1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tài ngiên cứu khoa học THPT

16 480 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 35,74 KB

Nội dung

hay

Trng THPT Xuõn Hũa GSTT: Đặng Thị Bích Ngọc LI NểI U Nghiên cứu khoa học vừa là niềm say mê và vừa là trách nhiệm của mỗi sinh viên. Nhận thức đợc điều đó, em thực hiện đề tài: Dy hc bi Phong cỏch ngụn ng sinh hot trong SGK Ng vn 10 theo hng giao tip i vi hc sinh hin nay Do hạn chế về thời gian và khả năng của ngời bớc đầu làm nghiên cứu khoa học nên bài viết này không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong các thầy cô cùng các bạn sinh viên tham gia đóng góp, bổ sung ý kiến để giúp cho đề tài nghiên cứu đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hoà, ngày 18 tháng 03 năm 2012 Ngời thực hiện Đặng Thị Bích Ngọc ` 1 1 Trường THPT Xuân Hòa GSTT: §Æng ThÞ BÝch Ngäc MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Phần tiếng Việt nhằm mục đích cuối cùng là rèn cho học sinh sử dụng đúng, hay tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp trong đời sống. Tiếng Việt cung cấp cho học sinh những tri thức về ngôn ngữ như các lớp từ vựng, các quy tắc sử dụng ngôn ngữ vào trong hoạt động giao tiếp. Dạy tiếng Việt ở trường phổ thông hiện nay gặp rất nhiều khó khăn. Có một thời gian dài người giáo viên dạy tiếng Việt cho học sinh quá thiên về tri thức lí thuyết một cách máy móc mà quên rằng tất cả những tri thức lí thuyết ấy cần được vận dụng trong đời sống thực tế. Mặt khác chương trình cũng không chú ý đến nhu cầu, thị hiếu của học sinh cho nên đa số nội dung của các bài tiếng Việt giáo viên đưa ra không gắn với đời sống thực tế mà gắn với tác phẩm văn chương. Người dạy chưa tìm hiểu xem học sinh có nhu cầu bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình không? Chính điều này đã làm cho học sinh trở nên thụ động, hạn chế khả năng giao tiếp, đồng thời gây cho học sinh cảm giác nhàm chán, không thích học tiếng Việt. Từ trước đến nay người ta bàn rất nhiều về phương pháp dạy tiếng Việt ở trường phổ thông: phương pháp giao tiếp, phương pháp vận động, phương pháp tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh… Trong đó người ta đặc biệt nhấn mạnh đến phương pháp giao tiếp. Trong dạy học nói chung và dạy tiếng Việt nói riêng, phương pháp giao tiếp ngày càng được thể hiện dưới những hình thức đa dạng khác nhau. Kết quả của một giờ tiếng Việt không phải chỉ cho học sinh nắm được nội dung bài học theo lí thuyết suông mà còn phải biết ứng dụng vào các hoạt động giao tiếp trong đời sống thực tế. Giao tiếp đóng một vai trò quan trọng trong việc dạy và học tiếng Việt. Giao tiếp sẽ phát huy được khả năng sử dụng ngôn ngữ cho học sinh, phát huy tư duy sáng tạo đồng thời tạo hứng thú cho học sinh trong các giờ học tiếng Việt. Trªn ®©y 2 2 Trng THPT Xuõn Hũa GSTT: Đặng Thị Bích Ngọc là lí do khiến tôi chn ti Dy hc bi Phong cỏch ngụn ng sinh hot trong SGK Ng vn 10 theo hng giao tip i vi hc sinh hiện nay vi mong mun s gúp mt phn no vo quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc v ph bin nú mt cỏch sõu rng hn na, em li hiu qu cao cho cỏc bi phong cỏch núi riờng v phn ting Vit núi chung. 2. Mc ớch nghiờn cu. - a vic dy hc theo hng giao tip n gn hn na vi hc sinh. - Nhm trin khai vic dy hc bi Phong cỏch ngụn ng sinh hat theo hng giao tip cú hiu qu hn, gúp phn nõng cht lng bi hc núi riờng v ting Vit núi chung. 3. i tng v phm vi nghiờn cu. 3.1. i tng nghiờn cu. Bi Phong cỏch ngụn ng sinh hot trong SGK Ng vn 10 tp 1. 3.2. Phm vi nghiờn cu. Trong khuụn kh ca mt bi nghiờn cu khoa hc, bi nghiờn cu ch ỏp dng hng giao tip trong vic dy bi Phong cỏch ngụn ng sinh hot SGK Ng vn 10 trong phạm vi lớp 10A4 - trng THPT Xuõn Ho. 4. Nhim v nghiờn cu. Khi thc hin ti ny, ngi vit i vo nhim v c th sau: - Xỏc nh c c th c s lớ lun v thc tin ca ti. - p dng hng giao tip vo vic dy hc c bit bi Phong cỏch ngụn ng sinh hot. 5. Phng phỏp nghiờn cu. - Phng phỏp thng kờ. - Phng phỏp h thng hoỏ - Phng phỏp so sỏnh i chiu. 3 3 Trường THPT Xuân Hòa GSTT: §Æng ThÞ BÝch Ngäc NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO HƯỚNG GIAO TIẾP 1. Nguyên tắc giao tiếp và dạy học tiếng Việt theo hướng giao tiếp a. Kh¸i niÖm giao tiÕp Theo quan niệm của Nguyễn Quang Uẩn trong cuốn “Tâm lý học đại cương” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 - một quan niệm phản ánh được phương diện cốt lõi của giao tiếp ngôn ngữ. Đó là: “Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. Hay nói khác đi, giao tiếp là xác lập và vận hành các quan hệ người - người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác”. [14, 35] b. Khái niệm nguyên tắc giao tiếp. Nguyên tắc giao tiếp là hệ thống những quan điểm chỉ đạo, định hướng thái độ, hành vi ứng xử đồng thời chỉ đạo việc lựa chọn các phương pháp, phương tiện giao tiếp của cá nhân. Nguyên tắc giao tiếp mạng tính bền vững và tương đối ổn định. Nguyên tắc giao tiếp được hình thành từ thói quen và từ vốn sống kinh nghiệm cá nhân và được rèn luyện trong thực tế. c. Dạy học tiếng Việt theo hướng giao tiếp. Trong quá trình tổ chức dạy học tiếng Việt theo nguyên tắc giao tiếp, cần phải thực hiện một số yêu cầu sau: - Đặt các đơn vị của hệ thống tiếng Việt vào hệ thống hành chức của nó. Bởi không thể học từ, câu và các đơn vị khác một cách biệt lập mà phải quan sát chúng trong các đơn vị lớn hơn, trong lời nói sinh động của giao tiếp. 4 4 Trng THPT Xuõn Hũa GSTT: Đặng Thị Bích Ngọc - T chc cho hc sinh s dng cỏc ngụn ng vo hot ng giao tip. Hot ng giao tip va l mc ớch va l phng tin ca quỏ trỡnh dy hc ting Vit. Mun t c yờu cu ny, cn phi to ra bng c cỏc tỡnh hung giao tip phự hp kớch thớch hc sinh, to ng c v giao tip cho hc sinh. - Cn la chn, sp xp tri thc sao cho phự hp vi hot ng giao tip nhằm rốn luyn k nng giao tip bng ngụn ng cho hc sinh. 2. Khỏi nim và các c trng ca phong cỏch ngụn ng sinh hot a. Khỏi nim Phong cỏch ngụn ng sinh hot. Theo inh Trng Lc, Nguyn Thỏi Ho trong Phong cỏch hc ting Vit: Phong cỏch ngụn ng sinh hot hng ngy l khuụn mu thớch hp xõy dng lp phỏt ngụn (vn bn) trong ú th hin vai trũ ca ngi tham gia giao tip trong sinh hot hng ngy. [7, 122] Ngụn ng c s dng trong phong cỏch ngụn ng sinh hot tn ti c hai dng núi v vit trong ú dng núi l ch yu. Tn ti di dng núi l nhng li trũ chuyn, tõm s, thm hi, ỏnh giỏ tn ti di dng vit l nhng dũng th, tin nhn, nhng dũng lu nim, nht kớ Ging nh phong cỏch chc nng ngụn ng, phong cỏch ngụn ng sinh hot mang nhng chc nng riờng nh: chc nng giao tip lớ trớ (c th l trao i thụng tin, tỡnh cm), chc nng cm xỳc v chc nng to tip (biu hin chỳ ý ca ngi núi n s hin din ca ngi th hai). b. Cỏc c trng ca phong cỏch ngụn ng sinh hot. Phong cỏch ngụn ng sinh hot cú nhng c trng sau õy: a. Tớnh c th. Tớnh c th ca ngụn ng sinh hot l c s to ra s chớnh xỏc v hon cnh, v nhõn vt giao tip, li núi, t ng, cỏch din t. 5 5 Trường THPT Xuân Hòa GSTT: §Æng ThÞ BÝch Ngäc b. Tính cảm xúc. Tính cảm xúc trong ngôn ngữ sinh hoạt là việc sử dụng từ ngữ, âm thanh, cách diễn đạt… giàu sắc thái tình cảm để biểu thị thái độ tình cảm của mỗi người khi giao tiếp. c. Tính cá thể. Tính cá thể của ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở vẻ riêng của mỗi người khi trao đổi, trò chuyện, tâm sự với người khác. Người này thường nói từ tốn, khoan khai, nghiêm túc, chính xác, người kia hay nói hấp tấp, qua loa, đại khái… 3. Đặc điểm tâm lí của học sinhTHPT khi tham gia hoạt động giao tiếp. Lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi có sự trưởng thành về mặt thể lực. Các em đang tự khẳng định mình để trở thành người lớn. Các quan hệ xã hội của các em được mở rộng - ở nhà trường mỗi môn học là một thầy cô giảng dạy, bè bạn của các em cũng tăng dần. Vốn ngôn ngữ ngày càng giàu có, vì thế nhu cầu giao tiếp của các em với mọi người tăng lên. Kĩ năng giao tiếp của các em cũng tốt hơn, các em đã biết ứng xử sao cho chuẩn mực, đúng với vị thế xã hội. Đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi về mặt tâm lí. Và sự thay đổi ấy chính là nguồn gốc nảy sinh nhu cầu giao tiếp của các em. Có thể nói đặc điểm tâm lí lứa tuổi và ngôn ngữ của học sinh THPT là cơ sở cho việc dạy tiếng Việt theo hướng giao tiếp. Giáo viên cần khai thác triệt để các yếu tố thuận lợi để có thể phát huy mọi khả năng tiềm ẩn trong tâm hồn học sinh vào hoạt động giao tiếp. 6 6 Trng THPT Xuõn Hũa GSTT: Đặng Thị Bích Ngọc CHNG 2 Cơ sở thực tiễn 1.Kết quả điều tra khảo sát thực tiễn mặt nhận thức của học sinh Qua điều tra khảo sát thực tại lớp 10A4 trờng THPT Xuân Hoà. Dy hc theo hng giao tip bc u em li hiu qu khỏ cao: Khụng khớ hc tp sụi ni, thoi mỏi: 80% Mức độ hứng thú cuả học sinh trong giờ học: 60% Số học sinh núi v vit ỳng phong cỏch: 85% Gia giỏo viờn v hc sinh cú mt mi quan h khng khớt trong gi hc. Tuy nhiên, trc nhng tỡnh hung giao tip thỡ mt s em cũn gp nhiu lỳng tỳng trong vic xỏc nh cỏc tri thc giao tip. Khi dy bi Phong cỏch ngụn ng sinh hot giỏo viờn ó bit vn dng cỏc ng liu gn gi, quen thuc trong i sng hng ngy to nờn tỡnh hung giao tip, kớch thớch nhu cu giao tip ca cỏc em. Giỏo viờn ó bit t chc cỏc hot ng giao tip trong gi hc cú hiu qu. Vic lm ny giỳp hc sinh hng thỳ hn trong gi hc v nm bt ni dung bi hc nhanh hn. Nhỡn chung, việc dy hc bi Phong cỏch ngụn ng sinh hot SGK Ng vn 10 theo hng giao tip ó em li c nhng kt qu bc u. Tuy nhiờn vic dy hc theo hng ny trờn din rng vn cha cú hiu qu nh mong mun. Chớnh vỡ vy hc sinh cha hiu ht v nhng kin thc trong bi. L mt ngi giỏo viờn, chỳng ta cn phi cú mt cỏi nhỡn ỳng 7 7 Trường THPT Xuân Hòa GSTT: §Æng ThÞ BÝch Ngäc đắn và mới mẻ về việc dạy học theo hướng này trong từng bài cụ thể trong SGK. 2. Phát phiếu học tập để kiểm tra trình độ của học sinh Qua tiến hành cho học sinh làm bài tập để kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của các em. Đây là nội dung kiểm tra trình độ của học sinh thông qua câu hỏi thực hành, được triển khai trên cơ sở kiến thức đã học. Đề kiểm tra: Câu 1: Ngôn ngữ sinh hoạt là gì? Câu 2: Chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca dao dưới đây: “ Mình về có nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cười". "Hỡi cô yếm trắng loà xoà Lại đây đập đất trồng cà với anh". Câu 3: Hãy viết một đoạn nhật kí ngắn (7 -10 ) câu, miêu tả niềm vui của bạn khi được điểm cao một môn học nào đó.Trong đoạn văn có sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt. Sau khi cho các em làm bài và tiến hành chấm bài kết quả như sau: Lớp Khá - giỏi(%) Trung bình(%) Yếu kém(%) 10A4 61% 24% 15% Tóm lại về thực tiễn điều tra phía học sinh trên chỉ mang tính chất tương đối, chúng tôi nhận thấy việc dạy học theo hướng giao tiếp được các em học sinh rất hưởng ứng, giờ học sôi nổi và rất hiệu quả. Mặc dù còn nhiều hạn chế và bất cập trong việc dạy học theo hướng giao tiếp ở bài “Phong cách 8 8 Trường THPT Xuân Hòa GSTT: §Æng ThÞ BÝch Ngäc ngôn ngữ sinh hoạt” nói riêng và dạy học tiếng Việt nói chung, nhưng tôi tin chắc rằng với sự định hướng đổi mới phương pháp và sự tìm tòi của giáo viên cũng như của học sinh thì bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” nói riêng và các bài tiếng Việt nói chung sẽ trở nên lí thú, bổ ích với các em học sinh. CHƯƠNG 3: ViÖc DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT” TRONG SGK NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG GIAO TIẾP. 1. Dạy học bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” trong SGK Ngữ văn 10 theo hướng giao tiếp phải gắn lí thuyết với thực hành giao tiếp của học sinh. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh đã cho thấy tầm quan trọng của việc học gắn lí thuyết với thực hành và lấy thực hành làm chính. Bởi lẽ học mà không hành thì lí thuyết sẽ mãi là lí thuyết suông, không hữu dụng. Ngược lại hành mà không học thì không thể đem lại hiệu quả cao. Do đó lí thuyết và thực hành phải đi liền với nhau, lí thuyết chính là cơ sở, là tiền đề cho thực hành, giúp việc thực hành hiệu quả hơn. Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy lí thuyết gắn với thực hành trong quá trình dạy học bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”, chúng tôi cũng hết sức lưu ý. Khi dạy những bài thực hành, chúng tôi tiến hành đan xen với lí thuyết nhằm khắc sâu kiến thức đã học và giúp các em vận dụng vào bài tập tốt hơn. Giáo viên nên tránh việc rèn luyện chỉ thiên về minh hoạ một khía cạnh mà cần có sự phối hợp cả hai yếu tố. Giáo viên có thể cho học sinh làm những bài tập mang tính chất luyện tập tổng hợp, củng cố và làm sáng rõ cho nhiều vấn đề lí thuyết để các em nắm nội dung bài học chắc chắn hơn. 9 9 Trường THPT Xuân Hòa GSTT: §Æng ThÞ BÝch Ngäc Như vậy dạy học gắn lí thuyết với thực hành là một nguyên tắc dạy học quan trọng và cần thiết, không chỉ được áp dụng cho phần tiếng Việt mà còn áp dụng trong tất cả các bộ môn khác. Nó giúp người học khắc sâu kiến thức lí thuyết, vận dụng vào thực hành thuận lợi hơn. 2. Dạy học bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” theo hướng giao tiếp phải phát huy cao độ chủ thể, tích cực, sáng tạo của học sinh. Quá trình đổi mới giáo dục đặt ra nhiều yêu cầu để chất lượng giáo dục được nâng cao, trong đó có yêu cầu về dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Luật giáo dục 24.2 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”. Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nghĩa là phải thay đổi cách dạy và cách học, chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ một chiều sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm. Trong cách dạy này, học sinh là chủ thể hoạt động, giáo viên là người hướng dẫn, tổ chức tạo nên sự tương tác giữa người dạy và người học. Dạy học tích cực là điều kiện tốt khuyến khích sự tham gia chủ động, sáng tạo và ngày càng độc lập của học sinh vào quá trình học tập. Cách dạy này sẽ mang lại cho học sinh giờ học lí thú, trang bị cho các em những kiến thức và kĩ năng cơ bản cần thiết của người lao động mới đáp ứng yêu cầu của xã hội, của đất nước trong hội nhập quốc tế. Dạy học bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” theo hướng giao tiếp, giáo viên cần phát huy cao độ chủ thể, tích cực, sáng tạo của học sinh. Giáo viên có thể tạo ra những tình huống giao tiếp cụ thể để các em tìm tòi, độc lập suy nghĩ. Trong cách dạy này, giáo viên chỉ là người gợi mở còn học sinh là 10 10 . Trng THPT Xuõn Hũa GSTT: Đặng Thị Bích Ngọc LI NểI U Nghiên cứu khoa học vừa là niềm say mê và vừa là trách nhiệm. nghiên cứu khoa học nên bài viết này không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong các thầy cô cùng các bạn sinh viên tham gia đóng góp, bổ sung ý kiến để giúp cho đề

Ngày đăng: 22/12/2013, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w