1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học

54 971 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 219,5 KB

Nội dung

hay

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌCCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

(Theo quyết định số 02/2004/QĐ – BGD&ĐT, ngày 23/02/2004

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

1 Tên học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học

2 Số đơn vị học trình: 4

3 Trình độ: sinh viên Đại học (thi cuối khóa)

4 Điều kiện tiên quyết:

- Sinh viên phải học qua hết 5 học phần các môn khoa họcMác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh: Triết, Kinh tế chính trị, chủnghĩa xã hội, lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh

5 Nội dung ôn tập:

- Gồm 13 chương bao gồm nội dung cơ bản của Chủ nghĩa xãhội khoa học, cung cấp cho sinh viên những căn cứ lý luận khoa họcđể hiểu Cương lĩnh xây dựng đất nước, đường lối chính sách xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, lý giải và có thái độ đúng với thực tiễnxã hội, nâng cao lòng tin vững chắc vào con đường đi lên chủ nghĩa xãhội, con đường mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta đã lựachọn

- Liên hệ thực tiễn quá trình vận dụng chủ nghĩa Mác – Lêninvà tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và Chủ nghĩa xã hội khoa học nóiriêng của Đảng ta vào quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

6 Nhiệm vụ của sinh viên:

Đọc và nghiên cứu giáo trình, các tài liệu tham khảo, nắmchắc phần lý luận khoa học để liên hệ thực tiễn của cách mạng ViệtNam

7 Tài liệu:

Trang 2

- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học – Bộ Giáo dục và đàotạo – NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2004

- Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học – Hội đồng trungương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác –Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh – NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội2002

+ Các Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảngkhóa IX

8 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Theo quy chế về tổ chức đào tạo, kiểâm tra, thi và công nhậntốt nghiệp Đại học và Cao đẳng hệ chính quy ban hành theo quyếtđịnh số 4/1999/QĐ – BGD – ĐT ngày 11/2/1999 của Bộ trưởng Giáodục và Đào tạo

9 Thang điểm: 10

Trang 3

CHƯƠNG I:

LƯỢC KHẢO LỊCH SƯ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I NỘI DUNG:

1 Khái niệm và phân loại tư tưởng chủ nghĩa xã hội.

1.1 Khái niệm tư tưởng chủ nghĩa xã hội.

- Định nghĩa tư tưởng chủ nghĩa xã hội

- Các biểu hiện cơ bản của tư tưởng chủ nghĩa xã hội.

1.2 Phân loại các tư tưởng chủ nghĩa xã hội

- Theo lịch đại

- Theo trình độ phát triển

- Kết hợp lịch sử với trình độ phát triển để phân loại các

tư tưởng chủ nghĩa xã hội

2 Lược khảo tư tưởng chủ nghĩa xã hội trước Mác.

2.1 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời cổ đại

2.2 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa tư thế kỷ XVI đến cuối thế kỷXVIII

- Điều kiện kinh tế xã hội và hoàn cảnh lịch sử

- Các đại biểu xuất sắc và các tư tưởng chủ nghĩa xã hộichủ yếu

+ Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thế kỷ XVI – XVII

Tô mát Morơ ( 1478- 1535)Tô Mađô Câmpnenla ( 1568- 1639)

Trang 4

Giê rắc dơ Uyn xtenli (1609- 1652)+ Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thế kỷ XVIII

Giăng Mêliê (1664 - 1729)Grắccơ Babớp ( 1760 - 1797)

2.3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán dầu thế kỷ XIX

- Hoàn cảnh lịch sử và các điều kiện kinh tế xã hội

- Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa tiêu biểu

H Xãnhimông, S.Phu riê R.Oen

2.4 Giá trị và những hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng

- Giá trị chủ nghĩa xã hội không tưởng

- Hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởngtrứoc Mác

3 Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học.

3.1 Sự hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa học.

- Những điều kiện và tiền đề khách quan dẫn đếnsự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

+ Điều kiện kinh tế – xã hội

+ Tiền đề văn hoá- tu tưởng

+ Vai trò của Các Mác và Angghen đối với sự

ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học

3.2 Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học.

- Các Mác và Ph Angghen đặt nền móng và tiếp tụcphát triển chủ nghĩa xã hội khoa học

- V I Lênin tiếp tục phát triển và vân dụng chủnghĩa xã hội khoa học trong hoàn cảnh lịch sử mới

- Sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoahọc từ sau khi Lênin từ trần

- Đảng cộng sản Việt Nam với sự vận dụng và pháttriển chủ nghĩa xã hội khoa học

Trang 5

II SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đánh dấu sự ra

đời của chủ nghĩa xã hội khoa học – khoa học về sứ mạng lịch sử của

giai cấp công nhân – chứng minh một cách khoa học “sự diệt vong của

chủ nghĩa tư bản, sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là tất yếu” Chủ

nghĩa xã hội khoa học soi sáng con đường đấu tranh cách mạng củagiai cấp công nhân Mác, Aêngghen là người đặt nền móng, xây dựngnhững nguyên lý, lý luận cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học; đồngthời đã truyền bá lý luậnvào phong trào công nhân góp phần làm chophong trào công nhân từ tự phát trở thành phong trào tự giác, có sựlãnh đạo của các đảng công nhân được võ trang bằng lý luận của chủnghĩa Mác- Chủ nghĩa xã hội khoa học

Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển sang giaiđoạn chủ nghĩa đế quốc Nhiều lãnh tụ của các Đảng trong quốc tế hailúc này bất lực trước đòi hỏi của thực tiễn, xa rời những nguyên lý cơbản của chủ nghĩa xã hội khoa học, họ trở thành những kẻ cơ hội, xétlại, lũng đoạn phong trào công nhân

Lêânin là người bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác, đãlãnh đạo thành công cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại (1917);Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đã trở thành hiện thực ở một nước tư bảnphát triển ở trình độ trung bình lúc bấy giờ, nhưng tập trung mâu thuẫn

cơ bản của thời đại phương án – là khâu yếu nhất trong hệ thống đếquốc chủ nghĩa

Sau cách mạng Tháng Mười Nga, Lênin tiếp tục nghiêncứu, phát triển lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiệnmới – điều kiện giai cấp công nhâncầm quyền và bắt tay vào xâydựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa Dưới sự lãnh đạo củaLênin và Đảng Bônsêvich Nga, Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tienđã đững vững trong vòng vây và các cuộc tiến công điên cuồng củachủ nghĩa đế quốc cùng thế lực thù địch Những thành tựu của côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước xã hội chủnghĩa trong hơn 70 năm qua đã chứng minh cho sức sống, sức sáng tạo

Trang 6

vĩ đại của chủ nghĩa xã hội khoa học và phong trào cộng sản và côngnhân quốc tế Tuy nhiên, sau khi Lênin mất, trong hoàn cảnh lịch sửcủa cuộc đấu tranh gay go quyết liệt giữa chủ nghĩa xã hội và chủnghĩa đế quốc, nhiều vấn đề lý luận quan trọng do Lênin đề ra đã

không được nghiên cứu, vận dụng một cách đầy đủ Như “chính sách

kinh tế mới”; vấn đề sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước, vấn đề phòng

và khắc phục các nguy cơ của Đảng cầm quyền…

Sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở LiênXô và Đông Aâu trong cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XXvừa qua có nguyên nhân từ sự sai lầm trong việc vận dụng phát triểnchủ nghĩa xã hội khoa học vào thực tiẽn của các Đảng Cộng sản và sựxuất hiện của chủ nghĩa cơ hội, xét lại trong hoàn cảnh mới Chủnghĩa xã hội lâm vào thoái trào Lý luận chủ nghĩa xã hội khoa họcđứng trước thách thức mới

Ở nước ta, từ khi Đảng ra đời, dưói sự lãnh đạo của Đảngvà lãnh tụ Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phậncủa cách mạng thế giới Những thành tựu to lớn của cách mạng ViệtNam hơn 70 năm qua chững minh rằng: chỉ có kiên định chủ nghĩaMác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định độc lập dân tộc gắnliền với chủ nghĩa xã hội, mới giữ vững được thành quả cách mạng vàđưa sụ nghiệp cách mạng tiếp tục tiến lên giành những thắng lợi mới

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của đảng(1986), với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, Đảng ta đã chỉ rõ nhữngsai lầm của mình trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, đó làsai lầm chủ quan duy ý chí, do dập khuôn , giáo điều vi phạm quy luậtkhách quan…Từ Đại hội VI đến nay, đảng ta luôn coi trọng công tácnghiên cứu lý luận và đổi mới tư duy lý luận Cùng với những thànhtựu quan trọng của công cuộc đổi mới đất nước, chúng ta cũng đã đậtđược những thành tựu quan trọng về mặt phát triển lý luận, khôngngừng bổ sung, làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về con đường đi lênchủ nghĩa xã hội ở nước ta; những vấn đề có tính quy luật của quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước nông nghiệp lạc hậu, kinhtế kém phát triển, quá dộ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tưbản chủ nghĩa

Trang 7

Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương IX tiếp tụckhẳng định phái đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, từng bước làm rõnhững vấn đề về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam trong điều kiện mới.; vè nền kinh tế thi trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa; về Đảng và công tác xây dựng đảng; về tínhchất và bản chất giai cấp của đảng; tiêu chuẩn đảng viên và điều kiệnkết nạp đảng viên trong điều kiện mới; xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; nội dung phương thứclãnh đạo Đảng cầm quyền…

Các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương khoá IXlà kết quả của quá trình đổi mới tư duy, đẩy mạnh nghiên cứu lý luậnvà tổng kết thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nước, phản ánh đúngyêu cầu và đặc điểm của quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Vì vậy, nghị quyết của Đảng đã đi vào cuộc sống, được cuộc sống đónnhận, khảo nghiệm và luôn luôn bổ sung, phát triển ngày càng hoànthiện

Trang 8

CHƯƠNG II

VỊ TRÍ, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP CỦA CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI KHOA HỌC.

1 Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học.

1.1 Quan niệm chung về “chủ nghĩa xã hội” và “chủ nghĩa xã hội khoa học”.

- Chủ nghĩa xã hội với tư cách một chế độ xã hội, một giaiđoạn phát triển tất yếu của xã hội loài người

- Chủ nghĩa xã hội khoa học với tư cách là học thuyết tưtưởng – lý luận

1.2 Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học.

- Trong lịch sử các tư tưởng của nhân loại

- Trong lịch sử các tư tưởng xã hội chủ nghĩa của nhânloại

- Trong học thuyết Mác – Lênin

2 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi khảo sát, úng dụng của chủ nghĩa xã hội khoa học

2.1 Đối tượng nghiên cứu của triết học và kinh tế học chính trị Mác – Lênin là cơ sở lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học:

_ Triết học Mác – Lênin có đối tượng nghiên cứu chung nhấtcủa tự nhiên, xã hội và tư duy

_ Kinh tế học chính trị Mác – Lênin có đối tượng nghiên cứu lànhững quy luật của các quan hệ xã hội hình thành và phát triển trongquá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất, phân phối, trao đổi,tiêu dùng những của cải đó trong những trình độ nhất định của sự pháttriển xã hội loài người

2.2 Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học:

Trang 9

Là nghiên cứu những quy luật và tính quy luật chính trị – xãhội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế –xã hội cộng sản chủ nghĩa

2.3 Phạm vị khảo sát và vận dụng Chủ nghĩa xã hội khoa học:

3 Phương pháp của Chủ nghĩa xã hội khoa học:

- Phương pháp kết hợp lịch sử với logic

- Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị – xã hộidựa trên các điều kiện kinh tế – xã hội cụ thể là phương pháp đặc thùcủa Chủ nghĩa xã hội khoa học

- Các phương pháp có tính liên ngành

4 Chức năng, nhiệm vụ của Chủ nghĩa xã hội khoa học và ý nghĩa việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học:

4.1 Chức năng và nhiệm vụ của Chủ nghĩa xã hội khoa học:

- Trang bị tri thức khoa học, tri thức lý luận, phương pháp luậnkhoa học

- Chức năng giáo dục lập trường, tư tưởng chính trị về chủnghĩa xã hội cho giai cấp công nhân, Đảng cộng sản và nhân dân laođộng

- Chức năng định hướng chính trị – xã hội cho hoạt động thựctiễn của Đảng cộng sản, Nhà nước và nhân dân trong cách mạng xãhội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội

4.2 Ý nghĩa của việc học tập Chủ nghĩa xã hội khoa học:

_ Nâng cao nhận thức khoa học về Chủ nghĩa xã hội khoahọc

_ Xây dựng và củng cố niềm tin, lý tưởng cộng sản chủ nghĩa._ Vận dụng vào hoạt động thực tiễn: học tập, rèn luyện, laođộng sản xuất, sinh hoạt xã hội

_ Cảnh giác, đấu tranh với những biểu hiện sai lệch, thù địchvới chủ nghĩa xã hội và phản lại lợi ích của nhân dân, dân tộc

Trang 10

CHƯƠNG III

XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I Nội dung:

1 Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa:

1.1 Khái niệm Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa:

1.2 Điều kiện cơ bản của sự ra đời Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa:

_ Những điều kiện cơ bản của sự ra đời Hình thái kinh tế – xãhội cộng sản chủ nghĩa

_ Những điều kiện cơ bản của sự ra đời Hình thái kinh tế – xãhội cộng sản chủ nghĩa từ các nước TBCN trung bình và các nước chưaqua chủ nghĩa tư bản

1.3 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong sự phân kỳ Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa:

2 Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội:

2.1 Cơ sở vật chất – kỹ thuật là nền sản xuất công nghiệpvới trình độ công nghệ hiện đại:

2.2 Xã hội XHCN đã xóa bỏ chế độ tư hữu Tư bản chủnghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

2.3 Xã hội XHCN tạo ra cách tổ chức lao động và kỹ thuậtlao động mới

2.4 Xã hội XHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo laođộng là nguyên tắc phân phối cơ bản nhất

Trang 11

2.5 Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân,tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc, thực hiện quyền lực vàlợi ích của nhân dân.

2.6 Xã hội XHCN là chế độ đã giải phóng con người rakhỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội,tạo những điều kiện cơ bản để con người phát triển toàn diện

3 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

3.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 3.2 Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội

3.3 Các kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

4.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 4.2 Những đặc điểm và nội dung cơ bản của thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

II Vận dụng:

Sau sự sụp đổû của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Aâu, trongĐảng và ngoài xã hội xuất hiện sự hoài nghi, dao động, thậm chímuốn từ bỏ chủ nghĩa xã hội Các thế lực thù địch ra sức tuyên truyềnxuyên tạc và phủ nhận CNXH, ca ngợi chủ nghĩa tư bản Vì vậy, nhấtthiết phải làm rõ cơ sở lý luận – những luận điểm kinh điển về chủnghĩa xã hội, quan niệm của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và thực tiễnxây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

1 Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa ra đời từ cuộccách mạng XHCN tháng Mười Nga vĩ đại, trải qua hơn 70 năm xâydựng chủ nghĩa xã hội, những thành tựu và giá trị của chủ nghĩa xã hộilà không thể phủ nhận Tuy nhiên, cần phải thấy rằng cuộc đấu tranhgiữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản nngày nay diễn ra hết sứcphức tạp, quyết liệt, gay go; chủ nghĩa tư bản do tư bản chủ nghĩa tận

Trang 12

dụng và thích nghi được với công nghiệp hoá – hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn cuộc cách mạng khoa học hiện đại nên tiếp tục pháttriển, đồng thời nó cũng tiếp tục tích tụ các mâu thuẫn, sự diệt vongcủa chủ nghĩa tư bản là không tránh khỏi Vì vậy, Đại hội Đảng Cộngsản Việt Nam lần thứ VIII và tiếp đó là Đại hội IX đều khẳng định:

“Loài người nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội, đó là quy luật tất

yếu của lịch sử” Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội của chủ nghĩa

Marx – Lênin đã luận chứng rõ ràng, đầy đủ, sâu sắc và toàn diệncho vấn đề này

2 Thừa nhận sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng xã hội kháccao hơn, song đó có phải là chủ nghĩa xã hội đã từng tồn tại ở Liên Xôvà Đông Aâu với mô hình cũ đã sụp đổ hay không? Xã hội xã hội chủnghĩa mà Đảng và nhân dân ta đang xây dựng đã phải là chủ nghĩa xãhội đích thực, cao hơn chủ nghĩa tư bản không? Đây là câu hỏi lớn vàphổ biến đặt ra trong tư duy và nhận thức của nhân dân và sinh viên tahiện nay

3 Những đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng vànhân dân ta đang xây dựng đã và đang thể hiện ngày càng rõ rệt trongthực tiễn hiện nay Tuy nhiên, chúng ta đang ở trong thời kỳ quá độ,

do đó, sự phát triển chín muồi của các đặc trưng đó còn ở trình độthấp; cần phải nhận thức đó là những khuyng hướng tất yếu, những cơsở ban đầu, những giá trị đang hình thành và nhân tố mới đang xuấthịên, thậm chí có cái đang có mầm

4 Từ đại hội Đảng lần thứ IX đến nay, Đảng ta đã có nhiềunghị quyết quan trọng tiếp tục làm sáng tỏ con đường đi lên chủ nghĩaxã hội ở nước ta với những nhận định và chủ trương đúng đắn vềnhững vấn đề cụ thể, bức xúc của thực tiễn đổi mới đang đặt ra Đặctrưng là mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam tiếp tục được làm sángtỏ qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và nghiên cứu lý luận của Đảngta

Trang 13

Về mô hình “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

BCHTW đã có Nghị quyết TW3 về tiếp tục đổi mới, phát triển doanhnghiệp nhà nước Nghị quyết TW5 tiếp tục khẳng định chủ trương nhấtquán về khuyến khích phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân Đảng

ta đã nhận thức đầy đủ hơn và có quyết tâm cao để nâng cao hiêụ quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, theo hướng đẩymạnh cổ phần hoá và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước để làm chonó thật sự đóng vai trò chủ đạo, không những chỉ về quy mô, về vị tríquan trọng và cả về chất lượng, hiệu quả sản xuất – kinh doanh Vìđây là nhân tố định hướng xã hội chủ nghĩa hết sức cơ bản và quantrọng của nbền kinh tế Đảng ta cũng đã nhận rõ những yếu kém củanền kinh tế và đề ra chủ trương, biện pháp khắc phục như: yếu kémtrong xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội xã hội chủnghĩa, yếu kém trong quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế, yếukém trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá –hiện đại hoá… Đó là những vấn đề cốt tử của nền kinh tế hiện nay.Nếu khắc phục được, chúng ta sẽ giữ vững được định hướng xã hội chủnghĩa tức là không bị chệch hướng và đẩy mạnh sự phát triển của nềnkinh tế – xã hội

Về chính trị – xã hội, trong nhiệm kỳ Đại hội IX của Đảng ta

có Nghị quyết rất quan trọng, trong Hội nghị TW5 về “Đổi mới và

nâng cao chất lượng chất lượng của hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường” Tại Hội nghị TW6.BCH TW có kết luận quan trọng vế tiếp

tục thực hiện Nghị quyết TW2, khoá VIII về giáo dục đào tạo và khoahọc – công nghệ đến năm 2005 và 2010; Nghị quyết TW3 về công táccán bộ, nghị quyết về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc,về công tác dân tộc, về công tác tôn giáo… Các Nghị quyết của BCH

TW khoá IX đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đổi mới đất nước đang diễn

ra rất khẩn trương, sôi động Các Nghị quyết của Đảng đã từng bướcđược cụ thể hoá, thể chế hoá thành các đạo luật của Quốc hội, cácchương trình hành động của chính phủ và các cấp nghành Vì vậy, cácNghị quyết của BCH TW khoá IX đã và đang đi vào đời sống, địnhhướng và thúc đẩy sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước

Trang 14

mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, ngày càng giành đượcnhững thành tựu to lớn.

1.1 Giai cấp công nhân

_ Về phương thức lao động, phương thức sản xuất

_ Về vị trí trong quan hệ sản xuất dựa vào 2 tiêu chí trênđể làm cơ sở phương pháp luận nghiên cứu giai cấp công nhân hiệnđại, làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đạingày nay ở cả nước Tư bản chủ nghĩa cũng như nước XHCN do Đảngcủa giai cấp công nhân lảnh đạo, cầm quyền

Khái niệm giai cấp công nhân:

I.2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:

2 Nội dung và điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

2.1 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:

Nội dung chung

Nội dung ở nước ta

2.2 Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:

Nền sản xuất công nghiệp với trình độ công nghệ hiện đại,rèn luyện, đoàn kết và tổ chức lại thành một tổ chức xã hội hùngmạnh

Trang 15

Địa vị kinh tế – xã hội khách quan đó còn tạo ra khả năngđoàn kết các giai cấp khác, khả năng đi đầu trong cuộc đấu tranh.

3 Những nhân tố chủ quan đặc biệt là vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:

3.1 Bản thân giai cấp công nhân:

Về số lượng: ngày càng tăng lên rõ rệt

Về chất lượng: bản thân giai cấp công nhân luôn có sự nângcao về học vấn, về khoa học công nghệ và tay nghề

Giai cấp công nhân trở thành cơ sở chính trị căn bản nhất củaĐảng cộng sản

3.2 Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển đảng củagiai cấp cơng nhân

3.3 Mối quan hệ giữa đảng cộng sản với giai cấp cơng nhân

4 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân Việt Nam.

4.1 Đặc điểm cơ bản của giai cấp cơng nhân Việt Nam

4.2 Đảng cộng sản Việt Nam với việc thực hiện mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân Việt Nam

II VẬN DỤNG

1 Địa vị kinh tế – xã hội của một giai cấp quy định mộtcách khách quan bản chất, sứ mệnh, vai trò lịch sử và xu hướng vậnđộng, phát triển của giai cấp đó trong tiến trình lịch sử Đó là điểmxuất phát về lý luận, phương pháp luận của chủ nghĩa Mac – Lênintrong nghiên cứu lịch sử xã hội loài người nói chung, chủ nghĩa tư bảnnói riêng

Đối với giai cấp tư sản, Mác – Aêngghen đã nhận định: giaicấp tư sản đã từng đóng vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử, vì nóđã đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, cao hơn phương thứcsản xuất phong kiến

Trang 16

Đối với giai cấp nông dân, Mac nhận định: “Họ vừa là một

giai cấp, vừa không phải là một giai cấp”, vì phương thức sản xuất của

họ dựa trên cơ sở sở hữu tưn hân với quy mô nhỏ bé, phân tán về tưliệu sản xuất – một phương thức sản xuất không cơ bản, do đó, địa vịcủa giai cấp nông dân là đứng trung gian giữa giai cấp tư sản và giaicấp công nhân

Đối với giai cấp công nhân, Mac đã phát hiện ra sứ mệnh lịch

sử của giai cấp công nhân khi nhận thấy: “Giai cấp công nhân đại

diện cho phương thức sản xuất mới – cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất hiện đại”, và

quan hệ sản xuất của nó dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất,phù hợp với nền sản xuất đại công nghiệp xã hội hóa ngày càng cao

2 Khi nghiên cứu, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào ViệtNam, Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc – Hồ Chí Minh và Đảng ta đã nhậnthấy giai cấp công nhân và phong trào công nhân luôn là hạt nhân củaphong trào đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, xoá bỏ tàn dư củacác xã hội cũ, xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn Vì vậy, sứ mệnh lịchsử của giai cấp công nhân việt Nam là: Xoá bỏ chế độ thực dân phongkiến, giải phóng dân tộc, tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủnhân dân, sau đó chuyển lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa,thực hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủnghĩa ở Việt Nam Đây là phát hiện của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc vàĐảng ta ngay từ khi giai cấp công nhân Việt Nam còn rất non trẻ,chiếm tỷ lệ không lớn trong xã hội Nhận thức của Đảng ta và lãnh tụNguyễn Aùi Quốc là rất khoa học, không giáo điều, thể hiện sự thấmnhuần phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mac – Lênin và sựphân tích thực tiễn lịch sử Việt Nam

3 Trong khi tiếp tục khẳng định sứ mệnh lịch sử, vai trò lãnhđạo của tổ chức công nhân đối với sự nghiệp cách mạng Việt Namhiện nay, Đảng ta luôn nhận rõ những hạn chế của giai cấp công nhânvà đề cao vấn đề tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng,

Trang 17

đề phòng những biểu hiện xa rời bản chất giai cấp công nhân của tổchức đảng và đảng viên.

Đẩy mạnh công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước là yêu cầukhách quan để xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội,đồng thời nó cũng là con đường phát triển, nâng cao sức mạnh toàndiện của giai cấp công nhân Việt Nam Tuy nhiên, trong thời đại ngàynay, giai cấp tư sản có ý thức và quyết tâm làm phai nhạt lý tưởngcách mạng của giai cấp công nhân, tấn công mạnh mẽ về tư tưởng,chính trị và tổ chức để phân hoá đội ngũ giai cấp công dân trong từngnước cũng như trên toàn thế giới Chủ nghĩa cơ hội, xét lại đủ mọimàu sắc đang mưu toan phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân,… thì bản thân giai cấp công nhân – dựa vào chính đảng của mìnhphải tăng cường các nhân tố chủ quan của mình để đủ khả năng thựchiện sứ mệnh lịch sử trong điều kiện hiện nay

Những hiện tượng phai nhạt lý tưởng, suy thoái về chính trị, tưtưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên củaĐảng có nguyên nhân từ đặc điểm thành phần xuất thân của đảng

viên và tính chất “tiểu tư sản” của xã hội Việt Nam Vì vậy, chống

quan liêu, tham nhũng, lãng phí, đẩy lùi sự suy thoái về chính trị, đạođức, lối sống của cán bộ, đảng viên hiện nay được đảng ta đặc biệtquan tâm, vì chính nó đang xói mòn bản chất của giai cấp công nhâncủa Đảng, nó là nguy cơ từ bên trong đối với Đảng và chế độ xã hộichủ nghĩa

Xuất phát từ yêu cầu giữ vững và tăng cường bản chất giai cấpcông nhân của Đảng và yêu cầu giữ vững, tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng – nhân tố quyết định thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của

giai cấp công nhân Việt Nam, Đảng ta đặt công tác “xây dựng, chỉng

đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt” Nghị quyết TW9 (khoá IX) đã

khẳng định quyết tâm: “Các cấp uỷ Đảng từ TW đến cơ sở cần tập

trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt hơn, bảo đảm cho công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng thực sự là nhiệm vụ then chốt của Đảng, tạo sự chuyển biến đồng bộ trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, tổ chức”

(NQTW9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.143)

Trang 18

Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấpcông nhân thế giới, có sứ mệnh xây dựng chủ nghĩa xã hội – chủ nghĩacộng sản ở Việt Nam góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội, chính sáchcộng sản tư bản chủ nghĩa trên toàn thế giới Sứ mệnh lịch sử của giaicấp công nhân Việt Nam thể hiện trong đường lối, chiến lược củaĐảng và sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội Tách rời Đảng vớigiai cấp, với dân tộc và nhân dân thì không thể hiện được và khôngbao giờ có thể thực hiện được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

Trang 19

1.1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nĩ

Quan niệm về cách mạng XHCN

Nguyên nhân của cuộc cách mạng XHCN

1.2 Những điều kiện của cách mạng XHCN:

Điều kịên khách quan của cuộc cách mạng XHCN

Điều kiện chủ quan của cuộc cách mạng XHCN

Thời cơ giành chính quyền

1.3 Tiến trình của cách mạng XHCN:

1.4 Mục tiêu của cách mạng XHCN:

1.5 Động lực của cuộc cách mạng XHCN

1.6 Nội dung của cuộc cách mạng XHCN

Trên lĩnh vực chính trị

Trên lĩnh vực kinh tế

Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa

2 Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam:

Trang 20

2.1 Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – Lênin:

Tư tưởng cách mạng không ngừng của Mác

Lý luận về sự chuyển biến cách mạng dân chủ tư sản sang cáchmạng XHCN của Lênin

2.2 Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sang cách mạng XHCN ở Việt Nam:

Tính tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam

Tính tất yếu chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

sang cách mạng XHCN ở Việt Nam

II. VẬN DỤNG:

1 Về phạm trù cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:

Cách mạng xã hội chủ nghĩa (cách mạng vô sản) là cuộc cách

mạng do giai cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành, thực

hiện việc xoá bỏ chế độ xã hội có áp bức, bóc lột, bất công, xây dựng

một xã hội mới không có giai cấp áp bức và bóc lột, giải phóng xã hội

và con người thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, bất bình đẳng Cuộc cách

mạng này bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành chính quyền và

hoàn thành khi xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản trên thế giới

Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Aùi

Quốc đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mac – Lênin con đường giải phóng dân

tộc và phát triểin đất nước Người đã nhận rõ: “Muốn cứu nước và giải

phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô

sản” Như vậy, theo tư tưởng của Người: Cách mạng giải phóng dân

tộc thuộc phạm trù cách mạng vô sản Cuộc cách mạng này do giai

cấp công nhân lãnh đạo, sau khi hàon thành mục tiêu giải phóng dân

tộc, xoá bỏ chế độ quân chủ phong kiiến, tiếp tục tiến lên thực hiện

nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tư tưởng về cuộc cách

mạng xã hội chủ nghĩa đã được Người xác định rõ ràng, đầy đủ và cô

đọng trong “Chính cương vắn tắt” và “Sách lược vắn tắt” (3/2/1930).

Trang 21

Hơn 70 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, dân tộc ta luônvững bước đi lện trên con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa màĐảng và Bác Hồ đã lựa chọn.

Hiện nay, trước những diễn biến phức tạp của tình hình thếgiới và những khó khăn, thách thức của đất nước ta, một bộ phận cánbộ, đảng viên và nhân dân ta dao động về mục tiêu, con đường đi lênchủ nghĩa xã hội; một số phần tử cơ hội chính trị phủ nhận mục tiêuchủ nghĩa xã hội, tán dương chủ nghĩa tư bản, đòi Đảng ta phải từ bỏvai trò lãnh đạo Những quan điểm sai lầm và dao động trên là biểuhiện của sự ảo tưởng về chủ nghĩa tư bản và con đường phát triển của

tư bản chủ nghĩa; không thấy được các mâu thuẫn không thể khắcphục được của chủ nghĩa tư bản Sự điều chỉnh để thích nghi của chủnghĩa tư bản đương đại chứng tỏ rằng chủ nghĩa tư bản không phải làđỉnh cao của xã hội loài người, sẽ bị diệt vong với tính cách là một xãhội đang tích tụ các mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc và các cănbệnh về kinh tế ngày càng trầm trọng Nhiều nước trên thế giới saukhi giành được độc lập đã đi vào con đường tư bản chủ nghĩa, hiện vẫnchưa thoát khỏi xiềng xích của quá khứ, nghèo đói và bế tắc

2 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng và nhân dân ta, là con đường phát triển tất yếu của nước ta trong thời đại ngày nay:

Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định: “Mục tiêu chiến lược

phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001 – 2010) là: Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”(Văn kiện Đại hội IX, trang

24)

Gần 20 năm đổi mới, con đường xã hội chủ nghĩa đã tỏrõ sức sống và sức phát triển Đảng và nhân dân ta đang từng bước đitới một xã hội giàu mạnh, dân chủ, văn minh Vấn đề bức xúc hiện

Trang 22

nay không phải vấn đề con đường, mục tiêu; chúng ta không đi vào

“ngõ cụt” như những kẻ cơ hội mong đợi Những yếu kém, tệ nạn màĐảng ta đã chỉ ra không phải là do công cuộc đổi mới sinh ra, khôngphải là thuộc tính của cách mạng xã hội chủ nghĩa Từ gần hai thế kỷtrước, Mac – Aêngghen đã dự báo rằng cách mạng xã hội chủ nghĩa làcuộc đấu tranh cách mạng rất gay go, quyết liệt, phức tạp Lênin cũngnhiều lần khẳng định rằng: chủ nghĩa tư bản và xã hội cũ không bị xoábỏ hoàn toàn ngay khi giai cấp công nhân giành chính quyền, nhưngmảnh vụn nó tan vỡ, thối rữa và đầu độc nhân dân trong suốt quá trìnhxây dựng xã hội mới Tệ nạn và tiêu cực xã hội đang làm nhân dân

ta bất bình có nguồn gốc từ quá khứ lịch sử, từ sự non yếu của nềnkinh tế, sự xâm nhập của những yếu tố tiêu cực của lãnh đạo phươngTây tư sản, sự tha hoá của những phần tử cơ hội chui vào hàng ngũcủa Đảng, bộ máy nhà nước Tất nhiên, sự yếu kém trong công tácxây dựng Đảng và quản lý của nhà nước cũng là nguyên nhân chủquan mà Đảng đã nghiêm túc chỉ rõ và không hề né tránh Đảng tưbản chủ nghĩa a coi cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãngphí, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính tư bản chủ nghĩa rị, đạo đức,lối sống là một nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, không tách rời cuộc đấu

tranh chống “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch; gắn liền với

công cuộc công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, với công cuộcxoá đói, giảm nghèo, phát triển khoa học, công nghệ, giáo dục và đàotạo… Thành tựu xen lẫn khó khăn, thách thức, khuyết điểm, yếu kémlà biểu hiện tính gay go, phức tạp của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hộitừ một nước nông nghiệp lạc hậu như nước ta

3 Về động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa:

Trên cơ sở phân tích kết cấu kinh tế và giai cấp trong chế độ tưbản chủ nghĩa, Mac – Aêngghen đã xác định: giai cấp công nhân làngười lãnh đạo và động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược

cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay, vì nó lànguồn sức mạnh để đưa sự nghiệp cách mạng tiến lên Những nguyên

Trang 23

lý của chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng xã hội chủ nghĩa là cơ sởlý luận, phương pháp luận chung nhất cho quá trình cách mạng củagiai cấp công nhân thế giới, đã được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minhvận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện Việt Nam.

Sau gần 20 năm đổi mới, mục tiêu, con đường cách mạng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam đã được Đảng ta xác định ngày càng rõràng, cụ thể và sinh động Từ Đại hội IX đến nay, những vấn đề cơbản chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam như: mụctiêu, con đường, mô hình kinh tế – xã hội, lực lượng và động lực củacách mạng xã hội chủ nghĩa… đã được cụ thể hoá về phương diện lýluận và chính sách cụ thể Đồng thời đã được chứng minh bằng cácthành tựu quan trọng của công cuộc đổi mới đất nước

Trang 24

CHƯƠNG VI

THỜI ĐẠI NGÀY NAY

I NỘI DUNG:

1 Khái niệm về thời đại và thời đại ngày nay:

1.1 Quan niệm về thời đại và cơ sở phân chia thời đại lịch sử:

Quan niệm về thời đại:

Thời đại là một khái niệm khoa học dùng để phân kỳ lịchsử xã hội, phân biệt những nấc thang phát triển xã hội loài người

Cơ sở phân chia thời đại lịch sử:

+ Các hình thái kinh tế – xã hội+ Dựa vào sự thay đổi vị trí trung tâm của các giai cấptrong xã hội

Trang 25

1.2 Thời đại ngày nay và các giai đoạn chính của nó:

Quan niệm về thời đại ngày nay:

Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bảnlên CNXH trên phạm vi toàn thế giới được mở đầu bằng cuộc cáchmạng tháng Mười Nga

Các giai đoạn chính của thời đại ngày nay:

+ Giai đoạn thứ nhất: Từ cách mạng tháng Mười 1917 đến1945

+ Giai đoạn thứ hai: Từ cuối 1945 đến đằ những năm 1970+ Giai đoạn thứ ba: Từ cuối những năm 1970 đến nhữngnăm 1980

+ Giai đoạn thứ tư: Từ cuới những năm 1980 đến nay

2 Tính chất và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay:

2.1 Tính chất của thời đại ngày nay:

Cuộc đấu tranh gay go quyết liệt của cái cũ và cái mới,giữa những lực lượng phản cách mạng và cách mạng trên tất cả cáclĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa v.v…

2.2 Những mâu thuẫn cơ bản cơ bản của thời đại ngày nay:

Mâu thuẫn giữa CNXH và chủ nghĩa tư bản Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động

Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc vớichủ nghĩa đế quốc

Mâu thuẫn giữa các nước Tư bản chủ nghĩa với nhau

3 Những đặc điểm cơ bản và xu thế vận động của thời đại ngày nay:

3.1 Những đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay:

Đấu tranh giai cấp và dân tộc diễn ra gay gắt trên phạm

vi thế giới

Trang 26

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra như vũbão, tạo ra nhiều thay đổi trong các lĩnh vực.

Những vấn đề toàn cầu đòi hỏi sự hợp tác giải quyết củacác quốc gia

Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đang là khu vựcphát triển năng động, khả năng phát triển với tốc độc cao đồng thờicũng đang tiềm ẩn một số nhân tố có nguy cơ gây mất ổn định

3.2 Những xu thế chủ yếu của thời đại ngày nay:

- Hoà bình, ổn định để cùng phát triển

- Gia tăng xu hướng hợp tác giữa các quốc gia

- Các dân tộc ngày càng nâng cao ý thức độc lập, tự lực tựcường

- Các nước XHCN, các Đảng cộng sản và công nhân kiêntrì đấu tranh vì hòa bình, tiến bộ và phát triển

- Các nước có chế độ chính trị khác nhau vừa hợp tác vừađấu tranh cùng tồn tại trong hòa bình

II VẬN DỤNG:

1 Vấn đề kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại:

Ngay từ khi mới ra đời và lãnh đạo cuộc cácch mạng dân tộcdân chủ nhân dân, Đảng ta đã xác định: Cách mạng Việt Nam là mộtbộ phận của cách mạng thế giới – một bộ phận của phong trào cộngsản và công nhân quốc tế Đảng ta vừa nêu cao tinh thần độc lập tựchủ, độc lập, sáng tạo, vừa tuân thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ tolớn của các lực lượng cách mạng và tiến bộ trên thế giới và luôn nêucao tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, mẫu mực Nhờ đó, đã tạo rasức mạnh to lớn – sự kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đạiđể chiến thắng các thế lực đế quốc xâm lược vốn mạnh hơn ta Kếthợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là bài học quý báu, xuyênsuốt của cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua

Trang 27

Trong điều kiện hiện nay, muốn tồn tại và phát triển, đi lênchủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại vẫnlà một nguyên tắc chiến lược tạo nên sức mạnh để không những chỉchiến thắng các thế lực thù địch mà còn chiến thắng cả nghèo nàn, lạchậu, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta.

2 Nhận thức đúng tình hình thế giới để phát triển đất nước trong điều kiện hiện nay

Trong bối cảnh thế giới hiện nay, chúng ta vẫn tìm thấy sứcmạnh của thời đại ở chính cuộc đấu tranh chống lại các chính sáchhiếu chiến áp đặt bất bình đẳng của chủ nghĩa đế quốc, sức mạnh củaphong trào dân tộc, hoà bình, dân chủ và tiến bộ, sức mạnh của sựhợp tác để cùng phát triển giữa các quốc gia dân tộc

Để tranh thủ và dựa vào sức mạnh của thời đại, Đảng ta chủtrương: đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ đối ngoại và mở rộngkinh tế đối ngoại, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, hội nhập sâu vào nềnkinh tế thế giới Nghị quyết Đại hội IX xác định quyết tâm phấn đấuđến năm 2020 nước ta cơ bản thành nước công nghiệp Song, mở cửahội nhập phải xuất phát từ lợi ích dân tộc – quốc gia để lựa chọnphương thức mở cửa, hội nhập: mở cửa, hội nhập là để xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta

Muốn tranh thủ và tiếp thu nguồn lực từ nước ngoài cũng nhưtranh thủ sức mạnh thời đại nói chung, phải coi trọng việc xây dựngcác nguồn lực trong nước cả về chính trị, tinh thần và kinh tế, vănhoá, con người

Sức mạnh của dân tộc là sức mạnh của ý chí độc lập, tự chủ,tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững và tăngcường sự lãnh đạo của Đảng và nâng cao hiệu lực quản lý của nhànước, giữ vững sự ổn định về chính trị Đó là sức mạnh chính trị tinhthần to lớn của dân tộc ta, nhân dân ta

Sức mạnh của dân tộc ta dựa trên cơ sở của nền kinh tế thịtrường ngày càng năng động, phát triển nhanh và bền vững, trong đó,

Ngày đăng: 25/02/2014, 00:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w