Tuần 1. Tổng quan văn học Việt Nam

18 135 0
Tuần 1. Tổng quan văn học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT I Tìm hiểu chung: NAM 1/Các phận hợp thành văn học Việt Nam: -văn học dân gian văn học viết a Văn học dân gian: - VHDG sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động a1/Các thể loại chủ yếu: +Thần thoại +Sử thi (Đam San, Đẻ đất đẻ nước,…) +Truyền thuyết (con rồng cháu tiên, Thanh Gióng,…) +Cổ tích (Tấm Cám, Sọ Dừa,…) +Ngụ ngơn (Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi,…) +Truyện cười (Lợn cưới áo mới, Đến chết hà tiện,…) Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam: a Văn học trung đại:(từ kỷ X đến hết kỷ XIX) Các thể loại chủ yếu: +Câu đố +Ca dao +Tục ngữ +Vè +Truyện thơ +Chèo a2/ Những đặc trưng chủ yếu: + Tính truyền miệng: sáng tác lưu truyền + Tính tập thể: sáng tác truyền miệng mang tính thực hành thể sinh hoạt khác đời sống cộng đồng b Văn học viết: b1/ VH viết sáng tác trí thức ghi lại chữ viết; sáng tạo cá nhân mang dấu ấn tác giả b2/ Hình thức văn tự: ghi lại ba loại chữ: + Hán (cách đọc Hán Việt) Ví dụ: “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi,… + Nơm Ví dụ: “Truyện Kiều” Nguyễn Du,… + Quốc Ngữ Ví dụ: “Bến quê” + Từ kỉ XX trở sau chủ yếu viết chữ Quốc Ngữ b3/ Hệ thống thể loại : phát triển theo thời kỳ: - Văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIX Chữ Hán: Văn xuôi: truyện, ký, tiểu thuyết chương hồi Thơ: thơ cổ phong, thơ Đường luật Văn biền ngẫu: phú, cáo, văn tế Chữ Nôm: Thơ Nôm Đường luật Truyện thơ, ngâm khúc, hát nói - Văn học từ kỷ XX đến nay: Các loại hình tự sự: tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký, tuỳ bút, phóng Các loại hình trữ tình: thơ trữ tình trường ca Kịch: kịch nói, kịch thơ - Chữ viết : chữ Hán chữ Nơm - Tiếp nhận phần quan trọng hệ thống thể lọai thi pháp VH cổ- trung đại Trung Quốc.Các nhà thơ yêu nước nhân đạo lớn thời trung đại Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát… có sáng tác thơ chữ Hán • -VH chữ Nôm bắt đầu phát triển mạnh từ TK XV đạt đỉnh cao cuối TK XVIIIđầu TK XIX • -Thể thơ : lục bát, song thất lục bát • VH chữ Nôm tiếp nhận ảnh hưởng VHDG tòan diện, sâu sắc • *Sự phát triển VH chữ Nôm gắn liền với truyền thống lớn VH trung đại lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tính HT đồng thời phản ánh trình DT hóa DC hóa b.Văn học đại VH trung đại : (từ đầu kỷ XX đến cuối kỷ XX) • -là VH tiếng Việt, chủ yếu viết chữ quốc ngữ • -Vừa kế thừa tinh hoa VH truyền thống,vừa tiếp thu tinh hoa VH lớn TG để HĐ hóa • *Những điểm khác biệt lớn so với VH trung đại (SGK) • -Từ CM8 nên VH đời & phát triển sư ïlãnh đạo tòan diện ĐCSVN phản ánh nghiệp đấu tranh CM xây dựng sống nd ta • => DTVN tạo dựng VH có vò trí xứng đáng VH nhân lọai 3.Con người Việt Nam qua Văn học a.Con người VN quan hệ với TG tự nhiên -TY thiên nhiên nội dung quan trọng VHVN Cd-dc vùng có nét đặc sắc riêng • -Trong thơ ca trung đại, hình tượng thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức thẩm mó ( Tùng, cúc, trúc, mai) • -Trong VH đại, hình tượng thiên nhiên thể TY quê hương, đất nước, yêu sống… b.Con người VN quan hệ quốc gia, dân tộc: -Chủ nghóa yêu nước nội dung tiêu biểu, giá trò quan trọng VHVN c.Con người VN quan hệ xã hội : -Nhiều tác phẩm VH thể mơ ước XH công bằng, tốt đẹp -Cảm hứng XH sâu đậm tiền đề quan trọng cho hình thành CNHT CN nhân đạo VHDT d.Con người Việt Nam ý thức thân -Trong hòan cảnh LS đặc biệt, người VN thường đề cao ý thức cộng đồng ý thức cá nhân Nhân vật trung tâm tác phẩm VH thường đề cao ý thức XH, trách nhiệm công dân, tinh thần hi sinh cá nhân (Hòch tướng só, Thuật hòai…) -Trong hòan cảnh khác, người cá nhân lại đề cao, có ý thức quyền sống nhân(Thơ HXH, Nguyễn Du) *Xu hướng chung phát triển VHDT xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp nhân ái, thủy chung, tình nghóa , vò tha, đề cao quyền sống người cá nhân không chấp nhận CN cá nhân cực đoan II.LUYỆN TẬP: • vẽ sơ đồ phận VHVN? Trình bày trình phát triển VHVN? VHDG • VH • VHVN trung đại (TK X – XIX) VH viết • VH • đại (Từ đầu TKXX) HS tự trình bày theo cách cảm nhận, phải đảm bảo ý sau: - Hình ảnh thiên nhiên ăn dân giã vùng quê Việt Nam - Thể tình yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam III Hướng dẫn tự học: * Bài cũ: - Hai thành phần văn học? Con người Việt Nam qua văn học? *Bài mới: Soạn “Khái quát văn học dân gian”: • +Các đặc trưng VHDG • +Các thể loại, đặc điểm • +Các giá trò ... vùng quê Việt Nam - Thể tình yêu q hương, đất nước, người Việt Nam III Hướng dẫn tự học: * Bài cũ: - Hai thành phần văn học? Con người Việt Nam qua văn học? *Bài mới: Soạn “Khái quát văn học dân... dựng VH có vò trí xứng đáng VH nhân lọai 3.Con người Việt Nam qua Văn học a.Con người VN quan hệ với TG tự nhiên -TY thiên nhiên nội dung quan trọng VHVN Cd-dc vùng có nét đặc sắc riêng • -Trong... xem voi,…) +Truyện cười (Lợn cưới áo mới, Đến chết hà tiện,…) Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam: a Văn học trung đại:(từ kỷ X đến hết kỷ XIX) Các thể loại chủ yếu: +Câu đố +Ca dao +Tục

Ngày đăng: 12/12/2017, 22:12

Mục lục

    TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

    a. Văn học dân gian:

    a1/Các thể loại chủ yếu:

    2. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam:

    Các thể loại chủ yếu:

    a2/ Những đặc trưng chủ yếu:

    b.Văn học hiện đại: (từ đầu thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan