III. Nghiên cứu lý thuyết
3.4.4. Phân tích độ nhạy và rủi ro của dự án
Ph−ơng pháp phân tích kinh tế tài chính theo các chỉ tiêu nêu trên dựa theo các thông tin dự báo trong t−ơng lai. Trên thực tế, các thông tin này khó có thể trùng hợp với các tình huống có thể diễn ra trong t−ơng lai và quá trình vận hành của dự án có thể gặp nhiều bất chắc, rủi ro. Để lựa chọn đúng đắn một dự án không thể đơn thuần dựa trên cơ sở dữ liệu về các thông tin hiện có [13]
Điều đó buộc chúng ta khi phân tích dự án phải l−ờng tr−ớc các tình huống có thể xảy ra, đó chính là những phân tích về những ph−ơng án có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của dự án để khảo sát tính ổn định, việc phân tích này gọi là độ nhạy.
Phân tích độ nhạy nhằm mục đích xem xét sự thay đổi các thông số đầu ra phản ánh về mặt tài chính của dự án ( nh− các chỉ tiêu NPV, IRR …) với các thông số đầu vào của dự án ( nh− tổng vốn đầu t−, giá bán sản phẩm…)
Phân tích độ nhạy của từng chỉ tiêu hiệu quả tài chính với từng thông số đầu vào nhằm tìm ra yếu tố gây nên sự thay đổi lớn của thông số đầu ra và có biện pháp kiểm soát chúng trong quá trình thực hiện dự án.
Tăng giảm mỗi thông số đầu vào theo một tỷ lệ nào đó trong phạm vi có thể xảy ra.
Tính toán sự thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính theo sự thay đổi thông số đầu vào, ta có thể đánh giá đ−ợc dự án chịu ảnh h−ởng ít hay nhiều với sự bất định của chỉ tiêu đầu vào tuỳ theo kết quả tính toán là nhỏ hay lớn.
Rủi ro là khả năng về sự không chắc chắn xảy ra của giá trị dòng l5i, hoặc các chỉ tiêu kinh tế khác, khi mà ta −ớc đoán về sự tồn tại của nó. Nh− vậy rủi ro chính là sự phản ánh xác suất xảy ra của một sự kiện không theo ý mong muốn −ớc tính về lợi nhuận xảy ra.
Ta có thể đánh giá đ−ợc các xác suất khách quan của một tập hợp các sự kiện. Ta cũng có thể xác định xác suất khách quan bằng các dữ liệu quan sát đ−ợc. Xác suất của các giá trị hữu ích tập trung là giá trị mà ta mong muốn, xác suất nằm ngoài giá trị mong muốn chính là độ rủi ro của sự kiện. Ta có thể thấy độ rủi ro đ−ợc phản ánh bởi ph−ơng sai xác suất của sự kiện, ph−ơng sai là một số đo cho biết kết quả mà ta thu đ−ợc khác với giá trị mong đợi nh− thế nào, nh− vậy ph−ơng sai là số đo rủi ro ta muốn tìm, đ−ợc thể hiện nh− sau:
2 ) ( à δ = E xi − (3.89) Hoặc: ∑ = − ì = n i i i x P 1 2 ) ( à δ (3.90) Trong đó: δ :sai lệch chuẩn.
x i : Gía trị ngẫu nhiên của sự kiện.
à: Kỳ vọng của sự kiện- giá trị mong muốn.
Đối với dự án kinh tế nếu đặt chỉ tiêu NPV là chỉ tiêu quyết định thì độ rủi ro đ−ợc xác định theo công thức sau:
[ ] 2 1 ) (NPV NPV P n i i i ì − = ∑ = δ (3.91)
Khi so sánh các ph−ơng án, trong một tập hợp các ph−ơng án loại trừ nhau, cái nào có δ lớn nhất, cái đó có độ rủi ro cao nhất, nếu hai ph−ơng án có cùng một δ thì chúng có cùng độ rủi ro ngang nhau.
IV. Kết quả phân tích kinh tế tài chính chuyển đổi cấp điện áp của lộ 971 Kim thi từ 10 lên 22 kV