trí tuệ đóng góp cho nhân loại, họ có danh hiệu chiến sĩ thi đua khơng, có anh hùng lao động khơng? Có thể văn hóa nước khác, Việt Nam muốn xây dựng danh hiệu để động viên ý chí học tập lao động cộng đồng, điều cần thiết hiệu quả, tơn trọng thực chất, khơng chạy theo thành tích Nhưng có lẽ chưa làm Trở lại chuyện giáo dục, người dân nhìn thấy bệnh thành tích, bày tỏ xúc lên tiếng phê phán, nên xem lại trách nhiệm cá nhân việc làm nặng thêm chứng bệnh Phụ huynh chạy trường, chạy lớp, chạy điểm cho Người lớn chạy cấp, mua chứng cho mình, biến nhiều sở giáo dục thành chợ mua bán cấp giáo dục người đào tạo trí thức Cho nên lỗi khơng đổ thể tất cho ngành giáo dục Bệnh hình thức, bệnh thành tích giáo dục nặng nề, ngày trầm trọng thêm Các trường học thay phấn đấu dạy tốt, học tốt, lại cố gắng làm bật “thương hiệu” hoạt động hình thức: Thi học sinh giỏi, thi giáo viên dạy giỏi, thầy cô giáo phải viết sáng kiến kinh nghiệm, nâng tỉ lệ học sinh giỏi, đẩy học sinh lên lớp để giảm bớt tỉ lệ lưu ban, tổ chức rầm rộ thi văn nghệ, thể dục thể thao… Trong thi, thi tốt nghiệp dùng đủ biện pháp để trường có thứ bậc cao… Bệnh thành tích nhiều 11 nhiều nơi, nhiều chỗ vơ tình trở thành bệnh dối trá Bệnh thành tích giết chết phận hệ trẻ, nhiều học sinh ngày trở nên thụ động lười biếng, thụ động, u lì, ỷ lại, khơng chịu tự phát huy lực học tập đồng thời khơng chịu tự tìm hiểu nguồn kiến thức phong phú giới kia, mà biết dựa vào điều mà thầy cô dạy lớp, quên thân cần phải có kiến thức tồn xã hội Bây phận giáo viên người ta phải cố gắng giấu nghề đạt kết cao người khác Người trước phải để đàn em không giẫm lên chân Thủ đoạn khơng phải chất người giáo viên hoàn cảnh tạo người Từng có câu chuyện đồng nghiệp A lấy thi học sinh đồng nghiệp B để tìm sai sót theo kiểu bới lơng tìm vết học sinh cô B làm điểm cao học sinh A; cảnh đồng nghiệp tơi xích mích thành tích hão huyền khơng nhìn mặt nhau, phải lơi đến Ban giám hiệu để giải vấn đề Rồi đợt kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ, người đề duyệt đề thao túng, gian lận để học sinh có điểm cao để thân đạt thành tích cao người khác Họ phải chịu áp lực từ bệnh thành tích đáng sợ Căn bệnh thành tích gây hệ lụy, để đạt thành tích giả dối, giả tạo, đơi cịn dối lừa dưới,… Và tìm cách để tạo số ảo, tự ru ngủ tất người xã hội, tạo tự mãn, lịng ảo vọng khơng tưởng thân Chính bệnh trầm kha khơng có thuốc đặc trị mà tạo tình bi hài giáo dục: Có buổi thao giảng dự tập dượt đến nhừ cháo, sau việc biểu diễn lại, đánh giá, xếp loại, ghi nhận tung hô… Việc quy định giáo viên năm phải có sáng kiến kinh nghiệm hay giải pháp hữu ích để thầy phải lên mạng xào xáo sản phẩm người khác làm đề tài nghiên cứu khoa học nộp xét thi đua Hiện tượng mớm đáp án, nhá đề kiểm tra hay dặn dò học trước để trò đạt điểm cao… Thầy khơng có thực quyền việc đánh giá, xếp loại học sinh mà bị chi phối áp lực thi đua Rồi cảnh học sinh ngồi nhầm lớp chuyện học đến lớp mà khơng viết tên mình, khơng làm phép tính cộng trừ đơn giản Có chuyện đạt học sinh trung 12 bình khó học sinh tiên tiến, tình trạng loạn học sinh giỏi Tình trạng phụ huynh chạy theo thầy cô năn nỉ cho lại lớp dù thầy biết điều khơng khơng dám không đồng ý, chuyện chạy điểm, chạy trường Thầy cô bị áp lực em nghỉ học mịn đường mỏi gối năn nỉ khơng phải dùng “thủ thuật” để hợp thức hóa sợ bị cắt thi đua Rồi việc lo sợ kỳ tổng kết số lượng học sinh đạt trung bình trở lên khơng đủ quy định phải nặn óc cấy điểm ma vào cho đạt… hay trị vào thi thầy phải giải để hỗ trợ sợ em trượt, bị khiển trách, trường thi đua Cịn thi hình thức để lấy số liệu làm đẹp báo cáo cấp trên… Khi khơng cịn tình trạng chạy theo số lượng mà lãng quên chất lượng em học sinh học thật, đánh giá dựa lực thật em Khi em học tốt có động lực để phấn đấu Lúc đường vào đại học trở nên khó khăn bù lại sinh viên trường tìm việc làm mà khơng cịn xảy tình trạng thất nghiệp nhan nhản CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHO THỰC TRẠNG BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DỤC Câu hỏi vấn: 1.1 Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (BộGiáo dục Đào tạo ) ban hành ngày 28/8/2014 việc bỏ chấm điểm cho học sinh tiểu học thức có hiệu lực Ơng có quan điểm việc làm Bộ Giáo dục? #1Ông Nguyễn Văn Q, Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT: Từ trước đến nay, nhiều người dân, đặc biệt phụ huynh học sinh cho đánh giá học sinh phải thơng qua điểm số xác Thế theo Thông tư 30, việc đánh giá nhận xét có điểm tồn diện chỗ giáo viên không xác định chuyển biến tích cực em q trình, từ có biện pháp hướng dẫn, giúp đỡ học sinh ngày tiến Thông qua nhận xét phụ huynh biết biết hồn thành chưa hồn thành mơn nào, mặt nào? Có khiếu thiếu kỹ môn học, phần học nào? Đạt hay chưa đạt phát triển lực, phát triển phẩm chất vấn đề Để thầy giáo thực tốt việc đánh giá học sinh nhận xét, Bộ GD-ĐT ban hành hệ thống sổ sách cho giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn để giáo viên ghi chép 13 tháng cách rõ ràng trình thực nhiệm vụ học sinh Việc đánh giá nhận xét học sinh hỏi giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm động, tận tụy với học sinh #2Ông Trần Nguyên R, Giáo viên trường Tiểu học A, tỉnh XX cho rằng: Cách làm Bộ tốt, thực cần phải tính đến nhiều vấn đề Tơi thấy cách làm Bộ tốt, cần hoan nghênh Trong tŕnh dạy, giáo viên nhận xét điểm yếu, điểm tốt học sinh để khích lệ em, không tạo căng thẳng cho em điểm số, cuối kỳ cần phải đánh giá thang điểm số mơn học Theo tơi, nhiều mơn học đánh giá thường xuyên nhận xét ghi vào sổ liên lạc hàng tháng học sinh Riêng mơn Tiếng Việt, Tốn, Ngoại ngữ khơng nên đợi đến cuối kỳ cuối năm học đánh giá cho điểm mà cần có đánh giá kỳ để phụ huynh học sinh nhận biết trình độ tiến tồn năm học em Tuy nhiên vấn đề người giáo viên phải có trình độ, đạo đức, tư cách người thầy Nếu người thầy toàn tâm toàn ý vào việc truyền thụ, theo tinh thần tất vìì́ học sinh thân yêu tốt, không loại trừ đội ngũ giáo viên có người trình độ kém, đạo đức chưa tốt, đơi có thành kiến với học sinh dẫn đến tiêu cực Tuy nhiên, cần phải tin vào tập thể giáo viên, vào nhà trường giúp đỡ lẫn nhau, đạo để thực tốt cách làm #3Ông Phạm Ngọc X, Giáo viên trường Tiểu học B, thành phố W cho rằng: Thông tư 30 bước đột phá Bộ GD&ĐT, góp phần khắc phục tình trạng bệnh thành tích trong giáo dục Việc không chấm điểm học sinh tiểu học giảm áp lực cho học sinh, giúp em hào hứng đến trường Bên cạnh đó, việc đánh giá học sinh khơng dừng lại kiến thức sách mà đánh giá lực phẩm chất học sinh 1.2 Phỏng vấn PGS.TS Văn Như C,Nhà giáo Nhân dân Chủ tịch HĐQT trường A, Hà Nội: Câu hỏi 1: Chúng ta nhắc đến việc đổi tư mục tiêu đào tạo, hai vấn đề nên hiểu nào, thưa ông? Mục tiêu đào tạo từ trước đến chưa có sai, làm khơng thơi Ví dụ, nói "giáo dục quốc sách hàng đầu" làm chưa đến nơi Cái cần thay đổi lớn phải xác định ba vấn đề: học để làm gì, học gì, học nào? Về câu hỏi học để làm gì, nặng vấn đề ứng thí, học để thi, để lấy bằng, thăng quan tiến chức, tăng lương Trong đó, mục đích cần có việc học phải để làm tốt 14 cơng việc lại chưa đạt Trong xã hội trọng cấp, muốn thăng chức phải có nên học sinh học để thi điều tất yếu Xác định học chưa tốt, nhiều thứ thừa thãi không cần thiết học sinh phải học Ví kỹ sư xây dựng khơng cần đến văn chương phức tạp, học quên không ứng dụng thực tế, nghĩa kiến thức thừa, em lại thiếu kỹ sống, thái độ sống môi trường xung quanh Học tệ Các em học tủ, học lệch, học thêm, chí khơng học mà có (mua bằng, đạo văn ) Thế nên cần thay đổi tư học để làm gì, học học Câu hỏi 2: Quan điểm ông việc phải thay đổi phương pháp bên cạch việc đổi tư mục tiêu đạo tạo? Khi tư thay đổi, tất cấu giáo dục phải bàn lại, bậc phổ thông học năm, phổ thơng có ngành học túy hay trung học có dạy nghề, vào đại học nào? Cần đặt câu hỏi bậc THPT học chương trình giống thi vào đại học lại thi ngành khác Theo cần 1/3 học sinh phổ thơng thi vào đại học, cịn 2/3 học nghề để làm thợ Thế nên cần phải phân luồng, phân hóa, có phổ thơng bình thường, phổ thơng cấu trúc theo kiểu dạy nghề Vì học suốt đời nên em học nghề làm học tiếp Tuy nhiên, kỹ sống thiếu Thế nên phần đưa vào chỗ cho kiến thức thừa, học phổ thơng 12 năm Chúng ta phải có thời gian cho học sinh dã ngoại, rèn luyện, thực tế sống, tiếp xúc với thiên nhiên, cộng đồng Điều trước có làm khơng trì Tơi nghĩ rằng, dự thảo đổi giáo dục cần phải đăng công khai cho người góp ý Tơi sợ người ngồi phịng máy lạnh, khơng thực tế viết đề án Ở quê tôi, học sinh nội trú ăn trưa có cơm trắng chan nước suối Có người hỏi em nói "bọn em ăn quen rồi" Như vậy, xây dựng sở cho giáo dục vấn đề lớn, cần phải làm tốt Nhà ăn, phòng học, nơi học sinh nhiều nơi lợp phên nứa, tranh tre, Hà Nội trường Amsterdam xây dựng với 461 tỷ đồng, chưa đồng 15 Câu 3: Thưa ông, nói câu giáo dục hiên nay, ơng nói gì? Đổi giáo dục cơng việc cấp bách, cần phải làm khẩn trương, mạnh dạn đồng Giải pháp cho thực trạng bệnh thành tích giáo dục nay: Chỉ tiêu bệnh thành tích nguyên nhân lớn dẫn đến sai phạm ngành giáo dục, tiêu chí thi đua khơng hợp lý ngun nhân bệnh thành tích, tiêu đề không phù hợp với thực trạng gây nên việc nhà trường, thầy cô phải dối trá để không bị đánh giá kém, không đạt chất lượng giảng dạy Cần tìm cách đổi cơng tác thi đua, xác định lại tiêu chí thi đua, bỏ thay đổi tiêu thi đua để loại bỏ bệnh thành tích, xem xét cách đạo cấp dẫn đến gian dối giới giáo chức đơn vị quản lý sở Thanh tra Bộ cần riết vào cuộc, kiểm tra thật kỹ học bạ học sinh bị điểm liệt nhanh chóng phát người sai phạm Nếu giáo viên môn mà cho điểm bừa, nhắm mắt nâng điểm cho học sinh yêu cầu viết kiểm điểm, xử lý kỷ luật theo mức độ, công khai tên tuổi cho giáo viên toàn Sở GD&ĐT biết Nếu giáo viên chủ nhiệm, cán quản lý giáo dục cấp trường trở lên mà đạo sản xuất “học bạ đẹp”, bắt giáo viên môn trường cho học sinh yếu lên lớp… phải xử lý nặng hơn, cơng khai tên tuổi ngồi Sở GD&ĐT Có thị, quy chế q trình đánh giá, cho điểm, hoàn tất điểm học kỳ, điểm cuối năm, hệ thống điểm học bạ… cách thật chặt chẽ Nghiêm cấm việc báo cáo giả, việc sản xuất “học bạ đẹp” KẾT LUẬN: Có thể thấy rằng, Giáo dục có vai trị quan trọng với vận mệnh đất nước Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu.Giáo dục- đào tạo vai trị quan trọng lĩnh vực sản xuất vật chất mà cịn sở để hình thành văn hoá tinh thần chủ nghĩa xã hội Giáo dục có tác động vơ to lớn việc truyền bá hệ tư tưởng trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng ý thức pháp quyền ý thức đạo đức, xây dựng văn hoá, văn học nghệ thuật, góp phần vào việc hình thành lối sống mới, nhân cách toàn xã hội.Một giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Và hẳn nhiên, thiếu nhân lực tốt, Việt Nam tụt hậu, phát triển giới biến đổi ngày, 16 khoa học - cơng nghệ có bước phát triển vượt bậc Vì thế, để có giáo dục tốt, khơng với chương trình sách giáo khoa tối ưu mà cần kỳ thi đánh giá chất lượng học sinh, nhằm khuyến khích thầy trò tham gia dạy tốt, học tốt… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Bài văn " Quan điểm nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục" đăng Trần Thu Hường, Nguồn Edufly http://thuvienvan.com/quan-diem-noi-khong-voi-nhung-tieu-cuc-trong-thi-cu-va-benh-thanh-tichtrong-giao-duc (truy cập ngày 18/11/2016) Đỗ Quyên (26/01/2016), "Bệnh thành tích kéo giáo dục Việt Nam tụt dốc", Báo điện tử Giáo dục Việt Nam http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Benh-thanh-tich-dang-keo-giao-duc-Viet-Nam-tuot-docpost165259.gd (truy cập 18/11/2016) Hoa Hạ (03/05/2016), "Tìm thấy thêm tác nhân gây bệnh thành tích giáo dục", Báo điện tử Giáo dục Việt Nam http://giaoduc.net.vn/GDVN/Tim-thay-them-tac-nhan-gay-benh-thanh-tich-trong-giao-ducpost167579.gd GS Hoàng Tụy, Khủng hoảng giáo dục: Nguyên nhân lối trước thách thức toàn cầu http://huc.edu.vn/chi-tiet/350/.html PV Hoàng Thùy (25/10/2012), Bệnh thành tích nằm Bộ Giáo dục" Tin nhanh VnExpress http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/benh-thanh-tich-nam-ngay-o-bo-giao-duc-2275261.html (truy cập 18/11/2016) TS Lương Hoài Nam (2015), Kẻ trăn trở, Nxb Thế Giới, Hà Nội, tr 41 Lê Chân Nhân (21/07/2015), "Bệnh thành tích đâu riêng nghành giáo dục", Báo điện tử Dân trí Việt Nam http://dantri.com.vn/blog/benh-thanh-tich-dau-chi-rieng-nganh-giao-duc-1438134135.htm? 17 google_editors_picks=true Mỹ Hà (05/08/2016), "Những số ấn tượng giáo dục phổ thơng", Báo điện tử Dân trí Việt Nam http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/nhung-con-so-an-tuong-trong-giao-duc-pho-thong20160805080237089.htm Phan Tuyết (09/01/2016), "Phụ huynh xin giấy khen cho để gia đình bớt xấu hổ", Báo điện tử Giáo dục Việt Nam http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Phu-huynh-di-xin-giay-khen-cho-con-de-gia-dinh-bot-xauho-post164798.gd (truy cập 18/11/2016) 10 Phan Văn Minh, Bệnh thành tích - "Giải phẫu triệu chứng lầm sàng", ngày 15 tháng 11 năm 2016 http://www.thangbinh.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=107&NewsViews=3396 11 Việt Cường (03/08/2015), "165 ngàn em có điểm từ đến 2, nghĩ bệnh trầm kha ngành giáo dục", Báo điện tử Giáo dục Việt Nam http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/165-ngan-em-co-diem-tu-0-den-2-nghi-ve-benh-tram-khacua-nganh-giao-duc-post160645.gd (truy cập 18/11/2016) 18 ... chân thành đến cô, người nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành đề tài nghiên cứu Tuy nhiên kiến thức hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi có sai sót, em mong nhận góp ý để nghiên cứu. .. giáo dục bệnh khơng có chấm dứt Lựa chọn đề tài "Đánh giá thực trạng bệnh thành tích giáo dục Việt Nam" tìm hiểu nghiên cứu để em có nhận thức thực trạng giáo dục nước ta Mục tiêu nghiên cứu: Bằng... cực diễn vấn đề liên quan ngành giáo dục, để đưa đánh giá thực trạng bệnh thành tích tồn giáo dục Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Ngành giáo dục Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thư viện

Ngày đăng: 18/10/2017, 20:10

Hình ảnh liên quan

Theo Bộ GD&ĐT, đến nay đã có 1.648 trường THCS đăng ký thực hiện mô hình trường học mới lớp 6 và 1.178 trường tiếp tục thực hiện mô hình trường học mới lớp 7 năm học 2016-2017. - Đề tài nghiên cứu môn Nghiên Cứu Khoa học Bệnh thành tích

heo.

Bộ GD&ĐT, đến nay đã có 1.648 trường THCS đăng ký thực hiện mô hình trường học mới lớp 6 và 1.178 trường tiếp tục thực hiện mô hình trường học mới lớp 7 năm học 2016-2017 Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan