1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 1. Tổng quan văn học Việt Nam

17 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 714,85 KB

Nội dung

Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) Tiết 1- 2 Tổng quan văn học Việt Nam I. Mục tiêu: giúp HS - Nắm đợc những kiến thức chung nhất tổng quan nhất về hai bộ phận của VHVN( VHDG- VH viết)và quá trình phát triển của VH viết VN - Nắm đợc những thể của VHVN, Con ngời trong VHVN 2. Kĩ năng tìm hiểu VH sử 3. Giáo dục :bồi dỡng niềm tự hào về văn hoá dân tộc qua di sản văn học II. Chuẩn bị của thầy và trò 1. GV: đọc tài liệu, soạn giảng 2. HS: Soạn bài, học baì III. Tiến trình 1 ổn định 2 KTBC 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt (?) hS kể tên 1 số tác phẩm VHDG và VHV đã học ở THCS (?) Vậy những bộ phận nào đã hợp thành nên nền VHVN? (?) Sự khác biệt của VHDG và VHV? (?) VHV VN gồm mấy thời kì đặc điểm chính của mỗi thời kì? I Các bộ phận hợp thành của văn học VN - Có 2 bộ phận: VHDG và VH viết VHDG VH viết - sáng tác tập thể truyền miệng của ng- ời dân lao động - là tiếng nói tình cảm chung của nhân dân * Chữviết: cha có * Thể loại: SGK - sáng tác của trí thức đợc ghi lại bằng chữ viết - là sáng tạo của cá nhân mang dấu ấn của tác giả * chữ viết : Hán, Nôm, Quốc ngữ * Thể loại: SGK VHDG và VHV có tác động qua lại hình thành nên nền VHVN Ngời soạn:Dơng Thị Lộc 1 Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) (?) Hình thức thể loại của VH thời kì này (?) Những tác giả tiêu biểu? (?) Sự khác biệt của VH chữ Hán Và chữ Nôm? (?) Những tác giả tiêu biểu? GV: lấy dẫn chứng ở 1 số tác phẩm thơ nôm khuyến khích các em kể? (?) Hoàn cảnh LSVN thời này có gì khác trớc? (?) Thành tựu nổi bật của VHVN HĐ? (?) Những ND mà văn học VN đã phản ánh II. Quá trình phát triển của VHViết VN gồm 2 thời kì 1. VHVN từ (thế kỉ Xđến hết thế kỉ XIX) gọi chung là VHTĐ a. Hoàn cảnh lịch sử: XHPK b. VHọc chữ hán - Tồn tại cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - VHTĐ chịu ảnh hởng của văn hoá Trung Hoa - N Bỉnh Khiêm, N Du, Cao Bá Quát đều có thơ chữ Hán c. VH chữ Nôm - VH viết bằng chữ nôm phát triển từ thế kỉ XV đạt đến đỉnh cao ở cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX - VHV bằng chữ nôm chịu ảnh hởng của VHDGnó phản ánh phong phú hơn tâm hồn ngời Việt - Tác giả tiêu biểu: N Du Truyện Kiều, HXH- Bà chúa thơ nôm 2. VHVN hiện đại đầu thế kỉ XX đến nay a. Hoàn cảnh lịch sử: Pháp xâm lợc->XHTD nửa PK - VHVN đã bớc vào quĩ đạo hiện đại ,tiếp xúc với các nền văn hoá Châu Âu cụ thể là VH Pháp b. Chữ viết :viết bằng chữ quốc ngữ c. Thành tựu: - Về tác giả: số lợng tăng, chuyến nghiệp, lấy việc sáng tác làm nghề để kiếm sống - Về thể loại:phong phú, thơ mới, , kịch - Về thi pháp phá vỡ tính quy phạm đề cao cá tính sáng tạo đề cao cái tôi cá nhân đợc Ngời soạn:Dơng Thị Lộc 2 Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) (?) Con ngời VN Đợc p/ả qua từng thời kì VH ntn? (?) Mối quan hệ của con ngời VN với quốc gia dân tộc ? GV lấy dẫn chứng trong VHDG:tiên bụt , TĐ: vua Nghiêu, Thuấn (?) con ngời VN có ý thức ntn về bản thân mình? - Về nhà:học thuộc ND bài học - Chuẩn bị:Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ khẳng định - Về đời sống VH : Sôi nổi năng động hơn => từ cuộc CM T8/ 45 1 nền VH mới ra đời và phát triển dới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng CS VN d. Nội dung - Trớc CM T8/ 45 VHHTđã ghi lại không khí ngột ngạt của XH TD nửa PK - Sau CM VHHT Vn đã đi sâu p/a sự nghiệp đấu tranh cách mnạg và xây dựng cuộc sống mới - Sau năm 75 VHVN bớc vào 1 giai đoạn mới các nhà văn đã p/a 1 cách sâu sắc công cuộc XDCNXH sự nghiệp công nghiệp hoá HĐH đất nớc. III. Con ngời VN qua VH 1. Con ngời VN trong quan hệ với thiên nhiên - VHDG đã kể lại quá trình nhận thức ,cải tạo chinh phục thế giới tự nhiên để XD non sông đất nớc tơi đẹp (ca dao, dân ca) - VHTĐ: thiên nhiên thờng gắn với lí tởng đạo đức, thẩm mĩ : Click to edit Master title style NGHỆ THUẬT CHƠI THƯ PHÁP THƯ PHÁP CHỮ HÁN THƯ PHÁP CHỮ QUỐC NGỮ L Ê T H Ữ H U U Đ V T N T G Á R N I G T N H Ô I C U V Ỗ N V Á Ế Ấ N Ị R Ả I C Á S Ầ N A N O E O Câu gồm chữ Từ thiếu câu văn sautế(trích “Từng nghe nóiCâu gồm 57 chữ cái: Câuthể thơ “Quanh bán mom Thương vợ Câu 236 gồm chữ cái: Bàicái: thơ sựcòn cảmnăm nhậnbuôn vàtrong nghệ thuật gợi tảsông” tinh Nguyễn Khuyến Câu “Câu cá mùa thu” củachữa Nguyễn Khuyến có soạn cách gồm gồm chữ chữcái: cái:Trong Ông danh y, chúa không bệnh mà Đoạn trích “Vào phủ Trịnh” nói “… việc Lê Hữu Trác chữ cái: Từ thiếu câu thơ sau xuân đicòn xuân lại cảnh sắc mùa thu Bắc cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất tâm Trần TếNgười Xương), gợi đồng lên cho người đọcđồng thấy hoàn cảnh buôn bán bà Túnước, rằng: hiền xuất Bộ, đời, thời … sáng trời cao.”( Trích “Chiếu gieo vần đặc biệt thể tài tình Khuyến Đó vần gì? sách vàkinh mở trường nghề thuốc để truyền bá ý học Đó ai? lên tới đô, dẫn vàoHương)? phủ chúa để bắtNguyễn mạch kê đơnlàcho ai? lại” (trích Tự tình – dạy Hồ Xuân trạng thời tác giả Đó thơ nào? nào?hiền” Ngô Thì Nhậm) cầu Chủ đề: TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Bài: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh gia đình nhà nho Hán học tàn Quê Hà Nội - Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nguyễn Tuân bút văn xuôi thời kì cuối xu hướng văn học lãng mạn - Sau cách mạng, Nguyễn Tuân tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai kháng chiến dân tộc - Nguyễn Tuân người mực tài hoa, uyên bác Nhà văn am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt môn nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, điện ảnh, sân khấu,… - Các tác phẩm Nguyễn Tuân: (SGK) Truyện ngắn “Chữ người tử tù” Truyện “Chữ người tử tù” lúc đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng”, in tập truyện“Vang bóng thời” đổi tên thành “Chữ người tử tù” II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN Tình truyện Tình “cái tình xảy truyện”, “một khoảnh khắc mà sống đậm đặc”, “khoảnh khắc chứa đựng đời người” (Nguyễn Minh Châu) Tình truyện hiểu mối quan hệ đặc biệt nhân vật với nhân vật khác, nhân vật với hoàn cảnh môi trường sống, qua đó, nhân vật bộc lộ rõ tâm trạng, tính cách, thân phận họ, góp phần thể sâu sắc tư tưởng tác phẩm II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN Tình truyện HUẤN CAO Người cầm đầu khởi nghĩa, tên tử tù Có tài viết chữ đẹp, khí phách, khinh bỉ kẻ chốn nhơ bẩn VIÊN QUẢN NGỤC Trên bình diện xã hội Đối lập Trên bình diện NT Tri âm, tri kỉ Người đại diện cho trật tự xã hội, có quyền lực Say mê trân trọng chữ Huấn Cao, muốn xin chữ Huấn Cao Tình truyện độc đáo, làm bật tính cách hai nhân vật, đồng thời thể sâu sắc chủ đề tác phẩm 2 Nhân vật Huấn Cao a Huấn Cao nghệ sĩ tài hoa lĩnh vực thư pháp Thể qua lời nói, thái độ trầm Thể qua khát khao trồ, ngưỡng mộ thầy trò viên viên quản ngục: “Chữ ông Huấn quản ngục: “Hay … không?”, Cao …vuông lắm” “Có … “ …tài cả” đời” Thể trực tiếp qua lời Huấn Cao: “ Chữ quý thực Ta sinh… ta ” Ca ngợi tài hoa Huấn Cao, tác giả thể quan niệm tư tưởng nghệ thuật mình: Kính trọng, ngưỡng mộ bậc tài hoa, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền cha ông b Huấn Cao trang anh hùng, có khí phách hiên ngang, bất khuất Coi thường chết, bình tĩnh, ung dung sống nốt ngày cuối đời oanh liệt, khinh bỉ bọn tiểu nhân đắc chí Đây khí phách Thản nhiên nhận rượu thịt quản ngục khinh bạc, mắng đuổi quản ngục nhà nho tiết tháo “ uy vũ bất khuất” Không quyền lực, tiền bạc mà ép cho chữ, viết chữ Cả đời, ông viết cho ba người bạn thân c Huấn Cao người có tâm hồn sáng, cao đẹp Khi chưa hiểu lòng Khi nhận rõ lòng sở thích viên quản ngục Huấn Cao viên quản ngục Huấn Cao tỏ thái độ khinh bỉ xem sẵn lòng cho chữ, cho thường “Thiếu chút nữa, thiên hạ” Theo quan niệm Nguyễn Tuân tài hoa phải đôi với tâm sáng, đẹp thiện không tách rời Đây quan điểm nghệ thuật tiến 3 Nhân vật viên quản ngục Không phải người sáng tạo Khi nhận tử tù Huấn Cao: đẹp người say mê tâm trạng ngục quan mừng quí trọng tài, đẹp Quý trọng người ngay, cảm phục tài nhân cách Huấn lo lẫn lộn: Mừng: Có dịp tiếp cận với người tiếng viết chữ đẹp, có dịp để xin chữ Cao Kính trọng, đối xử tốt với Huấn Cao Lo: Vì sợ không xin chữ, muốn biệt đãi Huấn Cao sợ bị tố giác, lo Huấn Cao bị án chém Quản ngục người có nhân cách, có thiên lương, thật lòng yêu đẹp, tài hoa lại chọn nhằm nghề 4 Cảnh cho chữ Thời gian: đêm khuya, Không gian: nhà tù chật Hoàn cảnh người cho Phong thái người cho Thái độ người nhận chữ: trước ngày Huấn Cao bị án hẹp, ẩm ướt, tối tăm, bẩn chữ: cổ đeo gông,chân vướng chữ: khúm núm, run sợ, thành kính, chém thỉu xiềng ung dung, đường bệ lĩnh nhận Cảnh cho chữ cảnh tượng xưa chưa có vì: Việc cho chữ vốn việc cao, sáng tạo nghệ thuật lại diễn nhà ngục bẩn thỉu, tối tăm, chật hẹp Người cho chữ cổ mang gông, chân vướng xiềng, với Trật tự nhà tù bị đảo lộn hoàn toàn: tù nhân trở thành hình ảnh uy nghi đối lập với hình ảnh khúm núm người ban phát đẹp, răn dạy ngục quan, ngục quản ngục co ro thầy thơ lại quan khúm núm vái lạy tù nhân Ý nghĩa: Đây chiến thắng ánh sáng bóng tối, đẹp xấu xa, thiện ác  tôn vinh đẹp, thiện TRANH MINH HỌA CẢNH CHO CHỮ ... -Trương THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 Tuần 1 Tiết: 1-2 Đọc văn : Ngày soạn: 20 -8 -2008 I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh: 1.Kiến thức:- -Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng qt nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam q trình phát triển của văn học viết Việt Nam. -Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại văn học Việt Nam. + Con người trong văn học Việt Nam. 2. Kó năng :-Rèn kó năng hệ thống hoá, khái quát hoá, tìm và phân tích dẫn chứng chứng minh cho một nhận đònh, một luận điểm. 3. Thái độ :- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc, lòng say mê văn học Việt Nam. II.Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: -Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh, mô hình, …) 2. Chuẩn bò của học sinh: -Học sinh, soạn bài, trả lời câu hỏi, chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập. III. Hoạt động d ạ y h ọ c: 1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục 2. Ki ể m tra bài c ũ : Kiểm tra trong quá trình học bài mới. 3. Giảng bài m ớ i : * Giới thiệu bài : (1phút) Ở trường trung học cơ sở , các em đã được học khá nhiều tác giả , tác phẩm văn học nổi tiếng trong văn học Việt Nam từ xưa đến nay. Lên lớp 10, các em tiếp tục tìm hiểu ở mức sâu hơn, khái quát và hệ thống hơn về nền văn học Việt Nam. Bài học nầy sẽ đònh hướng cho các em có cái nhìn tổng quan toàn bộ chương trình Ngữ văn trung học phổ thông. -Tiến trình bài dạy: Thời gian Hoạt động của giáoviên Hoạt động của học sinh Nội dung Tiê1 15ph Hoạt động1: + Em hiểu thế nào là tổng quan VHVN? -GV gọi một học sinh đọc đoạn đầu (SGK) gợi mở để học sinh tìm và hiểu khái niệm “ Tổng quan về văn học Việt Nam”. ->Đó là cách nhìn nhận đánh giá khái quát những nét lớn của nền VHVN. -Giáo viên hướng dẫn Hoạt động1: Học sinh đọc phần I sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi: - Văn học Việt Nam bao gồm hai bộ phận có quan hệ gắn bó qua lại với nhau: văn học dân gian và văn học viết. -Văn học dân gian: Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. Văn học viết: I.Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: - Văn học Việt Nam bao gồm hai bộ phận có quan hệ gắn bó qua lại với nhau: văn học dân gian và văn học viết. 1. Văn học dân gian: - Khái niệm: Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - Văn học dân gian có khỏang 12 thể loại chủ yếu. - Đặc trưng tiêu biểu: + Tính truyền miệng. + Tính tập thể 2. Văn học viết: Giáo án 10 cơ bản - 1 - - GV : Nguyễn Văn Mạnh -Trương THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 20ph học sinh tìm hiểu các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: - Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận lớn? - Trình bày tóm tắt những nội dung chính của từng bộ phận. - Nêu dẫn chứng về các thể loại. *Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tìm hiểu qúa trình phát triển của văn học viết Việt Nam: + Nhìn tổng qt, Tuần 1 Tiết 1,2 Đọc hiểu Tổng quan văn học Việt Nam Ngày soạn: Ngày giảng: A. Mục tiêu bài học Giúp HS: Nắm đợc những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về 2 bộ phận của văn học Việt Nam (văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học Việt Nam ( văn học trung đại và văn học hiện đại) Nắm vững hệ thống vấn đề về: - Thể loại của văn học Việt Nam - Con ngời trong văn học Việt Nam Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn hóa đợc học. Từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam. B. phơng pháp, phơng tiện 1. Ph ơng pháp Đàm thoại + pháp vấn 2. Ph ơng tiện SGK + SGV ngữ văn 10 (Tập I) + giáo án + Tài liệu tham khảo C. Tiến trình lên lớp 1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới Giới thiệu bài mới: Lịch sử văn học Việt Nam là lịch sử tâm hồn của ngời dân đất Việt. Để giúp các em nắm đợc những nét lớn về văn học nớc nhà, chúng ta cần tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - ND cần đạt ? Em hiểu thế nào là tổng quan văn học Việt Nam ? GV cho HS chia thành 2 nhóm. Yêu cầu HS đọc phần I. Mỗi ben tìm hiểu về 1 bộ phận văn học lớn. Từ đó GV rút ra nhận xét. ? Theo em hiểu VHDG là gì? Đặc trng chủ yếu biểu hiện thế nào? Hs trả lời. -> Đó là các nhìn nhận, đánh giá 1 cách tổng quát những nét lớn của văn học Việt Nam. I. Các bộ phận hợp thành của văn hoch Việt Nam. Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận lớn: - Văn học dân gian - Văn học viết 1. Văn học dân gian - KN: Là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động bằng con đờng truyền miệng, lu truyền từ đời này snag 1 GV bổ sung: Những trí thức có thể tham gia sáng tác. Song những sáng tác đó phải tuân thủ đặc trng của VHDG và trở thành tiếng nói, tình cảm chung của nhân dân. ? Văn học viết do ai sáng tác? Đặc trng cơ bản là gì? ? Văn học viết đợc trình bày dới hình thức nào? Em hiểu gì về các hình thức ấy ? Hs trả lời. GV nhận xét. Chốt lại những kiến thức về các bộ phận của văn học Việt Nam. Yêu cầu HS đọc mục II Hs đọc. ? Hãy thống kê hệ thống thể loại của văn học viết? Hs trả lời. ? Nhìn tổng quát Việt Nam học Việt Nam có mấy thời kì phát triển ? ? Truyền thống lớn biểu hiện trong văn học Việt Nam là gì ? Hs trả lời. đời khác. - Thể loại: Gồm thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, Tiết 1: Tiết 1: TỔNG QUAN VĂN HỌC TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM VIỆT NAM NGƯỜI SỌAN: G.V HOÀNG THỊ THANH TÙNG GV. NGÔ THỊ TRIỀU CHÂU I. I. Các bộ phận hợp thành của Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam văn học Việt Nam Tổng quan văn học Việt Nam Tổng quan văn học Việt Nam là cách nhìn nhận đánh giá là cách nhìn nhận đánh giá một cách tổng quát những một cách tổng quát những nét lớn của văn học Việt Nam nét lớn của văn học Việt Nam Gồm 2 bộ phận: Gồm 2 bộ phận: - Văn học dân gian - Văn học dân gian - Văn học viết - Văn học viết *Em hiểu thế nào là tổng quan văn hoc Việt Nam? *Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận? 1. 1. Văn học dân gian Văn học dân gian : : - Là những sáng tác tập thể - Là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động, được của nhân dân lao động, được truyền từ đời này sang đời khác truyền từ đời này sang đời khác - Các thể loại: Thần thoại, Sử - Các thể loại: Thần thoại, Sử thi, Truyền thuyết, truyện cổ thi, Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, tích, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, ca dao, vè, truyện thơ . ca dao, vè, truyện thơ . - Đặc trưng tiêu biểu: - Đặc trưng tiêu biểu: .Tính truyền miệng .Tính truyền miệng . Tính tập thể . Tính tập thể . Gắn bó với các sinh hoạt . Gắn bó với các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng. trong đời sống cộng đồng. * Trình bày những nét chính của Văn học dân gian? Lễ hội đền Hùng Lễ Khai mạc giỗ tổ Hùng Vương Hát Quan Họ 2. 2. Văn học viết Văn học viết : : - Là sáng tác của trí thức - Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết; được ghi lại bằng chữ viết; là sáng tạo của cá nhân là sáng tạo của cá nhân mang dấu ấn của tác giả. mang dấu ấn của tác giả. - Hình thức văn tự: được ghi - Hình thức văn tự: được ghi lại bằng ba loại chữ: Hán, lại bằng ba loại chữ: Hán, Nôm, Quốc Ngữ. Nôm, Quốc Ngữ. - Hệ thống thể loại: Phát - Hệ thống thể loại: Phát triển theo từng thời kỳ triển theo từng thời kỳ * Trình bày khái quát nội dung văn học viết? a.Văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ a.Văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX XIX + + Chữ Hán Chữ Hán : : .Văn xuôi: truyện, ký, tiểu thuyết .Văn xuôi: truyện, ký, tiểu thuyết chương hồi. chương hồi. . Thơ: thơ cổ phong, thơ Đường luật. . Thơ: thơ cổ phong, thơ Đường luật. . Văn biền ngẫu: phú, cáo, văn tế . Văn biền ngẫu: phú, cáo, văn tế + + Chữ Nôm Chữ Nôm : : . Thơ Nôm Đường luật . Thơ Nôm Đường luật . Truyện thơ, ngâm khúc, hát nói . Truyện thơ, ngâm khúc, hát nói Hai câu đối tương truyền của Cao Bá Quát 經 世 有 才 皆 百 鍊 讀 書 無 字 不 千 金 十 載 論 交 求 古 劍 一 生 低 首 拜 槑 ( 梅 ) 花 Phiên âm Hán-Việt: Kinh thế hữu tài giai bách luyện Độc thư vô tự bất thiên kim Thập tải luân giao cầu cổ kiếm Nhất sinh đê thủ bái mai hoa [...]... thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX - Văn học từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 - Văn học sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến hết thế kỷ XX *Hai thời đại: - Văn học trung đại - Văn học hiện đại 1 Văn học trung đại: (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX) - Đây là nền văn Tuần 1 Tiết 1.2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Gíup học sinh: Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học Nắm được nét lớn về nội dung và nghệ thuật B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HỆN SGK Thiết kế bài học Các tài liệu tham khảo C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu bài mới Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân VN đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn, đáng tự hào. Chúng ta biết rằng mỗi dân tộc đều có một lịch sử văn học riêng cho dân tộc đó vì lịch sử chính là tâm hồn của dân tộc. Để các em nhận thức những nét lớn về văn học VN chúng ta hãy tìm hiểu qua tiết học khái quát về tổng quan văn học VN. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT PV: Em hiểu như thế nào là tổng quan văn học Việt Nam?. DG: Đó là cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của văn học VN. Học sinh đọc những ý đầu của bài “trải qua hàng ngàn năm lịch sử… tinh thần ấy”. PV: Em hãy cho biết nội dung của ý mà em vừa đọc là gì? DG: Trải qua quá trình lao động, chiến đấu xây dựng và bảo vệ đất nước, nhân dân ta đã sáng tạo những giá trị tinh thần. Văn học VN là bằng chứng cho sự sáng tạo ấy. I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVN. 1. Văn học dân gian. PV: VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn?. PV: Em hãy cho biết văn học dân gian là những sáng tác tập thể hay của riêng một các nhân tác giả?. Và nó được truyền bằng con đường nào?. PV: Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?. PV: Em hãy cho biết những đặc trưng của Văn học dân gian?. Là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động được truyền miệng từ đời này sang đời khác. Thể loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, ca dao, câu đố, vè, truyện thơ, chèo, tuồng,… Đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành trong các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng. 2. Văn học viết. PV: Chữ Hán là văn tự của người hán, chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà đặt ra, chữ Quốc ngữ sử dụng chữ cái La Tinh để ghi âm tiếng Việt. Từ thế kỉ XX trở lại đây văn học VN chủ yếu viết bằng chữ Quốc ngữ. Là những sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân, văn học viết mang dấu ấn tác giả. Hình thức: chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, một số ít bằng chữ pháp. II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VHVN. DG: GV lần lượt gọi HS đọc từng phần trong SGK. Hệ thống thể loại: Phát triển theo từng thời kì. Từ X đến XIX gồm văn xuôi tự sự (truyện kí, văn chính luận, tiểu thuyết chương hồi); Thơ gồm thơ cổ phong, đường luật, từ khúc; Văn biền ngẫu gồm phú, cáo, văn tế. Chữ Nôm: thơ Nôm đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói. Từ XX trở lại đây ranh giới rõ ràng. Tự sự: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí; Trữ tình: thơ, trường ca; Kịch : kịch nói. PV: Nhìn tổng quát VHVN có mấy thời kì phát triển?. VHVN có 2 thời kì phát triển: Từ X đến XIX (văn học trung đại – nền VH nầy hình thành và phát triển theo mối quan hệ của văn học khu vực Đông Á và Đông Nam Á có mối quan hệ với văn học TQ) và XX đến nay (văn học hiện đại hình thành và phát triển trong mối quan hệ và giao lưu quốc tế, chịu ảnh hưởng của văn học Aâu – Mĩ.). PV: Em hãy cho biết những nét lớn của truyền thống thể hiện trong VHVN? Truyền thống VHVN thể hiện 2 nét lớn: chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo. 1. Văn học trung đại (từ X đến hết XIX). PV: Văn học VN thời kì này có điểm chú ý?. PV: Vì sao VH thời kì này có sự ... VIỆT NAM Bài: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh gia đình nhà nho Hán học tàn Quê Hà Nội - Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nguyễn Tuân bút văn. .. thời kì cuối xu hướng văn học lãng mạn - Sau cách mạng, Nguyễn Tuân tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai kháng chiến dân tộc - Nguyễn Tuân người mực tài hoa, uyên bác Nhà văn am hiểu sâu sắc nhiều... III Ý NGHĨA VĂN BẢN Qua tác phẩm, nhà văn Nguyễn Tuân thể niềm tin khẳng định chiến thắng ánh sáng Dù hoàn cảnh người khát khao hướng tới Chân- thiệnMĩ Đây chiều sâu giá trị nhân văn tác phẩm

Ngày đăng: 18/10/2017, 13:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ngôn ngữ nhiều góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ xưa vừa hiện đại. - Tuần 1. Tổng quan văn học Việt Nam
g ôn ngữ nhiều góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ xưa vừa hiện đại (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w